Chào bác, trông cái mặt bác quen quen ( Đăng nhập | Đăng ký tạm trú )

49 Trang « < 32 33 34 35 36 > »  

· [ ] ·

 Yanutkovitch Kẻ Bất Tài được Việc Iv, Bàn chuyện thời sự linh tinh, ăn cơm nhà vác tù và hàng

langtubachkhoa
post Aug 24 2018, 10:10 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #331

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



"Made in China 2025" – một kế hoạch hoành tráng

Kế hoạch "Made in China 2025" là gì? Vì sao Trung Quốc lại đột nhiên không đề cập đến nó sau khi Chiến tranh thương mại với Mỹ bùng nổ?
Có thể tóm tắt, "Made in China 2025" là một trong những kế hoạch khiến Mỹ lo ngại khi chính phủ Trung Quốc theo đuổi các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nội địa, nhất là các ngành công nghệ và kỹ thuật cao như viễn thông, vũ trụ, trí tuệ nhân tạo.
Mỹ lo ngại các vấn đề bản quyền hay sở hữu trí tuệ của mình sẽ bị "Made in China 2025" tác động tiêu cực; việc triển khai kế hoạch "Made in China 2025" đã làm Mỹ tức giận.
Tổng thống Donald Trump lập tức dọa tăng thuế hàng xuất khẩu Trung Quốc vào Mỹ lên đến mức 50 tỷ USD và xem xét các quy định nhằm ngăn cản các công ty có vốn đầu tư ít nhất 25% từ Trung Quốc mua lại các doanh nghiệp Mỹ có sở hữu công nghệ công nghiệp quan trọng.
Tóm lại, "Made in China 2025 bị coi là một nhân tố kích động Tổng thống Mỹ Donald Trump gây ra cuộc chiến thương mại với quy mô lớn đối với Trung Quốc, khiến họ bất ngờ và bị động.
"Made in China 2025" là chính sách dành cho ngành công nghiệp chế tạo Trung Quốc; đồng thời là cương lĩnh 10 năm đầu tiên để chính phủ Trung Quốc thực hiện chiến lược biến Trung Quốc thành "cường quốc chế tạo".
Kế hoạch này được Quốc Vụ viện công bố ngày 8/5/2015. Theo kế hoạch này, dự kiến đến năm 2025 Trung Quốc sẽ từ "chế tạo đại quốc" trở thành "chế tạo cường quốc"; sau đó đến năm 2035 ngành chế tạo Trung Quốc sẽ vượt qua các cường quốc chế tạo Đức và Nhật.
Trung Quốc là nước sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên thế giới. Người Trung Quốc cho rằng, trong lịch sử họ từng là nước có ngành chế tạo đứng đầu thế giới; cho đến năm 1850, trình độ ngành này của Trung Quốc mới nhanh chóng sa sút.
Vào năm 2010, Trung Quốc lại trở thành nước có ngành chế tạo lớn nhất. Hiện nay Trung Quốc có hơn 200 loại sản phẩm công nghiệp có sản lượng và lượng xuất khẩu đứng đầu thế giới, có khoảng 10 loại sản phẩm có lượng xuất khẩu chiếm trên 70% tổng sản lượng toàn thế giới.
Ngành chế tạo là lĩnh vực mức độ thị trường hóa cao nhất, cũng là trụ cột và cơ sở quan trọng của nền kinh tế Trung Quốc, có tác dụng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Tuy các sản phẩm công nghiệp tiêu thụ trên thị trường thế giới hiện nay phần lớn đều sản xuất ở Trung Quốc, nhưng ngành chế tạo nước này phần lớn dựa vào thiết bị và nhân viên của nước ngoài; việc gia công và phỏng chế là chủ yếu đã khiến khả năng sáng tạo và chất lượng sản phẩm Trung Quốc vẫn thuộc hàng trình độ thấp của thế giới, kết cấu ngành nghề bất hợp lý…
Bộ Công nghiệp & Tin học Trung Quốc trên cơ sở tổng kết những nhược điểm, thế mạnh của công nghiệp chế tạo Trung Quốc để đề ra kế hoạch "Made in China 2025" chủ yếu xuất phát từ 3 điểm:
Thứ nhất, ứng phó với nhu cầu của cuộc cách mạng kỹ thuật và sự biến đổi về sản nghiệp mới trên toàn cầu; thứ hai, sau khủng hoảng tiền tệ, các nước đều xuất hiện động hướng mới trong việc phát triển ngành chế tạo; thứ ba, ngành chế tạo Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực quan trọng đã có đủ sức cạnh tranh toàn cầu.

Năm 2014, hơn 20 bộ, ngành, ủy ban thuộc Quốc Vụ viện do Bộ Công nghiệp & Tin học đứng đầu đã tổ chức hơn 50 viện sỹ cùng hơn 100 chuyên gia các ngành soạn thảo ra kế hoạch "Made in China 2025" báo cáo Quốc Vụ viện thẩm định, phê duyệt. Ngày 8/5/2015, kế hoạch này được Quốc Vụ viện thông qua và công bố, đến ngày 19/5 thì được phát hành.
Ngày 24/6/2015, Quốc Vụ viện Trung Quốc quyết định thành lập Tổ lãnh đạo xây dựng cường quốc chế tạo quốc gia do Phó Thủ tướng Mã Khải đứng đầu với 20 thành viên là lãnh đạo các bộ, ủy ban, ngành. Ngày 18/8/2016, Bộ Công nghiệp & Tin học quyết định chọn Ninh Ba làm thành phố thí điểm, đánh dấu việc kế hoạch "Made in China 2025" chuyển từ văn bản chỉ đạo sang thực thi cụ thể.
Nội dung của kế hoạch "Made in China 2025" lấy phương châm cơ bản là: thúc đẩy sáng tạo, chất lượng hàng đầu, ưu hóa kết cấu, nhân tài làm gốc; trọng điểm là nâng cao khả năng sáng tạo của ngành chế tạo, thúc đẩy kết hợp công nghiệp hóa và tin học hóa đi vào chiều sâu, nhấn mạnh năng lực cơ sở công nghiệp, tăng cường xây dựng chất lượng thương hiệu, thúc đẩy toàn diện ngành chế tạo thân thiện môi trường, thúc đẩy phát triển đột phá lĩnh vực trọng điểm, đi sâu điều chỉnh kết cấu ngành chế tạo tiên tiến, tích cực phát triển ngành dịch vụ, nâng cao trình độ quốc tế hóa ngành chế tạo….
Trọng điểm phát triển bao gồm 10 lĩnh vực như Robot, tự động hóa, công nghệ sinh học, hàng không vũ trụ, phương tiện sử dụng năng lượng thay thế (xe điện), vận chuyển cao cấp, thiết bị đường sắt tiên tiến, thiết bị điện và vật liệu mới (năng lượng mặt trời), phần mềm và công nghệ thông tin thế hệ mới, thiết bị viễn thông cũng như các máy móc nông nghiệp.
"Made in China 2025" đã đặt ra các mục tiêu cụ thể, như 70% tự cung tự cấp cho các thành phần cốt lõi và nguyên liệu cơ bản trong các ngành công nghiệp như thiết bị hàng không và sản xuất thiết bị viễn thông.
Tất cả những ngành công nghiệp kể trên đều sẽ nhận được hỗ trợ từ chính phủ bằng những khoản vay lãi xuất thấp, miễn phí thuê đất đai và thậm chí là miễn thuế nhằm đánh bại các đối thủ cạnh tranh trên thế giới trong những lĩnh vực này.
Những kế hoạch này rất táo bạo vì chúng không nhắm đến việc đưa các nhà sản xuất nội địa thống trị thị trường trong nước, mà chúng nhắm tới việc đưa Trung Quốc thống trị toàn thế giới. Có nguồn tin nói, để biến Trung Quốc thành siêu cường quốc chế tạo trên thế giới, chính phủ Trung Quốc đã không ngần ngại đổ vào dự án này khoảng 300 tỷ USD.

Trung Quốc được coi là "công xưởng của thế giới" trong nhiều năm qua, nhưng họ vẫn chủ yếu sản xuất các mặt hàng công nghệ thấp. Trước đây khi nói đến "Made in China", người ta thường liên tưởng đến những sản phẩm rẻ tiền và chất lượng thấp. Kế hoạch "Made in China 2025" này chính là nhắm đến việc loại bỏ những quan niệm tiêu cực đó về sản phẩm Trung Quốc.
Sau khi kế hoạch "Made in China 2025" ban hành, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đều hết lời ca ngợi, quảng bá. Tờ "Thời báo Tiền tệ" bình luận: "Ngành chế tạo là chiến trường sáng tạo chủ yếu, là nguồn cội quan trọng để giữ vững sức cạnh tranh quốc gia và khả năng sáng tạo"; mạng "Hòa tấn" thì cho rằng:
"Việc ban bố "Made in China 2025" sẽ tạo cơ sở vững chắc cho sáng kiến "Vành đai, con đường". Các học giả cho rằng: "Made in China 2025" là con đường tất yếu để kinh tế - xã hội Trung Quốc phát triển…



--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 24 2018, 10:11 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #332

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Mỹ bất ngờ ra tay ngăn chặn
Sau khi Trung Quốc công bố kế hoạch "Made in China 2025", Mỹ đã lập tức cảnh giác. Một số chuyên gia Mỹ nghiên cứu về Trung Quốc cho rằng, kế hoạch "Made in China 2025" phải dựa vào "mua" và "ăn cắp" để đạt được.
Đây chính là nguyên nhân chính khiến Mỹ kích hoạt Điều tra 301 và đánh thuế các sản phẩm kỹ thuật Trung Quốc. Họ kết luận: ngoài trợ cấp nhà nước, chính phủ Trung Quốc cũng sử dụng nguồn lực nhà nước giúp các công ty Trung Quốc thu mua công nghệ và các ngành công nghiệp sản xuất chiến lược của nước ngoài, dùng nhu cầu tiếp cận thị trường Trung Quốc để ép buộc các công ty nước ngoài chuyển giao công nghệ, thậm chí dùng cả cơ quan tình báo quốc gia tham gia hoạt động gián điệp thương mại.
Hồi tháng 5/2018, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer khi tham dự buổi điều trần của Quốc hội Mỹ, khi đề cập đến "Made in China 2025" đã nói, nếu trong lĩnh vực phát triển trong tương lai, Bắc Kinh cạnh tranh lành mạnh như những nước khác thì không có vấn đề; nhưng bằng cách trợ cấp đầu tư 300 tỷ USD, hạn chế tiếp cận thị trường và dùng những thủ đoạn để buộc người ta phải chuyển giao công nghệ, lấy việc hy sinh lợi ích của các quốc gia khác làm cái giá phải trả thì đây dĩ nhiên là một vấn đề khác.

