Chào bác, trông cái mặt bác quen quen ( Đăng nhập | Đăng ký tạm trú )

49 Trang « < 34 35 36 37 38 > »  

· [ ] ·

 Yanutkovitch Kẻ Bất Tài được Việc Iv, Bàn chuyện thời sự linh tinh, ăn cơm nhà vác tù và hàng

langtubachkhoa
post Sep 15 2018, 04:36 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #351

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Bác Phó, 4 cái bác nói (bán hàng điện tử , mạng xã hội, tìm kiếm trên mạng, thanh toán điện tử), Nga có đầy đủ mà. Mạng xã hội của nó có 2 cái mạng lớn nhất, phổ biến nhát trong các nước thuộc Liên Xô cũ (Ukraine đã phải ra lệnh chặn mạng xã hội này, nhưng dân Ukraine vẫn vào qua proxy), động cơ tìm kiếm có Yandex cũng phổ biến trong các nước LX cũ (google thực ra chỉ mạnh ở tìm kiếm hệ chữ Latin, còn hệ chữ slavo thì thằng Yandex này mạnh hơn). Cái Yandex này là 1 kho khổng lồ các dịch vụ chứ k chỉ tìm kiếm, từ giao thông, âm nhạc, phim, tiền tệ thanh toán (cái yandex money này rất lớn), thị trường, etc. Cái Yandex có lẽ còn mạnh hơn đứt cái Baidu của TQ.

Còn các site bán hàng ở Nga thì đầy, nó thanh toán bằng các hệ thống Visa, Master, lẫn Mir - hệ thống thanh toán riêng của Nga.
Kể từ sau trừng phạt của phương Tây, dù visa hay master vẫn k bị ảnh hưởng và hoạt động ở Nga, thì hệ thống Mir này đã nhân cơ hội đó phủ khắp cả nước. Sau hiệp định Swap tiền tệ với Nga, và đã thực hiện thành công gần 3 năm nay với số lượng giao dịch cực lớn bằng đồng nội tệ 2 nước, đã dẫn đến việc Nga và TQ đang đàm phán để kết nối hệ Mir này với Union Pay của TQ đó.

Chẳng qua vì kinh tế TQ lớn hơn Nga, và gần gũi với VN hơn, nên người VN có lẽ biết nhiều về TQ hơn Nga.

Nhân bác Phó nói về quan hệ Nga, Trung, up lên vài tin


Nga chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc chống ung thư cho Trung Quốc
Công ty dược phẩm Nga Biocad và tập đoàn dược phẩm Trung Quốc Shanghai Pharmaceuticals Holding sẽ lập ra xí nghiệp liên doanh ở Trung Quốc để sản xuất thuốc chữa bệnh ung thư. Bản ghi nhớ tương ứng đã được ký kết trong Diễn đàn Kinh tế Đông tại Vladivostok. Dự kiến, liên doanh này sẽ hoạt động trong năm tới.


Xí nghiệp liên doanh tương lai sẽ hoàn toàn dựa vào công nghệ của Nga. Toàn bộ quá trình — từ phát triển lâm sàng đến sản xuất và phân phối sản phẩm sẽ diễn ra tại Trung Quốc. Bằng cách như vậy, Biocad đưa vào thị trường Trung Quốc ít nhất 6 loại thuốc dùng để điều trị ung thư và các bệnh như bệnh bạch cầu mãn tính lymphocytic, ung thư đại trực tràng, ung thư phổi, ung thư vú, bệnh vẩy nến, và những bệnh khác.

Thị trường dược phẩm Trung Quốc xếp thứ hai trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Theo IQVIA, trong năm 2017, khối lượng sản phẩm của nước này đạt 122,6 tỷ đô la. Dự kiến ​​đến năm 2022 con số này sẽ tăng lên 175 tỷ đô la. Đồng thời, ¾ thị trường do các nhà sản xuất thuốc địa phương chiếm giữ. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng ngay cả trong trường hợp sản xuất sản phẩm thông thường, chẳng hạn như vắc-xin bệnh dại, sản phẩm trong nước không phải lúc nào cũng có chất lượng cần thiết. Trong phân khúc dược phẩm công nghệ cao, Trung Quốc phụ thuộc vào nhập khẩu, CEO Biocad, ông Dmitry Morozov nói với Sputnik.

"Trung Quốc là một đất nước rất lớn và phát triển. Nhưng quan sát kỹ thì thấy rằng tất cả các loại thuốc công nghệ, hiện đại và tiên tiến nhất thì họ phải nhập khẩu. Có thể thấy là "Big Pharma" đang độc quyền về phương pháp điều trị hiện đại. Do đó mà hai bên đều có lợi ích chung. Các đồng nghiệp của chúng tôi quan tâm để được công nghệ mới, thu được sản phẩm mới. Chúng tôi quan tâm đến việc mở rộng thị trường."

Biocad là công ty công nghệ sinh học Nga tham gia nghiên cứu, phát triển, sản xuất và phân phối dược phẩm và các sản phẩm dược phẩm sinh học khác. Công ty sử dụng hơn 1000 người, trong đó có hơn 350 nhà khoa học và nhà nghiên cứu. Công ty đã cung cấp sản phẩm của mình cho các thị trường Việt Nam, Sri Lanka, Ấn Độ. Bây giờ Biocad muốn chia sẻ sự phát triển của mình với Trung Quốc. Ông Dmitry Morozov nói.