"Made in China 2025" khiến Trung Quốc trở nên đáng lo ngại và trở thành đối tượng để chính phủ của ông Donald Trump nhằm vào trong cuộc chiến mậu dịch. Các học giả Mỹ giải thích, nguyên nhân là do Trung Quốc lợi dụng sức mạnh hành chính để thúc đẩy khoa học kỹ thuật và sản nghiệp phát triển; bị coi là cách làm của chủ nghĩa tư bản nhà nước, gây nên sự cạnh tranh không công bằng khiến thế giới phương Tây bất bình.
Ông Scott Kennedy, chuyên gia về vấn đề Trung Quốc của Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược ở Washington (Center for Strategic and International Studies - CSIS) cho rằng, điểm tranh cãi thực sự của "Made in China 2025" không phải ở chỗ Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia hàng đầu về khoa học kỹ thuật cao, mà ở thủ đoạn để Trung Quốc đạt được mục tiêu đó. Ông cho rằng:
"Nhà nước (Trung Quốc) can thiệp quy mô lớn bằng nhiều công cụ, gây nên sự biến dạng thị trường, tác động xấu đến các công ty, quốc gia khác và chuỗi cung ứng toàn cầu. Nếu Trung Quốc áp dụng phương thức thân thị trường hơn thì sẽ không có tính phá hoại, sẽ không bị phản đối mạnh đến thế".
Ông cho rằng, tuy Trung Quốc luôn phủ nhận việc cưỡng bức chuyển giao kỹ thuật, nhưng việc họ thông qua thu mua ở nước ngoài, dùng thị trường đổi kỹ thuật và các biện pháp cưỡng bức chuyển nhượng kỹ thuật trá hình để có được kỹ thuật nước ngoài, cộng thêm việc họ hạn chế nhận đầu tư của nước ngoài đã tạo thành hành vi mậu dịch không công bằng, nhiều năm qua luôn bị chỉ trích.
Mặt khác, sau khi gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc đã được lên cỗ xe tự do mậu dịch toàn cầu, sau khi họ giành được tiến bộ rất lớn về kinh tế, người Mỹ cho rằng không thể tiếp tục chịu đựng những hành vi mậu dịch không công bằng của Trung Quốc được nữa. Paul Haenle, Chủ nhiệm Trung tâm chính sách toàn cầu Thanh Hoa – Carnegie khi trả lời phỏng vấn đã nói:
"Quan chức Trung Quốc luôn cho rằng Trung Quốc khác với Mỹ, luôn bảo vệ, ủng hộ và giữ gìn hệ thống mậu dịch đa phương – cốt lõi của WTO và sẽ tiếp tục làm như thế, nhưng hành vi của Trung Quốc nhiều năm nay hạn chế thị trường và cưỡng bức chuyển nhượng kỹ thuật lại phá hoại hệ thống mậu dịch toàn cầu và quy tắc của WTO".
Tuy nhiên, cũng có ý kiến phân tích cho rằng, nguyên nhân Mỹ nhằm vào "Made in China 2025" không chỉ là vấn đề mậu dịch không công bằng; nguyên nhân căn bản hơn là do xem xét an ninh và chiến lược của Mỹ. Mấu chốt của vấn đề ở chỗ "Made in China 2025" thực chất là chiến lược quốc gia của Trung Quốc nhằm xây dựng 10 ngành quan trọng về mặt công nghệ và chiến lược như mạng 5G, an ninh mạng, công cụ chính xác, robot học, không gian vũ trụ...
Phần lớn những lĩnh vực này đều là lĩnh vực độc quyền của các công ty phương Tây, nhất là Mỹ. Do đó, kế hoạch này đã trở thành mối đe dọa với thế thống trị của Mỹ trong những ngành trên.
Việc Trung Quốc thông qua thủ đoạn phi thị trường hóa và biện pháp hành chính thúc đẩy kế hoạch "Made in China 2025" đã tạo cớ tốt cho Mỹ để họ kiềm chế sức cạnh tranh quốc gia, sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự sáng tạo nghề nghiệp của Trung Quốc có thể tiếp cận với Mỹ.
Trung Quốc buộc phải quay trở lại "giấu mình chờ thời"?
Sau khi Mỹ nhân việc phát động Chiến tranh thương mại để chèn ép, kiềm chế Trung Quốc, ở Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện những tiếng nói về việc liệu có nên quay trở lại "giấu mình chờ thời" về mặt chiến lược.
Có nhà quan sát cho rằng, những năm gần đây tư thế của Trung Quốc trên vũ đài quốc tế ngày càng cao dần, một mặt cự tuyệt đi con đường phương Tây, mặt khác đề xuất cống hiến trí tuệ và phương án của Trung Quốc; về quân sự và ngoại giao Bắc Kinh ngày càng cứng rắn, bao gồm mở rộng, tôn tạo và bố trí trái phép các thiết bị quân sự trên các đảo nhân tạo ở Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam; năm 2017 còn bố trí một căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài trên đất Djibouti.

Những hành động đó khiến cộng đồng quốc tế cho rằng, Trung Quốc đã thay đổi tư duy chiến lược "giấu mình chờ thời" được thực thi từ thời ông Đặng Tiểu Bình đến thời Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào.
Tiếp đó sự xuất hiện của bộ phim "Lợi hại thay , nước ta" và các khẩu hiệu quá khích dày đặc trên các phương tiện truyền thông chính thống và mạng xã hội càng khiến bên ngoài thêm lo ngại, hoang mang về ý đồ chiến lược của Trung Quốc; thậm chí dẫn tới phái ôn hòa Mỹ cũng cảm thấy bất an, lo ngại Trung Quốc sẽ uy hiếp địa vị "đại ca toàn cầu" của Mỹ.
Với việc Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ ngày càng leo thang, trong nước Trung Quốc bắt đầu xuất hiện những tiếng nói trái chiều. Đầu tiên là Tổng biên tập tờ "Nhật báo Khoa học kỹ thuật" Lưu Á Đông cuối tháng 6 lên tiếng nói thẳng " Nước ta" cũng có chỗ không "lợi hại" đâu, gây nên phản ứng mạnh mẽ.
Sau đó, Giáo sư Lý Hiểu, Viện trưởng Tiền tệ, Học viện Kinh tế, Đại học Cát Lâm khi phát biểu tại lễ tốt nghiệp đã lo lắng bày tỏ: "Dân tộc Trung Hoa đã đến lúc gặp mối nguy hiểm mới", "cần cảnh giác với Nghĩa Hòa Đoàn về tri thức", mong muốn hạ nhiệt tư tưởng dân tộc cực đoan.
Tiến sỹ Cao Thiện Văn ở Công ty "An Tín Chứng khoán" (Essence Securities) thậm chí cho rằng " Made in China 2025 " đã thách thức ưu thế của Mỹ trên lĩnh vực kỹ thuật cốt lõi; mô thức hoạt động kinh tế do chính phủ chủ đạo của Trung Quốc ngày càng uy hiếp mô thức kinh tế tự do của Mỹ và cạnh tranh địa vị của các công ty Mỹ. Đó chính là nguyên nhân sâu xa khiến sự va chạm trong lĩnh vực kinh tế, mậu dịch giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gay gắt.

Trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thấy rõ sự thay đổi trong tuyên truyền; từ tháng 6, trên báo chí cụm từ "Made in China 2025" đột nhiên biến mất cùng những tin rỉ tai về việc chỉ đạo né tránh nhắc đến kế hoạch này.

Trong báo cáo về tình hình phát triển 6 tháng đầu năm về công nghiệp và tin học của Bộ Công nghiệp & Tin học đã không hề nhắc đến cụm từ "Made in China 2025" lần nào nữa; 5 tháng đầu năm 2018 trong các bản tin của Tân Hoa xã có tới 140 lần cụm từ "Made in China 2025" được nhắc tới, trong khi từ đầu tháng 6 trở đi, cụm từ này đã biến mất.
Rõ ràng, Trung Quốc đã nhận ra việc họ triển khai và tuyên truyền về kế hoạch đầy tham vọng này đã làm Mỹ phản ứng dữ dội và xem đó là một sai lầm cần phải chấn chỉnh, sửa đổi…


“Made in China 2025” là chính sách dành cho ngành công nghiệp chế tạo Trung Quốc; đồng thời là cương lĩnh 10 năm đầu tiên để chính phủ Trung Quốc thực hiện chiến lược biến Trung Quốc thành “cường quốc chế tạo”.
Kế hoạch này được Quốc Vụ viện công bố ngày 8/5/2015. Theo kế hoạch này, dự kiến đến năm 2025 Trung Quốc sẽ từ “chế tạo đại quốc” trở thành “chế tạo cường quốc”; sau đó đến năm 2035 ngành chế tạo Trung Quốc sẽ vượt qua các cường quốc chế tạo Đức và Nhật.
Tuy nhiên, “Made in China 2025” đã thách thức ưu thế của Mỹ trên lĩnh vực kỹ thuật cốt lõi; bị coi là đã chọc giận ông Donald Trump và là nguyên nhân sâu xa khiến sự va chạm trong lĩnh vực kinh tế, mậu dịch giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gay gắt.


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 25 2018, 07:51 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #333

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Áp thuế chỉ là mở màn, chuyên gia Việt Nam chỉ ra chuỗi đòn tiếp theo của ông Trump lên TQ
Sau vòng đàm phán thương mại mới nhất, Bắc Kinh và Washington đã phải ra về "tay trắng". Trong khi đàm phán, thuế áp lên 50 tỷ USD hàng hóa của cả 2 nước cũng bắt đầu có hiệu lực.
"Trung Quốc đã sung sướng quá lâu"


Trong cuộc phỏng vấn trước với Reuters, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cho biết, ông không đặt ra thời hạn cho việc kết thúc tranh chấp thương mại với Trung Quốc. Khẳng định giải quyết vấn đề thương mại với Bắc Kinh sẽ mất nhiều thời gian, ông cho rằng "Trung Quốc đã sung sướng quá lâu và bị làm hư".

"Họ (Trung Quốc) làm việc với những người chẳng biết rõ họ làm gì, và đẩy chúng ta vào tình cảnh này", ông Trump nói.

Cuộc đàm phán thương mại diễn ra trong 2 ngày 22-23/8 tại Washington giữa 2 nước đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận nào. Đây là cuộc đàm phán thương mại "trắng tay" thứ 2 kể từ tháng 6, khi Bộ trưởng thương mại Mỹ Wilbur Ross gặp Phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc nhưng cũng không có kết quả.

Bắc Kinh và Washington đang mắc kẹt trong cuộc chiến thuế quan căng thẳng khi thuế suất cả 2 nước áp đặt lên 50 tỷ USD hàng hóa lẫn nhau có hiệu lực hôm 23/8, tức là ngay trong lúc hai nước vẫn đang đàm phán.

Tổng thống Trump thậm chí đe dọa áp thuế lên toàn bộ 500 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ.

Đòi lại công bằng cho doanh nghiệp Mỹ

Lý giải về điều này, TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc chương trình Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho hay, ở thị trường trong nước, Trung Quốc bảo hộ thị trường đầu tư, đối xử không công bằng với doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Trong khi đó, ở nước khác, Trung Quốc lại thâm nhập rất mạnh thông qua đầu tư trực tiếp vào Mỹ để tìm kiếm các lĩnh vực đầu tư chiến lược và công nghệ cao.

Mỹ muốn lấp cả 2 lỗ hổng này, vừa ngăn chặn Trung Quốc trên đất Mỹ và đòi hỏi cách đối xử khác với các doanh nghiệp Mỹ trên đất Trung Quốc.

Điều này có thể nhận thấy rõ qua sự thay đổi chính sách kinh tế Mỹ - Trung Quốc trong thời gian qua. Đặc biệt là dưới thời kỳ ông Trump làm Tổng thống, vai trò của Ủy ban quản lý đầu tư nước ngoài (CFIUS) đang rất mạnh.

Đây là ủy ban được thiết kế từ thời Tổng thống Reagan nhưng hoạt động thật sự mạnh chỉ trong vài năm trở lại đây, có vai trò điều tra, cảnh báo cho chính phủ những vụ đầu tư hay mua bán sáp nhập nào không được phép tiến hành.

Có một khuynh hướng là trước đây đầu tư của Trung Quốc không có vụ nào bị cấm tại Mỹ thì chỉ trong 2 năm gần đây, số doanh nghiệp Trung Quốc tại Mỹ bị cấm chiếm 25% trong danh sách của CFIUS, ông Thành dẫn chứng.

Sẽ tiếp tục đến khi ông Trump không còn làm Tổng thống

TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, sau khi đắc cử Tổng thống Mỹ ông Trump và chính quyền Mỹ đang thực hiện chiến lược toàn cầu đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại, ngăn chặn không cho Trung Quốc trở thành số 1.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung thực chất nằm trong chiến lược ngăn chặn đó. Chiến lược này nhất quán và sẽ còn tiếp tục cho đến khi Trump không làm Tổng thống nữa, TS Lưu Bích Hồ nói.

Đây không phải là đòn thương mại đơn thuần, mà là đòn chính trị thực sự, nhằm lặp lại cân bằng, giành lại lợi ích cho nước Mỹ. An ninh quốc gia của Tổng thống Donald Trump là an ninh kinh tế cho nên đòn đầu tiên là đòn về kinh tế.

Sau đó, sẽ là các tác động dây chuyền từ thương mại, dẫn đến tiền tệ, đầu tư, chứng khoán, công nghệ, rồi dẫn đến hình thái tâm lý để ép Trung Quốc, TS Lưu Bích Hồ dự báo.

Cho rằng căng thẳng Mỹ - Trung không phải căng thẳng thương mại, TS Phạm Sỹ Thành nhận định, đây không phải là cuộc "cãi cọ" để giảm thâm hụt thương mại mà bản chất câu chuyện là cuộc cạnh tranh về công nghệ và năng lực cạnh tranh của quốc gia trong vòng 10 năm tới.