"Đây là những chế phẩm công nghệ phức tạp để điều trị các bệnh ung thư. Chúng tôi đang tập trung vào việc đăng ký sản phẩm của mình ở Trung Quốc với các đối tác của chúng tôi, tạo ra kênh quảng cáo và tiếp thị. Và tất nhiên, sau đó sẽ mở nhà máy hoàn toàn dựa trên công nghệ của Nga."

Nhiều công ty nước ngoài từ các ngành công nghiệp hoàn toàn khác nhau đến Trung Quốc và lập ra các liên doanh, chuyển giao cho phía Trung Quốc công nghệ của họ. Trên thực tế, khiếu kiện về chuyển giao công nghệ là trung tâm xung đột thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, gần đây đang trở nên trầm trọng hơn. Trong những năm gần đây, khá nhiều chuyên gia và cả các quan chức Washington không còn che dấu lý do Mỹ phát động cuộc chiến thương mại: không hẳn là sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước, mà còn là nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn thực tế chuyển giao công nghệ. Tiện thể nói thêm, dược sinh học nằm trong danh mục các ngành công nghiệp chiến lược «Made in China-2025" đang khiến cho Washington tức giận. Tuy nhiên, công ty Nga không sợ chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc, Tổng giám đốc Biocad cho biết.

"Chúng tôi không sợ chuyển giao công nghệ. Nếu các vị chỉ có một công nghệ và các vị đứng yên tại chỗ, tất nhiên, các vị sẽ sợ mất nó. Nhưng các đồng nghiệp của chúng tôi biết rằng chúng tôi có một danh mục sản phẩm rất rộng lớn và đầy hứa hẹn trong công ty của chúng tôi. Và sau đó câu hỏi đưa ra là danh mục đầu tư này sẽ có thể nhanh chóng được thực hiện tại các cơ sở sản xuất ở Trung Quốc hay không" — ông Morozov cho biết.

Ông Morozov bày tỏ hy vọng rằng cuối năm nay, công ty sẽ tiến hành ký thỏa thuận với Trung Quốc để thành lập công ty liên doanh. Nếu mọi việc suôn sẻ như dự kiến, không bị chậm trễ vì quan liêu và các tệ nạn khác, việc sản xuất các dược phẩm của Nga có thể bắt đầu vào năm tới ở Trung Quốc.

https://vn.sputniknews.com/opinion/20180912...cho-trung-quoc/


Nga, Trung Quốc tính đầu tư chung 73 dự án trị giá 100 tỷ USD
Một tổ chức doanh nghiệp gồm các công ty Nga và Trung Quốc đang cân nhắc 73 dự án đầu tư chung có tổng trị giá hơn 100 tỷ USD - hãng tin CNBC dẫn một tuyên bố ra ngày 11/9 cho biết.

Hợp tác giữa Nga và Trung Quốc là một vấn đề có tầm quan trọng toàn cầu, trong bối cảnh hai quốc gia này nỗ lực duy trì sự ổn định kinh tế trước sức ép từ Mỹ. Trong khi Nga chịu các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt của Washingon, Mỹ đang ở trong một cuộc chiến tranh thương mại leo thang với nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Bắc Kinh và Moscow vốn có một mối quan hệ không phải lúc nào cũng êm ái, nhưng trong những năm gần đây, hai bên đã có nhiều động thái nhằm tăng cường và mở rộng hợp tác.

Tổ chức đang cân nhắc các dự án hợp tác với tổng trị giá 100 tỷ USD là Ủy ban Tư vấn đầu tư Nga-Trung. Tuần này, ủy ban đã tổ chức một cuộc gặp thường niên trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế phía Đông diễn ra tại Vladivostok, Nga.

Ủy ban nói trên bao gồm hơn 150 đại điện đến từ các công ty hàng đầu của Nga và Trung Quốc - theo một tuyên bố từ Quỹ Đầu tư Nga-Trung (RCIF), quỹ thành lập vào năm 2012 bởi Tổng công ty Đầu tư thuộc Chính phủ Trung Quốc và Quỹ Đầu tư trực tiếp thuộc Chính phủ Nga.

Tuyên bố cho biết, đến nay, 7 dự án với tổng trị giá 4,6 tỷ USD đã được thực thi nhờ hoạt động của Ủy ban Tư vấn đầu tư Nga-Trung.

"Dù sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ở cả hai quốc gia chắc chắn sẽ tạo ra nhiều cơ hội đầu tư sinh lời, chúng tôi tin rằng các giao dịch đặc biệt hứa hẹn sẽ được tìm thấy trong các thỏa thuận song phương dựa trên mối quan hệ Nga-Trung", ông Kirill Dmitriev, Giám đốc điều hành (CEO) của Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga, phát biểu.

Trong một tuyên bố khác ra ngày thứ Ba, RCIF và công ty đầu tư khoa học công nghệ Tus-Holdings của Trung Quốc đã công bố một loạt kế hoạch đầu tư chung.

Sự hợp tác này sẽ tập trung vào lĩnh vực công nghệ, trong đó có 1,28 tỷ USD vốn đầu tư được rót vào dự án khu công nghệ cao Russian Tushino Project Technology Park ở Moscow, RCIF nói trong một tuyên bố.

RCIF và Tus-Holdings cũng đang cân nhắc xây dựng một trung tâm sáng tạo công nghệ Nga-Trung với hơn 100 triệu USD vốn đầu tư, đồng thời đã mở một quỹ đầu tư mạo hiểm Nga-Trung quy mô 100 triệu USD.
http://vneconomy.vn/nga-trung-quoc-tinh-da...11114806435.htm


Mỹ đòi trừng phạt Tòa án Hình sự Quốc tế
Washington dọa trừng phạt ICC vì dám điều tra người Mỹ phạm tội ác

Reutres đưa tin, ngày 10/9 Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton cho biết Mỹ sẽ bắt giam và trừng phạt các thẩm phán cũng như công tố viên của Tòa án Hình sự Quốc tế nếu họ theo đuổi cuộc điều tra về hành động của binh sĩ Mỹ tại Afghanistan.


"Mỹ sẽ sử dụng bất cứ biện pháp nào cần thiết để bảo vệ công dân của nước mình tôi và công dân các nước đồng minh khỏi sự truy tố bất công của tòa án phi pháp này", Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ cho biết.

Ông Bolton nhấn mạnh: "Chúng tôi sẽ cấm các thẩm phán, công tố viên của ICC nhập cảnh Mỹ. Chúng tôi sẽ trừng phạt các quỹ của họ trong hệ thống tài chính Mỹ và sẽ truy tố họ trong hệ thống tội phạm theo luật pháp Mỹ".

Nhà chính trị Mỹ cảnh báo thêm: "Chúng tôi sẽ làm điều tương tự với bất cứ tổ chức hay quốc gia nào có sự hỗ trợ Toà án Hình sự Quốc tế thực hiện việc điều tra công dân Mỹ".

Cố vấn An ninh Quốc gia Bolton cho biết ông thay mặt Tổng thống Donald Trump để đưa ra những lời tuyên bố trên. Điều đó chứng tỏ đe doạ trừng phạt ICC là quan điểm của chính quyền Mỹ nhiệm kỳ 57.

Trước đó, vào tháng 11/2017, Công tố viên trưởng của ICC Fatou Bensouda tuyên bố định chế pháp lý quốc tế này sẽ điều tra "các tội ác chiến tranh liên quan đến những thành viên của các lực lượng vũ trang Mỹ".

Bà Bensouda còn tuyên bố "các cơ sở giam giữ bí mật ở Afghanistan được Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ sử dụng và Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan cũng sẽ bị điều tra".

Hồi tháng 4 vừa qua, sau khi được bổ nhiệm, ông Bolton đã khẳng định: "Chúng tôi sẽ không hợp tác, không hỗ trợ ICC. Chúng tôi không gia nhập ICC. Chúng tôi sẽ để ICC tự sụp đổ. Thực ra, với chúng tôi ICC đã sụp đổ".

Giờ đây Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ tiếp tục vô hiệu ICC: "Chúng tôi sẽ tiến hành các biện pháp tại HĐBA để kiềm chế quyền lực của ICC, để ICC không thể xét xử công dân Mỹ và công dân các nước đồng minh không phê chuẩn Quy chế Rome".

Thậm chí ông Bolton còn cho biết sẽ yêu cầu Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo đóng cửa văn phòng Tổ chức Giải phóng Palestine ở Washington vì lo ngại những nỗ lực của người Palestine trong việc kêu gọi ICC điều tra về tội ác của Israel.
http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...-putin-3365259/






--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Sep 15 2018, 06:47 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #352

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Nga sắp được hưởng "kênh đào Suez" mới
Con đường biển Bắc trở thành tuyến đường tắt từ châu Âu sang Á mà Nga có thể thống trị.


http://st.galaxypub.vn/staticFile/Subject/2018/09/10/4321517/nga-huong-loi-tu-bien-doi-khi-hau_101511715.jpg

Dường như Nga là quốc gia hưởng lợi lớn nhất từ biến đổi khí hậu.

Một khi băng của Bắc Cực tan dần, con đường biển Bắc có thể trở thành tuyến đường thay thế cho kênh đào Suez vận chuyển hàng hóa hàng hải từ châu Âu sang châu Á.

Washington Post mới đây dẫn lời các chuyên gia dự báo rằng, sự nóng lên toàn cầu và băng tan ở Bắc Cực có thể "làm lợi" cho Nga, biến tuyến đường biển Bắc là con đường độc quyền của nước này.

Nga sẽ có quyền kiểm soát tuyến đường thương mại chiến lược, cũng như lợi nhuận cho việc điều hướng và hoạt động của các tàu phá băng.

Tuyến đường biển Bắc có thể sớm trở thành đối thủ cạnh tranh của tuyến đường phía Nam đi qua kênh đào Suez. Với tuyến mới này, tổng thời gian vận chuyển có thể giảm hai tuần. Nhưng do băng giá, tuyến đường chỉ có thể được sử dụng trong ba tháng một năm.

Ngoài ra, việc lưu thông trên đường này đòi hỏi các tàu mới đắt tiền gọi chung là "tàu lớp trên băng".

Tuy nhiên, với sự nóng lên của Trái Đất, trong những điều kiện thích hợp, việc lưu thông trên tuyến đường biển Bắc thậm chí không cần có tàu chuyên dụng hay có sự hỗ trợ của tàu phá băng.

Các tàu của Nga và Trung Quốc đã từng đi trên tuyến đường này mà không cần có sự hỗ trợ của tàu phá băng.