Chính sách của Mỹ nhất quán và để đạt được mục đích họ sẽ tiếp tục gia tăng áp lực hơn nữa với Trung Quốc. Kịch bản có thể mở đến 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc, ông Phạm Sỹ Thành nói.

Mỹ muốn Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán, Mỹ phải gây ra áp lực đủ mạnh. 34 tỷ USD và thêm 16 tỷ USD hàng hóa mới nhất chỉ là tín hiệu cuộc chiến đã nổ ra, sẽ còn leo thang nữa và chỉ dừng lại khi Trung Quốc chịu đàm phán về sở hữu trí tuệ, bảo hộ, vai trò của doanh nghiệp cũng như thị trường đầu tư, ông Thành dự báo.

Hòa dịu với Nga, Triều Tiên để tập trung hơn với Trung Quốc

Khi ông Trump làm như vậy, ông song song hòa dịu với Nga, Triều Tiên để tập trung nhiều hơn trong cuộc chiến với Trung Quốc. Các khoản thuế quan đe dọa áp đặt lên đồng minh như Đức, Anh, Canada, Mexico, Hàn Quốc, Nhật Bản đều lui lại.
http://soha.vn/ap-thue-chi-la-mo-man-chuye...24145838606.htm



Thủ tướng Đức: Không từ bỏ hợp tác dầu khí với Nga
Thủ tướng Đức Angela Merkel đã khẳng định sẽ không từ bỏ hợp tác dầu khí với Nga dù chịu áp lực mạnh từ Mỹ.


Sputnik thông tin, Thủ tướng Đức Angela Merkel đang thăm Gruzia vào hôm 24/8 và đã có cuộc nói chuyện với những sinh viên Đại học ở Thủ đô Tbilisi.

Tại đây, nữ Thủ tướng Đức có tuyên bố rằng, một tuyến đường ống dẫn nước ngầm dưới biển Baltic dự kiến ​​sẽ mang khí đốt trực tiếp từ Nga tới Đức và chúng sẽ không làm cho Đức bị phụ thuộc vào Nga về năng lượng.

Bà Angela Merkel đã mô tả nguồn cung cấp dầu và khí tự nhiên của Nga cho Đức là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước.

"Chúng tôi có một lịch sử hợp tác kinh tế kéo dài hàng thập kỷ với Nga, bao gồm cả phát thải khí nhà kính. Chúng tôi đã liên tục giảm việc sử dụng than và chúng tôi cần khí tự nhiên đến với chúng tôi thông qua Belarus, Ukraine và Ba Lan, đó là lý do chúng tôi hỗ trợ Nord Stream 1 và 2 ” - Thủ tướng Merkel lưu ý.

Nhà lãnh đạo Đức đồng thời lưu ý rằng Đức muốn đảm bảo, Nga tiếp tục cung cấp một số lượng khí đốt thông qua Ukraine ngay cả sau khi đường ống dẫn Nord Stream-2 đã được hoàn thành.

Bà Merkel còn đánh giá tầm quan trọng đặc biệt của dự án Nord Stream-2 khi cho rằng, việc mở rộng "Hành lang phía Nam" mang nguồn cung cấp khí thiên nhiên từ Azerbaijan không mang lại giá khí đốt rẻ hơn là từ Nga.

“Châu Âu và Nga, sau đó là Liên Xô đã có sự hợp tác năng lượng rất chặt chẽ trong Chiến tranh Lạnh. Chúng tôi không đủ khả năng từ bỏ hợp tác với Nga trong lĩnh vực dầu khí. Tất nhiên, chúng tôi có thể có khí tự nhiên đến từ Azerbaijan, nhưng sự thật là nó sẽ không có sẵn ở mức giá mà chúng tôi đang trả cho khí đốt của Nga” - Thủ tướng Merkel nói.

Thủ tướng Đức trước đó đã nhiều lần nhấn mạnh rằng Nord Stream-2 Không phải là mối đe dọa đối với an ninh năng lượng của Liên minh châu Âu. Một số quốc gia Đông Âu đang được hưởng những đặc quyền từ việc quá cảnh khí đốt mới phản ứng dự án này.

"Chúng tôi coi Nord Stream-2 là một dự án kinh tế. Chúng tôi cũng hỗ trợ đa dạng hoá các nguồn năng lượng. Chúng tôi cũng muốn vận chuyển khí đi qua Ukraina như trước đây. Nhưng chúng tôi tin rằng Nord Stream-2 không đe dọa đến việc đa dạng hóa nguồn cung cấp" - Thủ tướng Đức Angela Merkel tuyên bố hồi tháng 2 trước Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki.

Ba Lan là một trong số các quốc gia phản ứng mạnh mẽ với kế hoạch xây dựng dự án đường ống dẫn khí đốt từ Nga.

Vào tháng 1/2018, Cơ quan Khai thác Stralsund của Đức đã cho phép xây dựng đường ống dẫn khí Nord Stream-2 trong lãnh hải của Đức. Dự án đã có tính đến tất cả các tác động môi trường.

Nga hiện đang chờ giấy phép xây dựng từ Đan Mạch và cũng đang chờ được đồng ý thay đổi cấu trúc của dự án, sẽ không đưa đường ống dẫn khí đốt chạy dưới vùng lãnh hải của nước này mà chạy dưới vùng biển quốc tế.

Bất chấp các phản ứng mạnh mẽ từ cả Mỹ và các quốc gia châu Âu, Đức và Nga đã nhiều lần tuyên bố sẽ không từ bỏ dự án dưới các sức ép.

http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...oi-nga-3364316/

Mỹ cảnh báo an ninh châu Âu khi muốn giúp đỡ Iran
Mỹ tuyên bố khoản tiền viện trợ 18 triệu USD của EU cho Iran là giúp đỡ cho những kế hoạch ám sát châu Âu.


Đặc phái viên Mỹ về Iran Brian Hook mới đây tuyên bố chỉ trích quyết định của Liên minh châu Âu (EU) khi hỗ trợ Iran khoản tiền 200 triệu USD, cho phép nước này tiến hành nhiều vụ ám sát hơn nữa ở châu Âu.

Ông Hook cho rằng, "khoản hỗ trợ 20,7 triệu USD sẽ mở rộng quan hệ kinh tế và khu vực giữa Iran và châu Âu đã gửi đến một thông điệp sai lầm".

"Tuyên bố 23/8 của Liên minh châu Âu về khoản hỗ trợ 20,7 triệu USD sẽ mở rộng quan hệ kinh tế và khu vực giữa Iran và châu Âu đã gửi đến một thông điệp sai lầm, cũng như sai thời điểm

Việc Tehran có nhiều tiền hơn trong tay có nghĩa là họ sẽ có nhiều tiền để tiến hành các vụ ám sát ở những quốc gia châu Âu" - ông Hook tuyên bố.

Trước đó, Ủy ban châu Âu đã thông qua hàng loạt dự án đầu tiên trị giá 18 triệu euro (khoảng 21 triệu USD) để hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội của Iran.

Số tiền viện trợ 18 triệu euro nói trên nằm trong gói 50 triệu euro từ ngân sách EU dành cho Iran.

EU phân bổ 8 triệu euro cho khu vực tư nhân của Iran, bao gồm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và tổ chức xúc tiến thương mại của Iran.

Khoản 8 triệu euro khác dự kiến sẽ chi cho các dự án môi trường trong khi khoảng 2 triệu euro sẽ chi cho khắc phục những tác động của ma túy.

EU cũng đã sửa đổi các quy chế của mình để bảo vệ quyền lợi của các công ty EU đang kinh doanh với quốc gia này.

Số tiền viện trợ nói trên được tung ra cho Iran hôm 23/8 nhằm giảm tác động những biện pháp trừng phạt của Mỹ trong lúc nhiều quốc gia châu Âu cố cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015.

Hồi tháng 5, khi Washington đơn phương từ bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran , các đối tác khác trong đó có Pháp, Anh, Đức, Nga và Trung Quốc đã cam kết sẽ bảo vệ thỏa thuận có tên gọi là Kế hoạch Hành động Toàn diện Chung (JCPOA).

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton đã ra yêu sách với châu Âu khi cố gắng cứu thỏa thuận JCPOA.

Ông Bolton trong một tuyên bố đã nói rằng, châu Âu phải lựa chọn giữa Mỹ hoặc Iran.

Lệnh trừng phạt của Mỹ chống Iran đang phát huy hiệu quả hơn dự kiến và các nước châu Âu phải quyết định liệu họ muốn duy trì các mối quan hệ kinh tế với Mỹ hay với Iran.

Theo ông John Bolton, những hậu quả về mặt kinh tế của những lệnh trừng phạt này mạnh mẽ hơn nhiều so với dự báo. Song bất chấp điều này, Iran vẫn tiếp tục những hành vi mang tính thù địch tại khu vực.

Phát biểu trong chuyến thăm Israel, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton tuyên bố, việc khôi phục lệnh trừng phạt đã có tác động lớn đối với nền kinh tế Iran, cũng như công luận tại nước này.

Vị cố vấn cho rằng, Mỹ đã bắt đầu tái áp đặt các biện pháp trừng phạt chống Iran đã khiến một số lượng lớn các công ty của châu Âu lựa chọn rút khỏi thị trường Iran.

Theo ông John Bolton, Mỹ đang chờ đợi các chính phủ châu Âu hành động như những doanh nghiệp của châu lục này, đó là đưa một lựa chọn rất đơn giản giữa làm ăn với Iran hay với Mỹ.
http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...o-iran-3364340/






Bài viết này được sửa chữa mông má bởi langtubachkhoa: Aug 26 2018, 12:04 AM


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 26 2018, 12:04 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #334

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Đức giúp Georgia xây kho ngầm lưu trữ khí đốt
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Đức (KfW) đã chi một khoản trợ cấp 150 triệu euro cho Georgia (nước cộng hòa Gruzia thuộc Liên Xô trước đây) để xây dựng cơ sở ngầm lưu trữ khí đốt đầu tiên tại nước này.


Theo thông báo ngày 24/8/2018 của Đại sứ quán Đức tại Tbilisi (thủ đô Georgia), thỏa thuận về việc phân bổ khoản tiền này đã được ký kết vào ngày 24/8 tại một buổi lễ có sự tham dự của phái đoàn Đức và Bộ trưởng Bộ Tài chính Georgia, Yane Machavariani, trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ tướng Đức Angela Merkel.

Tổng khối lượng đầu tư vào kho lưu trữ ngầm khí đốt ở Georgia là từ 220 đến 250 triệu euro.

Được biết, Thủ tướng Đức Angela Merkel đang thực hiện một chuyến công du 3 ngày đến các quốc gia vùng Ngoại Caucasus. Ngày 24/8, bà đã đến Georgia.

Thủ tướng Đức cũng có kế hoạch thăm Armenia và Azerbaijan, tại đó, các vấn đề liên quan đến việc cung cấp khí đốt Caspian sang châu Âu thông qua Hành lang khí đốt phía Nam (SGC) sẽ được thảo luận.

Trong chuyến thăm Georgia, bà Angela Merkel đã tuyên bố rằng chính phủ của bà không muốn thay thế Gazprom Nga, hiện đang là một nhà cung cấp khí đốt ổn định cho Đức, nhưng cũng phải thể hiện một số nhượng bộ nhất định cho EU trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung khí đốt của Liên minh.

Bà cũng nhấn mạnh rằng châu Âu mua được khí đốt từ Nga với chi phí thấp hơn nhiều so với các nguồn khác.

Ngoài ra, SGC không thực sự là một sự cạnh tranh nghiêm trọng đối với khí đốt của Nga, vì công suất vận chuyển của nó chỉ là 16 tỷ mét khối khí một năm, trong đó có 6 tỷ mét khối dành cho Thổ Nhĩ Kỳ, chỉ có 10 tỷ mét khối là dành cho châu Âu. Trong khi đó khối lượng khí đốt của Nga cung cấp cho châu Âu cao gấp mấy chục lần, chẳng hạn, lượng khí đốt của Nga giao hàng cho châu Âu trong năm 2018 có thể đạt tới 200 tỷ mét khối.

https://petrotimes.vn/duc-giup-georgia-xay-...dot-512651.html


Bang Alaska của Mỹ mong muốn hợp tác dầu khí với Nga

Chính quyền bang Alaska rất quan tâm đến sự tham gia của các doanh nghiệp Nga trong các dự án khai thác dầu và khí đốt trên thềm lục địa Alaska, theo công bố ngày 21/8 của Đại sứ quán Nga tại Hoa Kỳ sau cuộc họp lần thứ 23 của Đối tác Thái Bình Dương Nga-Mỹ (RAPP).