Cuối tháng 8, Công ty Maersk của Đan Mạch chuyên vận tải đường biển cho biết họ chuẩn bị đưa một trong các tàu container mới của hãng đi từ Hàn Quốc bằng tuyến đường này, qua cảng Bremerhaven của Đức rồi sau đó cập cảng St Petersburg của Nga.

Công ty này cho biết, chuyến tàu sẽ là "hành trình thử nghiệm", chủ yếu là nhằm thu thập "dữ liệu khoa học" và không coi tuyến đường này là thay thế cho các tuyến hàng hải thông thường.

http://st.galaxypub.vn/staticFile/Subject/2018/09/10/4321517/nga-huong-loi-tu-bien-doi-khi-hau_101512750.jpg

Tờ Washington Post mô tả, tàu Venta Maersk là một con tàu lớn, mới, đắt tiền của hàng tàu khổng lồ Maersk, là "con tàu container đầu tiên trên thế giới cố gắng vượt qua tuyến đường biển Bắc huyền thoại chạy từ rìa Alaska đến đỉnh Scandinavia dọc theo bờ biển Siberia hoang vắng của Nga. Con tàu sẽ kết thúc chuyến hành trình phá kỷ lục tại St. Petersburg vào cuối tháng 9.

Công ty Rosatom của Nga, công ty điều hành đội tàu phá băng lớn nhất thế giới, đã tự hào tuyên bố rằng tuyến đường này không bị ách tắc và không có hải tặc - ám chỉ đến mối đe dọa hải tặc gần đây ở vịnh Aden.

Tuyến đường biển Bắc có tiềm năng để thay thế cho tuyến đường qua kênh đào Suez vào mùa hè, với lợi thế về quãng đường vận chuyển.

Không chỉ có tuyến đường hàng hải mang lại lợi thế cho Nga do biến đổi khí hậu. Băng tan ở phía Bắc Cực khiến các các hoạt động khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Bắc cũng thuận lợi hơn.

Ranh giới phía Bắc của các vùng đất nông nghiệp của Nga cũng được nới rộng thêm, do đó, tại vùng Tây Siberia và vùng Uran sẽ có thêm nhiều diện tích trồng trọt.

Một lợi ích đáng kể nữa là khi thời tiết ấm hơn thì thời gian vận hành các hệ thống sưởi ấm sẽ được rút ngắn, tiết kiệm được nhiều chi phí năng lượng.

http://baodatviet.vn/khoa-hoc/khoa-hoc/nga...ez-moi-3365200/



Nga loại USD khỏi giao dịch quân sự: Đòn độc đầu tiên
Loại USD trong giao dịch quân sự là bước đi đầu tiên quan trọng của Tổng thống Putin trong việc nâng tầm cho đồng RUB, nâng tầm cho nước Nga...
Loại đồng USD khỏi giao dịch quân sự - phép thử quan trọng của Nga trong việc rời bỏ USD


Sputnik ngày 14/9 đưa tin, Phó Thủ tướng Nga Yury Borisov cho biết Nga sẽ không còn sử dụng đồng USD trong các hợp đồng mua bán vũ khí và thiết bị kỹ thuật quân sự được ký kết giữa Nga với đối tác, mà sẽ sử dụng đồng ruble (RUB).

“Nga không cần đồng USD. Nga cần đồng RUB. Đồng RUB là đồng tiền ổn định dù tỷ giá hối đoái có tăng giảm. Tại sao Nga lại phải dùng đồng USD để thực hiện các thương vụ ký kết với Iraq hoặc Trung Quốc? Điều này không còn cần thiết”.

Trước đó, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế phương Đông ở Vladivostok, Tổng thống Putin cũng đề cập đến việc đang hình thành một xu hướng giảm tỷ trọng đồng USD sử dụng trong các giao dịch quốc tế.

"Với những gì phải đối mặt khi thanh toán bằng đồng USD, ngày càng nhiều quốc gia muốn giao dịch bằng đồng nội tệ. Hơn nữa, việc sử dụng đồng tiền quốc gia là phù hợp cho việc xây dựng nền tảng tài chính vững chắc cho phát triển thương mại"

Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh : "Chúng tôi sẽ đi dần theo hướng này. Nợ nước ngoài của Mỹ đã lên đến 20 nghìn tỷ USD. Những điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Có ai biết được không?".

Theo Tổng thống Nga, Mỹ như một "con nợ của thế giới", còn theo các quan chức tài chính Nga thì đồng USD chuẩn bị đối mặt một cuộc khủng hoảng lớn. Chính vì vậy, trong thời gian qua Nga đã có những phép thử để dần rời bỏ đồng USD.

Tháng 4/2015, Nga và Iran đã xây dựng một cơ chế thanh toán quốc tế - nhất là với thương mại dầu mỏ - bằng đồng RUB thay cho đồng USD, hiện nay Nga và Trung Quốc đã xây dựng cơ chế chuyển đổi giữa đồng nhân dân tệ (CNY) và đồng RUB.

Tháng 9/2017, Tổng thống Putin đã chỉ đạo chính phủ Nga phê chuẩn dự luật cho phép đưa đồng RUB trở thành đơn vị tiền tệ chính trong các giao dịch tại tất cả các cảng biển của Nga vào năm 2018.

Tháng 8/2018, Ngân hàng Trung ương Nga ra tuyên bố quyết định dừng mua ngoại tệ - chủ yếu là đồng USD - cho đến cuối tháng 9, nhằm đáp ứng chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý tài chính của chính phủ Nga.

Và nay - tháng 9/2018 - Phó Thủ tướng Nga Yury Borisov cho biết Nga không còn sử dụng đồng USD trong các hợp đồng mua bán vũ khí và thiết bị kỹ thuật quân sự với các đối tác.

Như vậy, trong 3 năm qua, Nga đã đưa ra 4 phép thử quan trọng trong việc từng bước rời bỏ đồng USD, nhằm tránh thiệt hại cho kinh tế Nga khi nền tài chính Nga được quản lý và vận hành không theo cơ chế được xây dựng quanh đồng USD.

Tuy nhiên, theo giới phân tích, chỉ có việc dừng mua ngoại tệ - chủ yếu là USD - trên thị trường và loại bỏ USD khỏi giao dịch quân sự là đạt và có thể đạt kết quả tốt, giúp cho chính phủ Nga có thể xây dựng cơ chế rời bỏ USD. Tại sao vậy?

Có thể thấy, việc sử dụng đồng RUB thay cho USD hay sử dụng RUB-CNY thay cho USD trong thanh toán - nhất là thương mại dầu mỏ - không giúp Nga rời bỏ USD, bởi dầu mỏ không phải là sản phẩm độc quyền hay mang thương hiệu Nga.

Trong khi nền kinh tế Nga có quy mô rất nhỏ, nên để rời bỏ USD thì phải bắt đầu từ những sản phẩm độc quyền vì chỉ khi đó Nga mới có thể đưa cơ chế thanh toán bằng đồng RUB vào thị trường mà không bị thiệt hại.

Còn việc ngừng giao dịch đồng USD tại các cảng biển thực ra là Moscow tự phong toả nền kinh tế, trong khi kinh tế Nga có quy mô không lớn, nền kinh tế hàng hoá chưa đa dạng, sản phẩm độc quyền không có dấu ấn, mà đồng RUB thì yếu.

Chính vì vậy, việc ngừng giao dịch bằng đồng USD tại các cảng biển của Nga là biện pháp phòng ngừa rủi ro cho nền kinh tế trước chiêu trò chính trị hoá kinh tế của Mỹ-phương Tây, hơn là phép thử có hiệu quả trong việc rời bỏ đồng USD.

Tuy nhiên, việc tạm dừng mua USD trên thị trường là một phép thử chuẩn xác, thậm chí nó còn được xem là phương pháp quan trọng nhất mà Moscow đã tìm ra trong việc rời bỏ đồng USD và tránh xa cơ chế tài chính xoay quanh đồng bạc xanh.

Bởi chỉ cần Ngân hàng Trung ương Nga ra thông báo, thị trường tiền tệ Nga đã ngay lập tức phản ứng tích cực, khi giá trị đồng RUB tăng nhanh so với đồng USD. Như vậy, Nga có thể sử dụng biện pháp ngược để cứu RUB, khiến USD sẽ mờ nhạt.

Còn về việc loại USD khỏi các giao dịch quân sự thì có thể được xem là bước đí đầu tiên trong việc rời bỏ đồng USD, bởi vũ khí và kỹ thuật quân sự Nga là sản phẩm độc quyền và xuất khẩu vũ khí Nga đứng thứ hai trên thị trường vũ khí thế giới.

Trong khi xuất khẩu vũ khí và thu từ nguồn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị thương mại và nguồn thu ngân sách của Nga, giúp Moscow có thể dễ dàng thanh toán bằng RUB thay cho USD mà không lo "mất nhiều hơn được".

Tổng thống Putin từng bước nâng tầm đồng RUB, nâng tầm nước Nga

Có nhiều nhận định rằng Nga đang hợp sức cùng Trung Quốc, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ và Venezuela hay Ả-rập Saudi quyết hạ bệ đồng USD trong hệ thống tài chính quốc tế, cũng đồng thời hạ thấp vai trò của Mỹ với kinh tế-chính trị thế giới.

Theo giới phân tích sự thật không hẳn như vậy. Bởi hạ hệ đồng USD trong thời điểm này là không tưởng, thậm chí ngay từ đầu thế kỳ 21 đã có nhiều quốc gia muốn hệ bệ USD nhưng đều thất bại.




http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...u-tien-3365582/
(@click here)


Bài viết này được sửa chữa mông má bởi langtubachkhoa: Sep 16 2018, 03:51 PM


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Sep 16 2018, 03:52 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #353

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Thứ nhất, việc sử dụng đồng USD đã trở thành tập quán trong thanh toán và dự trữ quốc tế, không chỉ chính phủ, doanh nghiệp trong dự trữ - thương mại - thanh toán quốc tế, mà cả với người dân trong thanh toán - dự trữ hàng thường ngày.

Trong tất cả các đồng tiền được phát hành và lưu thông trên thế giới hiện nay, USD thực hiện tốt nhất, thể hiện đầy đủ nhất 5 chức năng của tiền tệ là Thước đo giá trị, Phương tiện lưu thông, Phương tiện cất trữ, Phương tiện thanh toán, Tiền tệ thế giới.