Vào cuối tháng 7/2018, các quan chức từ Nga và Hoa Kỳ, đại diện của giới doanh nghiệp và các tổ chức cộng đồng đã tổ chức một cuộc gặp gỡ tại Anchorage ở Alaska. Tại diễn đàn cũng có sự tham dự của đại diện các công ty dầu mỏ Hoa Kỳ là Exxon Mobile và Baker Hughes.

Trước hết, đây là những công ty tham gia vào nhiều dự án dầu khí ở vùng Viễn Đông của Nga như Sakhalin-1 và một dự án của một nhà máy lọc dầu ở vùng Tyumen. Đồng thời, đây cũng là những công ty quan tâm đến hợp tác với Nga, bất chấp lệnh trừng phạt từ chính phủ Mỹ.

Trong điều kiện cấm vận, việc hợp tác thiết thực trong lĩnh vực kinh tế còn hạn chế, nhưng một cuộc đối thoại về hợp tác trong ngành dầu khí đang được tiến hành.

Các công ty Mỹ không chỉ tham gia trong các dự án của Nga, mà còn tỏ ra quan tâm đến sự xuất hiện của các công ty Nga trong các dự án dầu khí trên thềm lục địa Alaska.

Mọi chuyện sẽ được thực hiện như thế nào trong tương lai, hiện rất khó để nói, nhưng ít nhất, lợi ích cho giới doanh nghiệp Hoa Kỳ và của chính quyền bang Alaska trong lĩnh vực này đã được chứng minh.

Trước đó, Washington đã không thực hiện bất kỳ nỗ lực nào để thiết lập quan hệ hợp tác với Nga ở Alaska. Tuy nhiên, xét về mặt khách quan, Hoa Kỳ thực sự cần sự giúp đỡ của Nga trong vấn đề này, vì bản thân không có bất kỳ đội tàu phá băng đáng kể nào.

Chính vì những trở ngại này mà việc sản xuất dầu quy mô lớn ở Alaska vẫn chưa được tiến hành, mặc dù khu vực này có một nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú. Vùng này rất giàu dầu khí, nhưng lại rất khó để khai thác.

Như đại sứ quán đã nhận định, Alaska đang có xu hướng tích cực để phát triển hợp tác với Nga. Tuy nhiên, các biện pháp trả đũa của Nga đối với lệnh trừng phạt của Mỹ cũng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của địa phương, khiến ngân sách tiểu bang bị thâm hụt đến 40 triệu USD chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.

Alaska trong nhiều khía cạnh rất không đồng tình với chính sách trừng phạt mà chính quyền Liên bang tuyên bố và thực hiện đối với Moscow, bởi vì trong lịch sử, bang này đã phát triển mối quan hệ rất chặt chẽ và tốt đẹp với Nga.
https://petrotimes.vn/bang-alaska-cua-my-mo...nga-512262.html


Nga bất ngờ thu mua lượng vàng kỷ lục
Nga liên tục tăng dự trữ vàng của mình. Tháng 7 vừa qua, Ngân hàng Trung ương đã mua 26,1 tấn vàng, một kỷ lục trong năm nay, theo báo cáo của Bloomberg. Theo Bloomberg, mục đích của việc mua vàng của Nga là để tránh những rủi ro liên quan đến việc Mỹ có thể gia tăng trừng phạt.



Vào tháng 7/2018, Ngân hàng Trung ương Nga đã thu mua được 26,1 tấn vàng, Bloomberg đưa tin, trích dẫn dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Kỷ lục cuối cùng được thiết lập vào tháng 12/2017.

Theo báo cáo của Bloomberg, Moscow hiện có 2.170 tấn vàng, tương đương khoảng 77,4 tỷ USD.

Theo phó chủ tịch thứ nhất Ngân hàng Trung ương Nga, Dmitri Touline, vàng "bảo đảm 100% chống lại các rủi ro về chính trị và pháp lý".

Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng cường mua vàng theo yêu cầu của Tổng thống Vladimir Putin sau khi phương Tây bắt đầu áp đặt Nga các biện pháp trừng phạt trong năm 2014. Kể từ đó đến nay, cơ quan quản lý hệ thống ngân hàng Nga mua trung bình khoảng 100 tấn vàng mỗi năm, khiến Nga trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về dự trữ vàng.

https://petrotimes.vn/nga-bat-ngo-thu-mua-l...luc-512391.html


Nga vượt qua Mỹ giành quyền đăng cai Đại hội Năng lượng Thế giới

Nga sẽ vinh dự tổ chức Đại hội Năng lượng Thế giới vào năm 2022, theo công bố của Hội đồng Năng lượng Thế giới ngày 31/7.

Đại hội Năng lượng Thế giới lần thứ 25 sẽ được tổ chức tại St. Petersburg, Nga. Tham gia tranh cử giành quyền đăng cai kỳ đại hội này còn có Bồ Đào Nha và Hoa Kỳ.

Phát biểu với báo giới ngày 31/7, Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cảm ơn các nhà tổ chức đã chọn Nga làm địa điểm tổ chức đại hội.

Ông Novak nhấn mạnh tầm quan trọng của "đối thoại phi chính trị trong một lĩnh vực quan trọng như năng lượng".

Đại hội Năng lượng Thế giới lần trước diễn ra vào năm 2016 tại Istanbul và cuộc họp tiếp theo sẽ diễn ra vào năm 2019 tại Abu Dhabi.

Đại hội Năng lượng Thế giới được tổ chức ba năm một lần kể từ năm 1924 và quy tụ các quan chức trong ngành công nghiệp dầu khí trên thế giới, Bộ trưởng các nước sản xuất năng lượng, các chuyên gia và nhà báo.

Sự kiện này thường diễn ra với sự hiện diện của hơn 4.000 người tham gia và là một cơ hội duy nhất để gặp gỡ để thảo luận về tương lai của ngành năng lượng.

https://petrotimes.vn/nga-vuot-qua-my-gianh...ioi-510248.html


Bài viết này được sửa chữa mông má bởi langtubachkhoa: Aug 26 2018, 01:26 AM


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 26 2018, 01:26 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #335

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Liệu các nước có hạ bệ được đồng đôla Mỹ?

Nước Mỹ của Tổng thống Donald Trump đang tiến hành chiến tranh kinh tế cùng lúc với Nga, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Iran, Thổ Nhĩ Kỳ… Một số các giải pháp nhằm chống lại Mỹ là đe dọa hoặc đã tiến hành loại bỏ đồng đôla Mỹ ra khỏi các giao dịch ngoại thương. Nhưng liệu những cố gắng của họ có khiến nước Mỹ phải chùn bước?


Ngày 13/8, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Silouanov nói rằng nước Nga đang xem xét khả năng chuyển sang ngoại tệ khác trong các giao dịch dầu mỏ. Lý do: “Đồng USD đang mất dần độ tin cậy như là một công cụ của thương mại quốc tế”, theo như lời Bộ trưởng Anton Siluanov nói trên kênh Rossiya 1.

Ông Siluanov đề cập đến khả năng từ bỏ đồng bạc xanh để chuyển sang các ngoại tệ khác trong xuất khẩu dầu mỏ. "Chúng tôi đã giảm đáng kể các khoản đầu tư vào trái phiếu của Mỹ", ông Siluanov cho biết thêm.

Chỉ trong giai đoạn từ tháng 3-5/2018, Nga đã bán ròng 81 tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ, tương đương 84% tổng lượng trái phiếu Mỹ mà nước này nắm giữ. Thay vì giữ đồng đôla, Nga quay sang trữ vàng.

Trong tháng 7/2018, Ngân hàng Trung ương đã mua 26,1 tấn vàng, theo báo cáo của Bloomberg. Theo Bloomberg, mục đích của việc mua vàng của Nga là để tránh những rủi ro liên quan đến việc Mỹ có thể gia tăng trừng phạt. Theo phó chủ tịch thứ nhất Ngân hàng Trung ương Nga, Dmitri Touline, vàng "bảo đảm 100% chống lại các rủi ro về chính trị và pháp lý".

Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng cường mua vàng theo yêu cầu của Tổng thống Vladimir Putin sau khi phương Tây bắt đầu áp đặt Nga các biện pháp trừng phạt trong năm 2014. Kể từ đó đến nay, cơ quan quản lý hệ thống ngân hàng Nga mua trung bình khoảng 100 tấn vàng mỗi năm, khiến Nga trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về dự trữ vàng.

Chính quyền Nga đã nhiều lần đưa ra khả năng thay thế đồng USD bằng các ngoại tệ khác trong thanh khoản quốc tế. Tại Diễn đàn Kinh tế St Petersburg gần đây, Tổng thống Vladimir Putin đã chỉ ra những trở ngại đối với việc sử dụng đồng đôla Mỹ. "Khi tìm cách giải quyết các vấn đề chính sách, lãnh đạo Mỹ đã làm mất niềm tin vào đồng tiền của họ như là đồng tiền dự trữ duy nhất trên thế giới. Tất cả chúng ta, không có ngoại lệ, phải bắt đầu suy nghĩ về cách thoát khỏi sự độc quyền này”, Tổng thống Nga cho biết.

Trong các giao dịch song phương Nga-Trung Quốc, đồng USD ngày càng chiếm ít chỗ. Trước đó, Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak tuyên bố chính phủ đang xem xét khả năng chuyển sang thanh toán dầu mỏ bằng đồng nội tệ, nhất là với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran, để né tránh đồng USD. Hiện tại Nga đã có thể loại đồng USD khỏi các giao dịch với Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran. Từ tháng 12/2014, Nga và Trung Quốc đã thực hiện thỏa thuận thương mại trực tiếp bằng đồng ruble, loại các ngân hàng Mỹ, Anh và EU ra ngoài, nhờ đó giảm bớt sự phụ thuộc của Nga và Trung Quốc vào các nước thứ ba.

Trước thông báo của Bộ trưởng Tài chính Nga một ngày, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cũng thông báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ đang chuẩn bị chuyển sang ngoại tệ khác trong các giao dịch với những đối tác kinh tế quan trọng nhất, trong đó có Trung Quốc, Iran, Nga và Ukraine. Bước đi này của Ankara diễn ra trong bối cảnh từ đầu tháng 8/2018 Mỹ đã áp án phạt đối với Bộ trưởng Nội vụ và Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi Ankara từ chối trả tự do cho công dân Mỹ Andrew Branson bị tình nghi làm gián điệp. Washington cũng tăng thuế đối với nhôm và thép.

Trước đó từ tháng 3/2018, trong cuộc chiến thương mại với Mỹ, Trung Quốc đã mở giao dịch dầu mỏ trả trước bằng đồng nhân dân tệ (NDT) và thậm chí dự định tiến xa hơn qua việc chuyển sang thanh toán bằng đồng NDT cho các giao dịch dầu mỏ.

Sau Trung Quốc là Iran. Hồi tháng 4/2018, Iran tuyên bố từ bỏ đồng tiền Mỹ và chuyển tất cả các thanh toán quốc tế sang đồng Euro. Bất chấp án phạt mới của Mỹ, châu Âu tiếp tục mua dầu của Iran, song các hợp đồng được thực hiện bằng đồng Euro chứ không bằng USD nữa. Ấn Độ cũng thanh toán tiền “vàng đen” cho Iran bằng đồng euro và đề nghị cả phương án dùng đồng rupee.

“Đau đớn” nhất là hồi cuối tháng 5 vừa qua, đồng minh của Mỹ, khối Liên minh châu Âu tuyên bố đang cân nhắc thay thế đồng tiền giao dịch từ đôla Mỹ sang đồng Euro. Sự đe dọa của EU được đưa ra sau khi Mỹ cảnh cáo sẽ trừng phạt các công ty EU làm việc với Iran. Giải pháp đổi đồng đôla sang Euro có thể giúp EU nắm giữ một trong những thị trường lớn nhất thế giới - thị trường thương mại được mở ra sau khi thỏa thuận hạt nhân lịch sử giữa Tehran và nhóm nước P5+1 được ký kết vào hồi tháng 6/2015.