Và đó được xem là nền tảng cho sức mạnh của đồng USD, cho dù nền kinh tế Mỹ đã không còn thống trị thế giới như khi USD được xác định là phương tiện thanh toán chủ yếu cho hoạt động thương mại toàn cầu theo Hệ thống Bretton Woods.

Thứ hai, cơ chế tài chính xây dựng quanh đồng USD của Mỹ đã trở thành nền tảng cho các cơ chế tài chính trong nền kinh tế - tài chính toàn cầu, dù được xây dựng dựa trên những nội-ngoại tệ khác, nền kinh tế vận hành theo cơ chế khác.

Điều đó thể hiện rất rõ khi tất cả các kế hoạch hay chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đều là khỏi phát cho kế hoạch và chính sách tiền tệ của tất cả chính phủ các quốc gia trên thế giới.

Do vậy, FED và cơ chế hoạt động của định chế tài chính "quốc gia quan trọng hơn quốc tế" này được xem là vừa là nền tảng, vừa là rào chắn vững chắc, đảm bảo thế độc tôn cho đồng USD trong nền kinh tế-tài chính toàn cầu.

Thứ ba, từ việc sử dụng USD trở thành tập quán trong thanh toán và dự trữ quốc tế, và cơ chế ttài chính xây dựng quanh đồng USD trở thành nền tảng cho các cơ chế tài chính khác trên toàn cầu nên hạ bệ USD luôn là mất nhiều hơn được.

Không phải vì phản đối chính phủ mà người dân Iran lại thích lưu trữ USD hơn Rial, không phải vì không ủng hộ chính phủ mà người dân Thổ Nhĩ Kỹ thích găm giữ USD hơn Lira, mà chính là tập quán sử dụng USD và cơ chế tài chính quanh USD ổn định.

Và khi người dân Iran hay Thổ Nhĩ Kỳ thích đồng USD hơn đồng tiền quốc gia mình thì nền kinh tế quốc gia thiệt hại rất lớn và chính phủ đối mặt với muôn vàn khó khăn, thậm chí xã hội bất ổn.

Với tầm nhìn của mình, Tổng thống Putin không thể không nhận ra sự không tưởng cũng như thiệt hại khi hạ bệ đồng USD, do vậy nhà lãnh đạo Nga chọn nâng tầm cho đồng RUB cũng là nâng tầm cho nước Nga và rời bỏ USD là hướng tới điều đó.

Có thể thấy rằng, cho đến lúc này đồng RUB chưa phải là một ngoại tệ mạnh có ảnh hưởng rất lớn tới vai trò và vị thế của nước Nga trên bàn cờ chính trị thế giới, cũng như sức mạnh của kinh tế Nga trong nền kinh tế toàn cầu.

Dù sức mua của đồng RUB không ngừng được nâng lên - qua tỷ lệ PPP/GDP ngày càng lớn - nhờ chiến lược của Tổng thống Putin và chính sách chính phủ Nga phù hợp và sát với tình hình của đất nước, nhưng đó vẫn chỉ ở trong nước Nga.

Tổng thống Putin không thể :tái sinh Liên Xô" trong sức mạnh Nga nếu không nâng tầm cho đồng RUB, mà điều đó có thể khiến Nga gục ngã trong thời hậu Putin nếu Mỹ-phương Tây quyết đánh hội đồng Nga, khi Putin vắng bóng trên chính trường.

Hiện nay, Nga vẫn chỉ là một siêu cường quân sự chứ chưa hẳn là một cường quốc đúng nghĩa, và theo giới phân tích, ước vọng của Tổng thống Putin là đưa nước Nga sớm trở thành một cường quốc toàn diện.

Tổng thống Putin đã tập trung hoàn thiện thể chính trị và hệ thống pháp luật, đã hoàn chỉnh Học thuyết quân sự mới, xây dựng nền kinh tế phục vụ để thay đổi chất lượng sống cho người dân và nâng tầm cho đồng RUB làm thay đổi vị thế của nước Nga.

Do vậy, việc loại USD trong giao dịch quân sự là bước đi đầu tiên rất quan trọng của Tổng thống Putin trong việc nâng tầm cho đồng RUB, nâng tầm cho nước Nga, hoàn thành ước nguyện đưa nước Nga thành cường quốc toàn diện trong thời đại Putin.

(@click here)


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Sep 17 2018, 10:57 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #354

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Thac mac: sao Nga lai chon thoi diem nay de cong bo ve ten lua ban roi may bay MH 17??

Nga công bố nguồn gốc tên lửa bắn rơi máy bay MH17
Bộ Quốc phòng Nga hôm nay (17-9) đã tổ chức họp báo công bố kết quả điều tra về hệ thống tên lửa Buk, được cho là vũ khí bắn rơi máy bay MH17 của Malaysia vào tháng 6-2014, theo RT.
Lãnh đạo ban quản lý tên lửa pháo binh thuộc Lực lượng vũ trang Liên bang Nga Nga - tướng Nikolay Parshin, cho biết các nhà điều tra tìm thấy các số hiệu của tên lửa bắn hạ MH17 tại nơi chiếc máy bay Boeing bị rơi.
Washington Post dẫn lời tướng Nikolay Parshin cho biết các số hiệu này đã được nhóm điều tra quốc tế do Hà Lan dẫn đầu công bố trước đây, và phía Nga cũng đã tiến hành điều tra dựa trên các thông số này.
"Các mảnh của tên lửa được tìm thấy tại nơi chiếc máy bay Boeing số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia bị bắn rơi cho phép xác định được số hiệu của tên lửa" - tướng Parshin nói.