Từ năm 2017, Venezuela đã niêm yết giá dầu bằng đồng nhân dân tệ của Trung Quốc nhằm tránh sử dụng USD và chống lại trừng phạt của Mỹ. Ngoài ra, Venezuela cũng yêu cầu những đại lí phân phối chuyển sang thanh toán bằng một vài đồng tiền khác như Euro.


Ý tưởng loại trừ vai trò của đồng bạc xanh trong giao dịch quốc tế không phải là mới. Giới phân tích thừa nhận việc loại bỏ đồng bạc xanh là một nhiệm vụ không hề dễ dàng. Mất gần một thế kỷ đồng đôla Mỹ mới thay thế đồng bảng của Anh để thống trị thị trường. “Rất khó để có thể bỏ được thói quen cũ vì phần lớn các công ty đảm bảo tài chính toàn cầu đều giao dịch bằng đồng đôla Mỹ, như Nymex hay ICE. Đồng đôla Mỹ vì nhiều lý do vẫn sẽ là sự lựa chọn tiền tệ dự trữ và giao dịch quốc tế. Toàn bộ hệ thống tài chính quốc tế hiện được cấu trúc xoay quanh Mỹ và đồng đôla”, chuyên gia Stephen Innes giải thích.

Theo Le Figaro, chính sức mạnh quân sự đã mang lại cho Mỹ một lợi thế kinh tế lớn lao. Ngân sách quân sự của Mỹ là 610 tỷ USD, bằng ít nhất 7 nước gộp lại, trong đó có Trung Quốc. Chưa có một nước nào có đội hàng không mẫu hạm hùng hậu như Mỹ gồm 11 chiếc đang hoạt động. Hải quân Mỹ thống lĩnh các đại dương, điều đó đã tạo lợi thế cho Mỹ bá quyền đồng đôla. Lịch sử nhắc lại rằng vào thế kỷ XIX, thế thượng phong của đồng Bảng cũng liên quan đến tính ưu thế hàng hải của đế chế Anh. Tờ tiền xanh giờ đã trở thành “tiếng nói” của giới tài chính. 42% trao đổi tài sản và dịch vụ được niêm yết bằng đôla và 59% các khoản vay mượn ngân hàng cũng bằng đôla.

Theo giải thích của giáo sư Barry Eichengreen, Trung Quốc đang nắm giữ đến 60% dự trữ ngoại tệ bằng đôla, bởi vì nước này xuất nhiều hàng sang Mỹ hơn ai hết. Hai nước châu Á khác là Nhật Bản và Hàn Quốc, nắm giữ đến 80% ngoại tệ xanh dưới dạng trái phiếu nhà nước, do những thỏa thuận an ninh ký kết với Washington. Tệ hơn nữa là Đức và Arập Xê út. Gần như 100% nguồn dự trữ ngoại tệ của hai nước này là bằng đôla, để đổi lấy ô hạt nhân của Mỹ. Lợi thế tài chính mà Washington có được là rất lớn, đến mức “chỉ cần những nước lệ thuộc vào Mỹ về an ninh giảm 30% nguồn dự trữ bằng đôla, sao cho lãi suất dài hạn của Hoa Kỳ tăng lên 80 điểm cơ bản, là đủ để làm chi phí của bộ Tài chính Mỹ tăng thêm 115 tỷ đôla mỗi năm”.

Le Figaro cũng lưu ý là nền kinh tế Mỹ còn lợi dụng được các điều kiện tài chính đặc biệt từ những nước khác. Trong những năm 1950-1960, khi mà các tập đoàn đa quốc gia phát triển mạnh mẽ, Mỹ đã mở rộng đế chế công nghiệp của mình ra ngoài lãnh thổ. Lợi nhuận kiếm được còn cao hơn cả sản xuất trong nước, do 90% các khoản đầu tư ở nước ngoài là từ chính những nước tiếp nhận tài trợ. Theo số liệu của bộ Tài chính Mỹ, lợi nhuận mà các doanh nghiệp Mỹ ở nước ngoài tích lũy được lên đến 3.000 tỷ USD.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng sự thống trị của đồng đôla rồi sẽ thay đổi đáng kể. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ blockchain (công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin bằng các khối được liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian) cùng với các đồng tiền ảo được cho là sẽ mang đến một quá trình biến đổi. Cuối cùng, sự phát triển của tài chính toàn cầu sẽ gắn chặt với sự tiến triển cân bằng quyền lực toàn cầu. Nó sẽ không xảy ra chỉ sau một đêm. Nó sẽ mất khá nhiều thời gian với các cuộc khủng hoảng và sự chuyển đổi cân bằng quyền lực. Không một ai thực sự biết hệ thống mới sẽ ra sao.

https://petrotimes.vn/lieu-cac-nuoc-co-ha-b...-my-512482.html




--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 26 2018, 01:27 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #336

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :




Nga chế tạo đầu máy xe lửa chạy bằng LNG

Ở Khu tự trị Yamal-Nenets (YANAO) lần đầu tiên đã thử nghiệm thành công đầu máy xe lửa của Nga GT1h-002 chạy bằng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), theo thông báo ngày 15/8 của Văn phòng thống đốc Khu tự trị.

Đầu máy tuabin khí GT1h-002 đã thực hiện 2 chuyến đi thử nghiệm kéo các đoàn tàu chở hàng có tải trọng lớn và số lượng toa hàng nhiều hơn so với bình thường trên cung đường sắt Surgut - Limbey - Korotchaevo với tổng chiều dài 636 km.

Mục đích của thí nghiệm - tính toán, xác định chính xác vị trí các điểm tiếp nhiên liệu và điểm thay đổi tổ lái đối với đầu máy xe lửa động cơ khí hoạt động ở khu vực phía bắc của vùng Ural và xác định chuẩn trọng tải cho tàu chở hàng chạy bằng đầu máy tuabin khí trong khu vực này.

Chuyến thử nghiệm đầu tiên theo lộ trình Surgut-Limbey-Korotchaevo đã được thực hiện từ ngày 21-25/7/2018.

Dựa trên kết quả của chuyến đi này, các chuyên gia đã xác lập được một chỉ số quan trọng: đầu máy xe lửa tuabin khí có thể kéo đoàn tàu có tải trọng đến 7.000 tấn vượt 650 km mà không cần tiếp nhiên liệu dọc đường.

Chuyến thử nghiệm thứ 2 theo lộ trình Limbey-Surgut được thực hiện vào ngày 29-30/7/2018. Trong trường hợp này, với đoạn đường có chiều dài ngắn hơn (532 km so với 636 km), và trọng lượng hàng hóa đã tăng lên, vượt quá 9 nghìn tấn. Các chuyên gia đã xác định được rằng đầu máy xe lửa tuabin khí với một đoàn tàu có tải trọng như vậy cũng có thể hoạt động trên cung đường 550 km ở khu vực này mà không cần tiếp nhiên liệu.

Nhiên liệu cho cả hai chuyến đi đều còn dôi ra một lượng nhất định, điều đó giúp xác định tính chính xác của các tính toán sơ bộ trong việc định vị các điểm tiếp nhiên liệu của đầu máy LNG trên những tuyến đường dài nhiều nghìn cây số.

Các chuyên gia đã thống nhất rằng các điểm tiếp nhiêu liệu sẽ được đặt tại các ga Voinovka, Tobolsk và Surgut. Hiện tại, chỉ mới có duy nhất một điểm tiếp nhiên liệu cho đầu máy LNG đặt tại kho Yegorshino ở vùng Sverdlovsk.

Đầu máy tuabin khí GT1h-002 là đầu máy sử dụng nhiên liệu động cơ khí (GMT) thay cho nhiên liệu diesel. Ưu điểm chính của loại đầu máy này là khả năng phát triển công suất cao với kích thước tương đối nhỏ. Theo công suất thiết kế, GT1h có thể phát triển vận tốc tối đa lên đến 100 km/h.

Đầu máy tuabin khí đã được biên chế vào đội đầu máy của hạt đường sắt Sverdlovsk và hoạt động kéo tàu hàng trong khu vực Egorshino - Alapayevsk - Serov.

Loại đầu máy này cũng tham gia thử nghiệm để tiến tới đạt mục tiêu thực hiện các thỏa thuận về việc sử dụng khí thiên nhiên làm nhiên liệu giữa Cục đường sắt Nga (Rusrailways), Gazprom, công ty Cinara và Công ty đầu máy xe lửa liên bang.

Vào năm 2005, Rusrailways đã đưa ra một dự án phát triển chế tạo một loại đầu máy hoạt động bằng LNG như là một phần của chiến lược nâng cao hiệu quả năng lượng của các hoạt động vận tải.

Các nhà chế tạo máy Nga đã chế tạo cho Rusrailways hai đầu máy xe lửa tuabin khí và một đầu máy có động cơ hỗn hợp có thể chạy bằng dầu diezel hoặc LNG.

Các đầu máy tuabin khí GT1h được thiết kế bởi Sinara, và đầu máy hỗn hợp diezel-LNG TEM19 là do Công ty đầu máy xe lửa liên bang chế tạo.

Đến năm 2023, Rusrailways có kế hoạch tăng đội đầu máy chạy bằng LNG từ 3 lên 22 chiếc.

Để sử dụng chúng, đòi hỏi phải thiết lập các trạm tiếp nhiên liệu và trang bị cơ sở hạ tầng phù hợp tại các nhà ga xe lửa của các vùng Tyumen, Khanty-Mansi và khu tự trị Yamal-Nenets.

Trong tương lai, đầu máy xe lửa tuabin khí sẽ thực hiện việc vận chuyển hàng hóa dọc theo các tuyến đường sắt ở những khu vực vĩ độ cao miền Viễn Bắc.

Một tuyến đường sắt dài 707 km, được lên kế hoạch trong hơn 10 năm nay, sẽ kết nối hệ thống đường sắt phía Bắc với vùng Sverdlovsk. Sau khi hoàn thành, dự án này có thể góp phần giải quyết vấn đề vận chuyển dầu từ các mỏ mới ở các khu vực phía bắc của bán đảo Yamal.

Việc xây dựng hệ thống đường sắt vùng Viễn Bắc đã bắt đầu được thực hiện.

https://petrotimes.vn/nga-che-tao-dau-may-x...lng-511656.html


Iran nối lại đàm phán với Nga về xây dựng Nhà máy điện hạt nhân mới
Iran đã nối lại đàm phán với Nga về việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân với sản lượng điện cung cấp có thể lên tới 3.000 MW.

Hãng tin Tasnim ngày 25/8 dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Iran Reza Ardakanian cho biết, nước này đã nối lại đàm phán với Nga về việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân mới, với sản lượng điện cung cấp có thể lên tới 3.000 MW.
Cũng theo Tasnim, Iran hiện có khả năng sản xuất 1.000 MW điện hạt nhân và đang vận hành một lò phản ứng do Nga xây dựng tại Bushehr, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại nước này. Năm 2014, hai nước đã đạt thỏa thuận nhằm xây dựng thêm 8 lò phản ứng mới tại Iran.

Thông tin đưa ra trong bối cảnh, hồi tháng 5 vừa qua, Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Iran và các cường quốc nhằm kiềm chế tham vọng hạt nhân của Iran và hồi đầu tháng này, Mỹ cũng chính thức tái áp đặt các lệnh trừng phạt với nước Cộng hòa Hồi giáo./.

https://vov.vn/the-gioi/iran-noi-lai-dam-ph...-moi-804703.vov


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 27 2018, 04:42 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #337

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Thế hệ John McCain ra đi, quan hệ Việt - Mỹ sẽ thay đổi mãi mãi
Trong suốt nhiều thập niên sau chiến tranh, John McCain cùng các cựu binh đã đóng góp nhiều vào "chiều kích con người", một màu sắc rất riêng cho mối quan hệ Việt Nam - Mỹ, Zing cho biết.
"Không nơi nào khác mà tính cách (của McCain) lại thể hiện rõ ràng như ở Việt Nam. Cũng chính là nơi đã lấy đi của ông tất cả, chỉ để lại tính cách", New York Times viết trong bài điếu văn trong ngày Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain qua đời.

Thật khó để nói về McCain mà không đề cập đến Chiến tranh Việt Nam. Nhưng khi McCain ra đi, vào ngày 25/8, mối liên hệ của ông với đất nước này không phải chỉ là Hỏa Lò hay Hồ Trúc Bạch nơi chiếc máy bay của ông đã rơi xuống, McCain sẽ được nhớ đến như một trong những người có tiếng nói tích cực nhất và đã hoạt động không mệt mỏi cho quan hệ Việt — Mỹ, từ cựu thù sau chiến tranh đến quan hệ như hôm nay.
Một trong "hai ông John" đằng sau tổng thống

Bà Tôn Nữ Thị Ninh, cựu phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, cựu đại sứ VN tại EU, nói rằng John McCain là nhân tố tiên phong trong đảng Cộng hòa đã từ đầu cùng với John Kerry công khai và mạnh mẽ ủng hộ bình thường hóa quan hệ.

"Bất chấp quan điểm ý thức hệ khác nhau, họ biết rằng bình thường hóa quan hệ là việc cần làm, nên làm. Tôi cho rằng Việt — Mỹ bình thường hóa quan hệ là dấu ấn của hai thượng nghị sĩ thuộc hai đảng khác nhau, 'hai ông John'", bà nói với Zing.vn.

Không gì thể hiện vai trò sóng đôi đó rõ ràng hơn là khung cảnh trong Phòng Đông của Nhà Trắng vào ngày 11/7/1995, khi tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, hai người đàn ông bước ra từ cuộc chiến, McCain và Kerry, đã đứng sau lưng tổng thống. Ông Desaix Anderson, Đại biện lâm thời đầu tiên của Mỹ tại Việt Nam sau chiến tranh, nói rằng nếu không có McCain và Kerry, giây phút đó sẽ bị trì hoãn thêm nhiều năm nữa do sự phản đối trong quốc hội.

Trước đó 2 năm, Kerry đã tháp tùng McCain trở lại nhà tù Hỏa Lò, nơi người Mỹ gọi là Hanoi Hilton và là nơi McCain bị giam trong 6 năm, từ 1967-1973.

Bà Ninh còn bổ sung rằng việc có hai nghị sĩ ủng hộ quan hệ Việt — Mỹ ở hai đảng khác nhau đã giúp cho mối liên kết song phương được ủng hộ qua nhiều đời chính quyền, bất chấp việc tổng thống lên nắm quyền là người của đảng nào.

Trả lời Zing.vn, Murrey Hiebert, chuyên gia châu Á của CSIS và là cựu ký giả của tạp chí Far Eastern Economic Review (FEER), cũng đồng ý với quan điểm này, bổ sung rằng "McCain mang một trọng trách khó khăn hơn vì tư tưởng chống Việt Nam ở đảng Cộng hòa có phần mạnh hơn".

"Nhưng ông là một cựu binh, một tù nhân lâu năm với ảnh hưởng mạnh hơn Kerry, ông đã trở về nhà và phản đối cuộc chiến, ông đã mang theo cả quân đội và gia đình của những quân nhân mất tích ở Việt Nam", chuyên gia của CSIS nói.

Trao đổi với Zing.vn, cựu đại biện Anderson nói rằng Thượng nghị sĩ McCain là một người Mỹ vĩ đại và "bình thường hóa quan hệ với Việt Nam là một trong những thành tựu khi ông tự hào nhất".

"Tôi không muốn nhìn lại trong giận dữ"

John McCain và John Kerry không chỉ đứng bên nhau trong những giờ khắc thành tựu trong quan hệ hai nước. Hơn 2 tháng trước khi tổng thống Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ, những tiếng nói phản đối vẫn vang lên ở Washington D.C., hai thượng nghị sĩ đến gặp tổng thống ở Phòng Bầu dục.

Tổng thống, với tôi mọi thứ chẳng còn quan trọng nữa, chuyện ai đã ủng hộ ai đã phản đối cuộc chiến. Tôi mệt mỏi phải nhìn lại mọi thứ trong giận dữ. Điều quan trọng là chúng ta tiến về phía trước", New Yorker dẫn lời cuối McCain nói với Clinton trong cuộc gặp.

Vào khoảnh khắc đó, không phải Kerry, người cựu binh nhưng được biết đến nhiều hơn trong vai trò một tiếng nói phản chiến, mà chính là McCain, người bước ra khỏi Chiến tranh Việt Nam, mới là nghị sĩ đang yêu cầu tổng thống chấm dứt mãi mãi cuộc chiến đó. Clinton, theo những người có mặt tại đó kể lại, có vẻ xúc động dù không cam kết điều gì.

Thế nhưng, lời lẽ trong tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao sau đó 2 tháng vang vọng những gì McCain đã nói: "(Những người đứng cạnh tôi đây) trong những thập niên trước đã có những đánh giá rất khác nhau về cuộc chiến, cuộc chiến đã chia rẽ chúng ta sâu sắc. Nhưng hôm nay họ ở đây với một suy nghĩ chung, đồng ý rằng đã đến lúc nước Mỹ tiến về phía trước".

McCain đã sớm nhận ra tầm quan trọng chiến lược và kinh tế của Việt Nam, nước nằm ở vùng biên giới phía nam của Trung Quốc và dọc theo khu vực tranh chấp ở Biển Đông. Sau khi mục tiêu bình thường hóa quan hệ đã đạt được, ông vẫn đến Việt Nam thường xuyên, sớm công kích sự hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông vào khoảng năm 2009. McCain cũng là một người ủng hộ tự do thương mại, chỉ trích các biện pháp phòng hộ của Mỹ với Việt Nam như việc hạn chế cá da trơn, ngược lại vẫn thường xuyên chỉ trích nhiều vấn đề của Việt Nam.
Cựu đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Cường nhớ về McCain như một người đã lên tiếng mạnh mẽ phản đối việc chính phủ Mỹ áp thuế phi lý vào mặt hàng cá tra, cá basa của Việt Nam.

"Khi tôi gặp nhờ lên tiếng phản đối, thượng nghị sĩ đồng ý ngay và đề nghị cung cấp thêm các lập luận", đại sứ Cường cho biết.

Một thời gian ngắn sau, McCain mời đại sứ Cường đến gặp, nhưng địa điểm lần này không tiếp tại văn phòng thượng nghị sĩ mà ngay hành lang của phòng họp Thượng viện, nơi có rất nhiều người đứng chờ để gặp mặt các thượng nghị sĩ Mỹ. McCain giải thích rằng ở Mỹ có từ "lobyists", tức là những người "vận động hành lang" và ngày hôm đó, ông mời đại sứ Việt Nam tới gặp để thông báo thượng nghị sĩ chuẩn bị đưa ra Thượng viện dự luật phản đối chính phủ Mỹ áp thuế cao với cá tra, cá basa của Việt Nam.

Nhưng Việt Nam không thay đổi quan điểm đối ngoại "diều hâu" của McCain, Al Jazeera nhận định.

Sau khi đắc cử vào Thượng viện Mỹ vào năm 1987, đại diện bang Arizona, McCain đã ủng hộ việc Mỹ can thiệp quân sự vào Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất, sau đó là cuộc xâm lược Afghanistan và Iraq. Khi những người biểu tình phản chiến xông vào một phiên điều trần của Thượng viện, nơi ngoại trưởng khi đó là Henry Kissinger đang nói, McCain đã yêu cầu cảnh sát lôi họ ra ngoài, gọi những nhà hoạt động là "cặn bã thấp hèn".

Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến duy nhất nước Mỹ từng thua, và những năm tháng ở chiến trường Việt Nam đã định hình cả một thế hệ người Mỹ. Nó đã tạo ra một thế hệ của những người như McCain, Kerry, hoặc Chuck Hagel. Bà Ninh nói rằng yếu tố con người và những cựu binh Việt Nam đã khiến mối quan hệ Việt — Mỹ có màu sắc đặc biệt.

"Chiều kích con người trong quan hệ Việt — Mỹ đã góp phần tạo nền tảng, là nhân tố góp phần ổn định quan hệ. Trong lịch sử, chưa chắc giữa bất kỳ hai nước cựu thù nào lại có được những yếu tố tương tự", theo bà cựu đại sứ.

"Tôi có thể không đồng ý với McCain trong một số vấn đề. Nhưng đối với Việt Nam, McCain đã luôn là một người bạn", bà Ninh nói.

Một thế hệ "những người bạn Việt Nam" sắp ra đi

Với sự ra đi của McCain và việc Kerry đã không còn ở Thượng viện Mỹ, người ta bắt đầu nghĩ về một tương lai quan hệ Việt — Mỹ khi không còn "hai ông John", và rộng hơn là không còn một thế hệ cựu chiến binh Mỹ từng có mối liên hệ cá nhân với Việt Nam. Trong thập niên 1990, chính tiếng nói của họ tại Washington D.C. đã đóng vai trò quyết định cho việc bình thường hóa quan hệ. Giờ đây, khi những tiếng nói quyền lực đó dần ra đi vì tuổi già, mối quan hệ 20 năm qua có thể bị đặt trước những thách thức mới.
Ông Hiebert cho rằng chính McCain đã thúc đẩy đến cùng quan hệ Mỹ — Việt và chỉ trích cách hành xử hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông, trong khi John Kerry và Chuck Hagel, trên cương vị ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng trong chính quyền Barack Obama, lại ít năng động hơn trong quan hệ với Việt Nam và Đông Nam Á. Cả hai người tập trung nhiều hơn vào các xung đột ở Trung Đông.

"Với những sự ra đi gần đây, quốc hội Mỹ đã không còn nghị sĩ nào có kinh nghiệm thực tế và kiến thức về Đông Nam Á và cả châu Á — Thái Bình Dương nói chung", chuyên gia của CSIS nhận định.

"Việt Nam và các nước Đông Nam Á sẽ phải vất vả hơn để lọt vào tầm quan tâm của Washington".


Trái lại, bà Tôn Nữ Thị Ninh cho rằng trong hiện tại, việc mở rộng và làm sâu sắc thêm quan hệ Việt — Mỹ phần lớn được nhìn nhận là điều cần thiết và tích cực trong chính giới ở Mỹ: "Tôi không nghĩ rằng dứt khoát phải là cựu chiến binh thì mới đảm bảo quan hệ phát triển ổn định. Nhóm có đầu óc bảo thủ, kỳ thị với Việt Nam tại Mỹ cũng không đông. Phần lớn người, dù là cánh hữu hay cánh tả tại Mỹ, đều cho rằng cần đẩy mạnh quan hệ với Việt Nam. Và trong nhận định đó còn có cả yếu tố địa chính trị".

Ông Hiebert lưu ý hai nhân vật mà châu Á có thể dõi theo sau khi McCain không còn ở Thượng viện là Dan Sullivan của bang Alaska và Cory Gardner của bang Colorado. McCain đã đi cùng Sullivan, cũng là thành viên Ủy van Quân vụ Thượng viện, đến châu Á và khuyến khích Sullivan tham gia tích cực vào các vấn đề trong khu vực, chuẩn bị cho sự vắng mặt của mình.

"Quan hệ Việt — Mỹ trong tương lai sẽ tùy vào tình hình thúc đẩy hoạt động trao đổi hai bên, không có lý do gì để chững lại", theo bà Ninh.

"Chỉ là, màu sắc đặc biệt của chiến tranh và quá khứ, màu sắc do những cựu chiến binh Mỹ mang lại trong suốt những năm qua sẽ phai dần đi trong bức tranh quan hệ song phương".



https://vn.sputniknews.com/opinion/20180827...uan-he-my-viet/




--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 27 2018, 04:44 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #338

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Cac don trung phat nay dau phai chi danh Nga, TQ, Tho Nhi Ky, ma con danh ca EU, nhat la Duc, vi day toan la cac doi tac hang dau cua Duc

Đức kêu gọi phản ứng trước lệnh cấm vận của Mỹ chống lại Nga và Trung Quốc
Châu Âu phải có những phản ứng trước chính sách trừng phạt của Washington đối với Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và các đối tác kinh tế quan trọng khác, Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Maas tuyên bố trong bài phát biểu khai mạc hội nghị các đại sứ tại Bộ Ngoại giao ở Berlin.
"Washington buộc chúng ta phải soạn thảo những hồi đáp của châu Âu phản ứng với chính sách trừng phạt. Điều này liên quan tới cả châu Âu và Đức, nếu Mỹ đột nhiên áp dụng một cách vô thỏa thuận và phi đặc hiệu các lệnh trừng phạt chống Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, và trong tương lai có thể chống lại các đối tác thương mại quan trọng khác. Chúng ta phải có những phản ứng với việc này" — Bộ trưởng nói.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ chống lại Nga vì cáo buộc Matxcơva sử dụng vũ khí hóa học bắt đầu có hiệu lực từ hôm thứ Hai. Theo lệnh này, Mỹ chấm dứt bất kỳ viện trợ nào theo luật viện trợ nước ngoài ra năm 1961, "ngoại trừ viện trợ nhân đạo khẩn cấp, thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác. Nga cũng bị từ chối "bất kỳ tín dụng, bảo lãnh vay vốn và hỗ trợ tài chính khác" từ tất cả các cơ quan của Mỹ.

https://vn.sputniknews.com/politics/2018082...-va-trung-quoc/


Đức có ý định xem xét lại quan hệ với Hoa Kỳ
Ngoại trưởng Đức Haiko Maas cho biết ông sẽ giới thiệu chiến lược chính sách đối ngoại mới của Đức đối với Hoa Kỳ, theo báo cáo của DPA.
Để thúc đẩy chiến lược mới, ông Maas dự định tận dụng lợi thế của sự kiện gọi là năm của Đức tại Hoa Kỳ, sẽ bắt đầu từ 3 tháng 10.