Kết quả, các nhà điều tra Nga cho biết tên lửa thuộc hệ thống Buk, theo giả thuyết của nhóm điều tra quốc tế đã bắn rơi MH17, được sản xuất vào năm 1986 tại một xưởng vũ khí ở vùng Moscow, sau đó được chuyển đến một đơn vị quân đội (mà hiện nay được biết đến là trung đoàn phòng không 223rd thuộc lực lượng vũ trang Ukraine) tại Ukraine vào năm 1986.
Từ đó đến nay, theo phía Nga, hệ thống tên lửa này chưa từng được chuyển ra khỏi Ukraine. Trong khi đó, trung đoàn phòng không 223rd vào thời gian máy bay MH17 bị bắn rơi cũng có mặt tại miền Đông Ukraine để tham gia chiến dịch tấn công quân nổi dậy.
Dựa vào báo cáo, Bộ Quốc phòng Nga khẳng định đây là bằng chứng nhằm bác bỏ cáo buộc cho rằng tên lửa bắn rơi MH17 được phóng đi từ một bệ phóng do Nga bí mật chuyển đến cho lực lượng nổi dậy ở miền Đông Ukraine. Tất cả tài liệu này Nga cũng đã gửi cho các nhà điều tra của Hà Lan.
Ngoài ra, quân đội Nga cũng khẳng định đoạn video của nhóm điều tra có tên Bellingcat cáo buộc Nga đưa bệ phóng tên lửa Buk tới Đông Ukraine đã bị chỉnh sửa, chứ không phải video gốc.
Phía Ukraine hiện chưa đưa ra bất cứ bình luận nào sau những cáo buộc mới nhất này của phía Nga.
Ngày 17-7-2014, chiếc máy bay Boeing 777 mang số hiệu MH17 của Malaysia đang thực hiện chuyến bay từ Amsterdam đến Kuala Lumpur thì bị bắn rơi gần Donetsk. Vụ việc khiến toàn bộ 283 hành khách và 15 thành viên phi hành đoàn từ 10 quốc gia khác nhau thiệt mạng, trong đó chủ yếu là công dân Hà Lan.
Kiev cáo buộc dân quân Donbass đã bắn hạ máy bay, còn lực lượng dân quân tuyên bố rằng họ không có vũ khí đủ khả năng bắn rơi chiếc máy bay ở độ cao như vậy.

http://plo.vn/quoc-te/nga-cong-bo-nguon-go...h17-792658.html



Bộ Quốc phòng Nga tiết lộ nội dung ghi âm vụ bắn rơi máy bay MH17
Bộ Quốc phòng Nga công bố nội dung băng ghi âm trao đổi qua điện thoại giữa giới chỉ huy quân sự Ukraine cho thấy Kiev có liên quan đến vụ bắn rơi chiếc máy bay Boeing 777 mang số hiệu MH17.


Ngày 17/9, Bộ Quốc phòng Nga công bố nội dung băng ghi âm trao đổi qua điện thoại giữa giới chỉ huy quân sự Ukraine cho thấy Kiev có liên quan đến vụ bắn rơi chiếc máy bay Boeing 777 mang số hiệu MH17 của Hãng hàng không Malaysian Airlines năm 2014 trên lãnh thổ Ukraine.

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, trong buổi họp báo của Bộ Quốc phòng Nga, các nhà báo đã được nghe các đoạn trích từ băng ghi âm trao đổi qua điện thoại hồi năm 2016.

Theo đó, trên địa phận tỉnh Odessa của Ukraine khi lắp đặt trạm định vị vô tuyến “Malakhit” để chuẩn bị cho cuộc tập trận “Rubezh-2016” đã diễn ra đoạn hội thoại về khả năng trạm định vị trên của Ukraine không hoạt động trong khi Ukraine đóng cửa bầu trời.

Đoạn thoại có câu kết thúc như sau: “Các cậu này, nếu cứ như vậy chúng ta sẽ có thêm một Boeing Malaysia nữa đó.”

Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov cho biết một số câu thoại không được công bố vì ngôn ngữ thiếu lịch sự và qua phân tích cho thấy một trong hai người đối thoại là trung tá Ukraine Ruslan Grinchak.

Hiện ông Grinchak đang giữ chức Phó chỉ huy trưởng lực lượng không quân “Zapad” của Quân đội Ukraine. Hồi năm 2014, ông là lữ đoàn trưởng Lữ đoàn kỹ thuật vô tuyến số 164 của Lực lượng phòng không Ukraine.

Cũng tại cuộc họp báo trước đó, Bộ Quốc phòng Nga đã công bố số hiệu quả tên lửa bắn hạ chiếc máy bay MH17, theo đó, quả tên lửa này thuộc về quân đội Ukraine.

Quả tên lửa này được chế tạo tại thành phố Dolgoprudnui năm 1986, sau đó được phiên chế cho đơn vị quân đội trên lãnh thổ Ukraine và từ đó không quay trở về nước Nga nữa.

Ngày 17/7/2014, chiếc máy bay Boeing 777 mang số hiệu MH17 đang trên đường từ Amsterdam (Hà Lan) đến Kuala Lumpur (Malaysia) chở theo 298 hành khách và phi hành đoàn đã bị bắn rơi trên bầu trời miền Đông Ukraine. Các nạn nhân thiệt mạng chủ yếu là người Hà Lan.