"Chúng tôi đã cần đánh giá lại quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương với Hoa Kỳ: tỉnh táo, phê phán và thậm chí là tự phê phán", — Bộ trưởng cho biết vào ngày 25 tháng 8 tại Berlin trong sự kiện liên quan đến sự khởi đầu của năm Đức tại Hoa Kỳ.

Trước đó, trong bài báo của ông xuất bản ở Handelsblatt, ông Maas, lưu ý rằng Hoa Kỳ và châu Âu đã dần dần rời xa nhau trong vòng nhiều năm, và những quyền lợi và giá trị chung của hai quốc gia đang dần mất đi. Bộ trưởng Ngoại giao nói rằng quá trình bình thường hóa quan hệ với phương Đông đã bắt đầu trước khi Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ, và lên tiếng chống lại chiến lược cho rằng châu Âu chỉ nên chờ đợi sự thay đổi quyền lực ở Hoa Kỳ.

Ý tưởng hợp tác cân bằng phải trở thành cơ sở cho mối quan hệ mới với Washington. Việc tạo ra châu Âu mạnh và độc lập là mục tiêu chính của chính sách đối ngoại của Đức. Đồng thời, ông lưu ý rằng, ở những nơi Hoa Kỳ vượt qua "vạch đỏ", châu Âu thống nhất cần thiết lập một đối trọng.

https://vn.sputniknews.com/world/2018082760...quan-he-voi-hk/


Phó thủ tướng Áo gọi là chuyến thăm của ông Putin là một vinh dự lớn
Phó Thủ tướng Áo Heinz-Christian Strache gọi Tổng thống Nga Vladimir Putin là người lịch thiệp và cởi mở, ông nói điều này trong cuộc phỏng vấn với Die Presse.
Vị quan chức người Áo chia sẻ rằng ông không hiểu vì sao chuyến thăm của ông Putin tới đám cưới của Ngoại trưởng Áo Karin Kneisl lại gây ồn ào trong nước và trên thế giới. Ông gọi bất kỳ lời chỉ trích nào về sự kiện này là phi lý. Ông Strache lưu ý rằng, chuyến thăm của Tổng thống Nga cho thấy niềm vinh dự lớn dành cho nước Áo.
Phó thủ tướng Áo nhấn mạnh rằng những tại sự kiện như đám cưới người ta thường mời những người có quan hệ thân thiết hoặc được đặc biệt kính trọng. Ông nói thêm bà Kneisl là chỗ quen biết với nhà lãnh đạo Nga, họ có nhiều cuộc nói chuyện qua điện thoại, kể cả những cuộc điện đàm không chính thức, và vì thế quan hệ giữa hai người rất tốt đẹp.
Bản thân ông Strache mô tả ông Putin là "một người rất tử tế, vững vàng, một người cởi mở và chân thành".

https://vn.sputniknews.com/europe/201808276...ot-vinh-du-lon/


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 31 2018, 10:55 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #339

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Khong hieu chuyen nay la the nao. Ong nay vua la nha khoa hoc, vua la chu tich, sao lai co the bi chet de dang the nduoc. Linh vuc cong viec cua ong co dinh gi den chinh tri k?

Cái chết bất ngờ của lãnh đạo Tập đoàn Thép Nga
Ông Bruno Charles De Cooman đã rơi từ tầng 9 của một tòa nhà sau lời hẹn lên nhà rồi quay trở lại ngay.

Phó Chủ tịch Tập đoàn thép Novolipetsk Steel của Nga - ông Bruno Charles De Cooman đã đột ngột qua đời vào hôm 29/8.

Theo BBC, vào ngày xảy ra vụ việc, ông Bruno Charles De Cooman, 61 tuổi, Phó Chủ tịch phụ trách mảng nghiên cứu và phát triển của Tập đoàn Novolipetsk Steel (NLMK), và một người bạn trở về căn hộ ở tầng 9 của ông ở tòa House on the Embankment trên đường Serafimovich, Thủ đô Moscow.

Ông Cooman nhắn lên phòng một lúc và sẽ trở lại ngay. Tuy nhiên, chỉ vài phút sau đó, những người bạn đã hẹn chờ ông đã phát hiện ông rơi từ cửa sổ tầng 9 của căn hộ. Ông Cooman đã tử vong trước khi xe cứu thương có mặt.

Các đồng nghiệp của ông tỏ ra vô cùng bàng hoàng vì cho rằng ông Cooman không hề có dấu hiệu có ý định tự tử.

NLMK đã ra thông cáo xác nhận cái chết của ông Cooman. Họ ghi nhận công lao của ông Cooman, cho rằng ông đã "đóng góp vô giá cho sự phát triển của luyện kim trên toàn thế giới". Đồng thời cho biết cảnh sát đang tiếp tục điều tra làm sáng tỏ vụ việc và không loại trừ khả năng đây là một vụ ám sát.

Hãng thông tấn TASS lại dẫn nguồn tin của cảnh sát cho biết, họ không coi đây là một vụ án hình sự bởi không có dấu vết xô xát trong căn hộ của doanh nhân Nga.

Ông Cooman, người gốc Bỉ, được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch của NLMK vào tháng 6/2017.

Ông De Cooman là một học giả nổi tiếng đã xuất bản hơn 500 tài liệu học thuật, bắt đầu học tại Đại học Ghent ở Bỉ và tiếp tục lấy bằng tiến sĩ tại Đại học Ivy League Cornell danh giá ở Mỹ. Ông có một sự nghiệp đáng nể trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển vật liệu tại các phòng thí nghiệm công nghiệp và các cơ sở giáo dục khác nhau.

NLMK là một trong những tập đoàn thép lớn nhất của Nga, thuộc quyền điều hành của tỷ phú Vladimir Lisin, người có khối tài sản lên tới gần 19 tỷ USD.

Cái chết của ông De Cooman được cho là một sự kiện không may mắn tiếp theo của tòa nhà House on the Embankment - nơi từng bị coi là tòa nhà "ma ám" nổi tiếng ở Nga. Có tới 40 “vụ tự tử” đã được ghi lại trong lịch sử 90 năm của tòa nhà.

Trong quá khứ, khu vực mà tòa nhà House on the Embankment mọc lên thường được người dân địa phương gọi là đầm lầy. Đây là nơi chuyên xử tử những kẻ tội phạm và là thành trì của các băng nhóm tội phạm.

Vào thế kỷ 17, nhà quý tộc nổi tiếng Bersen Beklemishev ra lệnh xây dựng một lâu đài trên đầm lầy, song ông này bị Nga hoàng chặt đầu trước khi dự án hoàn tất. Tiếp đó, thầy trợ tế Averky Kirillov đã cố hoàn thành công việc còn dang dở của ông Beklemishev, nhưng cũng không thành công do bị giết trong một cuộc nổi dậy.

Tới năm 1927, một tòa nhà được khởi công xây dựng ở khu vực này. Bốn năm sau, các cư dân đầu tiên dọn vào đây sống. Tòa nhà bắt đầu được mang tên "House on the Embankment" sau khi một cựu cư dân của nó là Yuri Trifonov ra một cuốn tiểu thuyết vào năm 1976.

Những người mê tín cho rằng House on the Embankment bị ma ám vì có rất nhiều người sống trong đó bị tử hình, tự vẫn hoặc bị đưa vào nhà tù. Cư dân tòa nhà cho hay, họ thường nghe thấy tiếng nói, tiếng la hét và các âm thanh không thể lý giải, ngăn họ ngủ ngon giấc hàng đêm.

http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...ep-nga-3364681/



Nga tìm ra cách mới rời bỏ đồng USD?
Không sử dụng biện pháp quen thuộc để cứu đồng rúp mà vẫn ổn định thị trường tiền tệ, cho thấy dường như Moscow đã tìm ra cách rời bỏ đồng USD.


Sputnik ngày 23/8 đưa tin, Ngân hàng Trung ương Nga ra tuyên bố quyết định dừng mua ngoại tệ - chủ yếu là đồng USD - cho đến cuối tháng 9, nhằm đáp ứng chính sách tiền tệ của Bộ Tài chính nước này.

"Ngân hàng Trung ương Nga quyết định không mua ngoại tệ trên thị trường nội địa từ ngày 23/8 cho đến cuối tháng 9/2018 như một phần của việc thực hiện quy định về cơ chế quản lý tài chính", tuyên bố ghi rõ.

Theo Ngân hàng Trung ương Nga, thì “quyết định này được thực hiện là nhằm hỗ trợ khả năng điều hành của chính phủ trong chính sách tiền tệ, từ đó ngăn chặn những hiệu ứng tiêu cực trên thị trường tài chính của nước Nga”.

Hồi đầu tháng này, đồng ruble (RUB) đã có sự sụt giảm giá trị nhanh chóng so với đồng USD, sau khi Mỹ công bố một loạt lệnh trừng phạt Nga vì cho rằng Moscow có liên quan tới vụ cựu điệp viên hai mang Skripal nghi bị đầu độc tại Anh.

Tính đến chiều 23/8 (theo giờ Nga), đồng ruble giảm xuống còn 69 RUB/1 USD - mức thấp nhất kể từ tháng 4/2016, thời điểm Nga chịu tác động khắc nghiệt nhất từ trừng phạt của Mỹ và phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine.

Việc đồng RUB lao dốc khiến Ngân hàng Trung ương Nga phải can thiệp và đó là việc tạm dừng mua ngoại tệ - chủ yếu là USD.

Quyết định trên đã ngay lập tức giúp đồng RUB tăng giá trị trở lại và được giao dịch ở mức 67,92 RUB/1 USD.

Như vậy, việc Ngân hàng Trung ương Nga dừng mua ngoại tệ dường như chỉ là để cứu đồng RUB và là sự đối phó bị động của chính phủ Nga với trừng phạt của Mỹ nhằm tránh lặp lại cú sốc tài chính năm 2014.

Chính phủ Nga đã có kế hoạch tăng cường mua ngoại tệ trong năm 2018 nhằm đối phó với sự biến động của đồng RUB có thể bị tác động tiêu cực bởi những sự kiện kinh tế-chính trị trong nước và tác động bất lợi từ trừng phạt của Mỹ-phương Tây.

Còn nhớ ngày 26/12/2017, Bộ Tài chính Nga cho biết đã quyết định bổ sung nguồn tài chính vào quỹ dự trữ ngoại hối và tạo mức đệm an toàn cho đồng nội tệ qua thiết lập quy tắc ngân sách mới, Reuters tường thuật.

Theo kế hoạch, chính phủ Nga sẽ dùng nguồn thu có được từ mức đệm tài chính an toàn - thu từ nguồn xuất khẩu dầu thô từ giá trên 40 USD/thùng - mua USD và ngoại tệ mạnh khác.

Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết chính phủ nước này dự kiến sẽ chi khoảng 2 nghìn tỷ RUB (35 tỷ USD) để mua ngoại tệ trong năm 2018, nếu giá dầu thô ở mức 54-55 USD/thùng. Và giá dầu càng cao thì lượng ngoại hối mua càng lớn.

Việc chính phủ Nga tăng mua ngoại tệ - chủ yếu là đồng USD - cho thấy đồng RUB chưa thể thoát ra khỏi hệ thống hối đoái được xây dựng quanh đồng USD và nền kinh tế-tài chính Nga chưa thể chấm dứt sự phụ thuộc vào đồng USD.

Vậy mà đùng một cái, Ngân hàng Trung ương Nga tuyên bố dừng mua ngoại tệ, mà lại với lý do cứu đồng RUB và hỗ trợ chính sách tiền tệ của chính phủ Nga.

Rõ ràng chính phủ Nga đã đảo ngược ngay kế hoạch bình ổn thị trường tài chính của mình.

Nga đã tìm ra cách rời bỏ đồng USD mà lại tránh được thiệt hại?

Từ trước tới nay, mỗi khi đồng nội tệ của một quốc gia nào đó bị sụt giảm giá trị quá lớn so với đồng USD thì để cứu đồng nội tệ, chính phủ quốc gia ấy luôn chọn tung đồng USD trong quỹ dự trữ ngoại hối ra bán để cân bằng cung-cầu USD.

Việc chính phủ Nga ứng phó với cú sốc tài chính năm 2014 hay việc chính phủ Trung Quốc ứng phó với cú sốc chứng khoán-tiền tệ năm 2015 là những ví dụ cụ thể.

Tuy nhiên, lần này chính phủ Nga không tung USD dự trữ ra bán, mà chỉ tạm dừng mua.

Và chỉ cần Ngân hàng Trung ương Nga tuyên bố tạm dừng mua USD và các ngoại tệ mạnh khác là đồng RUB đã được cứu, thị trường tiền tệ Nga đã được ngăn chặn việc có thể rơi vào một cú sốc lớn. Hiệu ứng đó nói lên điều gì?

Thứ nhất, USD và các loại ngoại tệ mạnh khác đã không còn khan hiếm trên thị trường tài chính nước Nga - điều quan trọng nhất có thể gây ra các cú sốc tài chính hay nghiêm trọng hơn nữa là khủng hoảng tiền tệ.

Khi chưa thể thoát khỏi cơ chế hối đoái xoay quanh đồng USD thì việc khan hiếm USD trên thị trường tiền tệ sẽ luôn là một thách thức cho các chính phủ trong quản lý - điều hành và giữ ổn định cho nền tài chính quốc gia.

Các chính phủ tung đồng USD trong quỹ dự trữ ngoại hối ra bán để cứu đồng nội tệ là giúp giải toả tình trạng khan hiếm USD. Khi chính phủ Nga không cần USD, mà chỉ dừng mua, cho thấy thị trường tiền tệ nước Nga không còn thiếu USD.
Việc thị trường không còn khan hiếm USD, dù do nguyên nhân nào, cũng tạo ra một rào cản vững chắc đối với các hiệu ứng tiêu cực từ trừng phạt của Mỹ gây ra cho nền kinh tế Nga và ngăn chặn một cú sốc với nền tài chính nước Nga.

Rõ ràng, kể từ sau khi xảy ra cú sốc trên thị trường tài chính năm 2014, chính phủ Nga đã xây dựng được chính sách tiền tệ rất chuẩn xác, đảm bảo cho nền kinh tế-tài chính của nước Nga có thể vận hành trơn tru trước tác động tiêu cực từ bên ngoài.

Thứ hai, tác động từ cơ chế hối đoái xoay quanh đồng USD với nền tài chính Nga đã không còn mạnh mẽ như trước nữa, sau khi chính phủ Nga xây dựng chính sách tiền tệ theo hướng giảm sự phụ thuộc vào đồng USD.

Xin nhắc lại ngày 7/8/2017, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov đã cho biết Nga sẽ tăng tốc giảm sự phụ thuộc vào hệ thống thanh toán của Mỹ và đồng USD, khi giải quyết nhu cầu thanh toán trong các hoạt động tài chính - thương mại.

"Chúng tôi sẽ tăng cường các hoạt động thay thế hàng nhập khẩu, giảm phụ thuộc vào hệ thống thanh toán của Mỹ và đồng USD. Nếu không thay đổi, chúng tôi luôn như ngồi trên đòn bập bênh của họ, phục vụ cho lợi ích của họ", ông Ryabkov lý giải.

Nga đã đưa ra hệ thống thanh toán mới - gọi là Mir - để giảm sự phụ thuộc vào các hệ thống thanh toán của phương Tây như Visa và MasterCard, sau khi các nhà khai thác ngừng cung cấp dịch vụ này nhằm tuân thủ luật trừng phạt Nga của Mỹ.

Hơn 380 ngân hàng tại Nga đã chấp nhận thẻ Mir. Tất cả các điểm thương mại và dịch vụ, bao gồm quán cà phê, cửa hàng, nhà hàng và trạm xăng đều chấp nhận thanh toán bằng thẻ Mir.

Đó vốn chỉ là biện pháp bất đắc dĩ của Moscow trước việc Mỹ luật hóa trừng phạt Nga, song dường như sau một năm áp dụng, sự bất đắc dĩ đó không chỉ tạo ra hàng rào bảo vệ nền tài chính Nga, mà còn giúp nền kinh tế Nga dần độc lập với USD.

Khi chính phủ Nga không sử dụng biện pháp quen thuộc để cứu đồng RUB mà vẫn đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, cho thấy dường như Moscow đã tìm ra cách rời bỏ đồng USD mà không phải gánh chịu những thiệt hại to lớn cho sự việc này.

http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...ng-usd-3364449/


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Aug 31 2018, 11:02 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #340

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.341
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.862$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Co ve bat dau nong tro lai. Truoc do ong nay va vo, cung voi vo chong tong thong tu phong cua Lugansk da di tham chinh thuc cap nha nuoc o Nam Ossetia


Ông Zakharchenko tử vong trong vụ nổ tại quán cà phê ở trung tâm Donetsk

Người đứng đầu nước Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự tuyên bố độc lập là ông Alexandr Zakharchenko đã từ trần hôm thứ Sáu do vụ nổ ở Donetsk. Tin này do nguồn trong cơ quan công lực của nước Cộng hòa thông báo.

"Nhà lãnh đạo DNR, ông Alexandr Zakharchenko đã chết do vụ nổ tại quán cà phê "Separ". Bộ trưởng Thu nhập và thuế, ôngTimofeev thì bị thương", — nguồn tin cho biết.

Cơ quan thực thi pháp luật của CHND Donetsk đã bắt giữ các nghi can trong vụ ám sát nhà lãnh đạo NDR, — một nguồn tin trong cấu trúc công lực của CHND Donetsk nói với báo chí.

"Đã bắt giữ mấy đối tượng, biệt kích của Ukraina và những phần tử liên quan, bị nghi tham gia vụ ám sát người đứng đầu nước Cộng hòa", — nguồn tin cho biết.

Ông thông báo rằng vụ bắt giữ diễn ra trên Đại lộ Bogdan Khmelnitsky, lưu thông trên tuyến phố này đã bị phong tỏa.

https://vn.sputniknews.com/world/2018083161...chenko-tu-vong/


Khong hieu Nhat ban da tham khao y kien cua My truoc chua, ma dam to gan the laugh1.gif

Nga- Nhật thúc đẩy dự án giao thương khổng lồ
Nhật Bản đã thử nghiệm sử dụng đường sắt xuyên Siberia tới Moscow thay vì đi bằng đường hàng không hoặc đường biển xa xôi.


Thứ trưởng Bộ Phát triển Kinh tế Nga Sergey Gorkov mới đây cho biết, Nhật Bản đã thử nghiệm vận chuyển hàng hóa từ Nhật Bản sang Nga bằng đường biển và bằng tuyến đường sắt dài nhất thế giới - tuyến đường sắt xuyên Siberia.

“Đây là một sự kiện quan trọng đối với Nga và Nhật Bản. Dự án hợp tác liên kết giữa hai nước" - Thứ trưởng Sergey Gorkov nói với TASS.

Ông bày tỏ sự tự tin rằng cuộc thử nghiệm "sẽ trở thành một biểu tượng của tình hữu nghị Nga- Nhật và tiến tới việc xây dựng cây cầu nối giữa hai quốc gia".

Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản, Toshihiro Matsumoto lưu ý rằng, tuyến Đường sắt xuyên Siberia (TSR) có tiềm năng phát triển lớn cho cả Nga và Nhật Bản.

"Chúng tôi tin rằng các công ty Nhật Bản quan tâm đến việc sử dụng tuyến đường này, và tôi hy vọng rằng chúng tôi sẽ hiểu sâu hơn giữa các hãng vận tải của hai nước trong quá trình thực hiện dự án thí điểm này" - ông Matsumoto nhấn mạnh.

Cuộc thử nghiệm đầu tiên được tiến hành vào ngày 29/8 tại Yokohama, Nhật Bản. Hàng hóa được chứa trong các thùng chứa được trang bị cảm biến nhiệt độ, độ ẩm và độ rung.

Theo cơ quan quản lý Đường sắt Nga (RZD), container 40 feet đầu tiên đã được gửi đi trong tháng này từ cảng Kobe của Nhật Bản đến cảng Vostochny ở vùng Primorsky Krai của Nga.

Container này sau đó sẽ được vận chuyển xa hơn bằng đường sắt đến khu vực Kaluga của Nga và sau thủ tục thông quan, nó sẽ được chuyển giao bằng đường bộ đến khu vực Moscow.

Ngày giao hàng ước tính là ngày 1/9 năm 2018, tức là tổng thời gian đi lại chỉ trong 14 ngày.

Chuyến hàng thử nghiệm tiếp theo từ Nhật Bản đến Nga dọc theo tuyến đường sắt xuyên Siberia được lên lịch vào ngày 31/8/2018.

Vận chuyển hàng hóa hiện tại giữa Nhật Bản và Nga chủ yếu sử dụng các tuyến đường biển và hàng không. Mất từ ​​53 đến 62 ngày để vận chuyển hàng hóa từ Nhật Bản đến Moscow bằng đường biển đi qua Ấn Độ Dương.

Tuyến vận chuyển hàng hóa mới qua đường sắt sẽ giảm đáng kể thời gian vận chuyển giữa hai nước và chi phí có thể giảm tới 40%.

Tuyến đường sắt xuyên Siberia trải dài gần như trên khắp nước Nga. Đây là tuyến đường sắt đơn dài nhất thế giới với tổng chiều dài là 9.289 km, bắt đầu từ Nga và sang châu Á.

Dự án thí điểm vận chuyển hàng hóa Nhật Bản sang Nga bằng đường biển và đường sắt được cho là sự chuẩn bị cho việc giao thương giữa hai quốc gia, cải thiện quan hệ mạnh mẽ trong bối cảnh cùng hợp tác phát triển trên các hòn đảo tranh chấp tại Kuril.

Từ đây, một dự án xây dựng cây cầu nối Đảo Sakhalin với phần đất liền Nga ở Siberia và dự án cây cầu nối Sakhalin với phần đảo Hokkaido của Nhật Bản đang được Chính phủ Nga tiến hành.

Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa chỉ thị Chính phủ xây dựng một cây cầu nối đảo Sakhalin ở vùng Viễn Đông với phần đất liền Nga.

"Vấn đề xây dựng cầu nối giữa Đảo Sakhalin và đất liền đã được thảo luận trong nhiều thập kỷ. Nó từ lâu đã là giấc mơ của những người sống trên đảo Sakhalin. Các bạn có thể đến và rời đi vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, trong mọi điều kiện thời tiết" - Tổng thống Putin nói trong cuộc họp với Thống đốc Sakhalin hôm 24/7.

Theo Tổng thống Putin, ông đã chỉ thị Chính phủ Nga tính toán về tính khả thi của dự án và phương thức xây dựng là đường sắt hay đường hầm.

Trong chương trình trả lời trực tuyến với người dân Nga hồi giữa tháng 6, Tổng thống Putin đã nhận được câu hỏi về khả năng xây dựng cây cầu nối ra đảo Sakhalin. Khi đó, nhà lãnh đạo Nga nói, đã có kế hoạch xây dựng kết nối này từ thời nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin. Bây giờ chính quyền Nga đang cố gắng hồi sinh ý tưởng này, đưa nó vào thực tế.

http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...ong-lo-3364582/


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
« Bài viết cũ hơn · Thời Sự · Bài mới tiếp theo »
 

49 Trang « < 32 33 34 35 36 > » 
Topic Options
3 người đang chống cằm trầm tư ngâm cứu chủ đề này (3 khách vãng lai và 0 thầy mo tàng hình)
0 Thành viên:
 

Xem diễn đàn ở dạng TEXT - PDA - Pocket PC