Một báo cáo của Ủy ban điều tra vụ tai nạn (gồm đại diện của 5 nước Australia, Bỉ, Malaysia, Hà Lan và Ukraine) công bố tháng 9/2016 kết luận rằng máy bay đã bị bắn bởi một tên lửa Buk do Nga sản xuất, từ một khu vực ở Đông Ukraine do lực lượng đòi độc lập kiểm soát.

Nhà chức trách Ukraine và nhiều quốc gia phương Tây cáo buộc Nga và lực lượng đòi độc lập ở miền Đông Ukraine đứng sau vụ việc này.

Tuy nhiên, Moskva và những người đứng đầu lực lượng nổi dậy ở Đông Ukraine bác bỏ mọi cáo buộc, khẳng định máy bay đã trúng một tên lửa bắn đi từ khu vực do quân đội Chính phủ Ukraine kiểm soát./.
https://baomoi.com/bo-quoc-phong-nga-tiet-l.../c/27762499.epi



Mỹ muốn được Nga chuyển giao công nghệ sản xuất Be-200
Theo Topwar.ru, sau nhiều năm đắn đo với kế hoạch mua sắm, Mỹ quyết định mua tới 10 chiếc thủy phi cơ Be-200 với hệ thống nhìn đêm tối tân của Nga.


Nguồn tin này cho biết, bản hợp đồng thủy phi cơ Be-200 đầu tiên được ký kết giữa Lực lượng cứu hộ của tiểu bang với tổ hợp khoa học – kỹ thuật hàng không Taganrog với 10 chiếc thủy phi cơ Be-200 dùng cho nhiệm vụ chữa cháy.

Tuy nhiên, Mỹ không chỉ muốn việc mua bán với Nga dừng lại ở đó, người Mỹ còn muốn có loại máy bay vận tải hành khách cỡ nhỏ Be-103, loại có thể chở được trên 5 hành khách và hoạt động tốt tại vùng có đường bay ngắn.

Ngoài ra, Mỹ còn nuôi tham vọng muốn được Nga chuyển giao công nghệ và cấp phép sản xuất cả Be-103 và thủy phi cơ Be-200 để hoạt động tại những khu vực thuộc Châu Á- Thái Bình Dương.

Được biết, ngay từ năm 2012, Mỹ đã có kế hoạch mua tới 10 chiếc thủy phi cơ Be-200 của Nga. Tại thời điểm đó, Washington tuyên bố quyết định cuối cùng về việc ký kết hợp đồng mua máy bay Be-200 sẽ được thực hiện sau khi máy bay Nga tham gia chương trình tập trận hải quân của lực lượng đặc nhiệm ở Florida vào năm 2013.

Phía Mỹ hiện cũng đang thử nghiệm thủy phi cơ Be-200 cho mục đích cứu hỏa. Trong chuyến bay thử nghiệm đầu tiên, các chuyên gia Mỹ muốn Nga hoàn thiện hệ thống xả nước cũng như cải thiện cấu hình loại máy bay này nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu trong thời điểm hiện tại.

Sau khi quá trình thử nghiệm được hoàn tất, Cơ quan bảo vệ lâm nghiệp Mỹ có kế hoạch mua 10 máy bay Be-200. Và dù mọi chuyện vẫn diễn ra đúng kế hoạch nhưng do Washington đang áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga nên việc mua sắm bị chính phủ Mỹ đóng băng.

Tuy nhiên, do lực lượng cứu hộ Mỹ đang thiếu nghiêm trọng loại máy bay chữa cháy như Be-200 nên quyết định mua sắm vẫn được Mỹ đưa ra dù quan hệ 2 nước chưa có chút cải thiện nào.

Theo những thông tin được Nga giới thiệu, Be-200 có thể bay với vận tốc lên tới 610 km/h, với phạm vi hoạt động hơn 3100 km. Các khoang của loại máy bay này có thể chứa được 32 tấn nước.

Nước có thể được bơm sẵn vào các khoang chứa trên thân máy bay trước khi cất cánh hoặc các khoang hút nước tự động sẽ được mở ra ngay khi máy bay bay trên mặt nước. Với lượng nước khổng lồ có thể mang theo, Be-200 được cho là rất thích hợp cho nhiệm vụ đối phó với những đám cháy rừng.
http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...be-200-3365654/


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Sep 19 2018, 04:55 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #355

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Nga tuyên bố xây 2 nhà máy hạt nhân mới tại Hungary. Sao Hungary hồi này to gan thế!!! Nga cũng thỏa thuận với Hungary về việc định hướng dòng chảy Turkey Stream đi qua Hungary

Thủ tướng Viktor Orban và Tổng thống Vladimir Putin đã dành cho nhau những lời “có cánh” khi nói về nỗ lực song phương nhằm vượt qua cấm vận của Liên minh châu Âu với Nga.

Trong buổi họp báo chung tại Moscow ngày 18/9, vị khách từ Budapest đã ca ngợi ông chủ điện Kremlin khi dành nhiều sự chú ý cho quan hệ Nga – Hungary, cũng như vượt qua trừng phạt kinh tế của EU: “Bất chấp việc quan hệ thương mại song phương sụt giảm kể từ khi EU tiến hành cấm vận, chúng ta đã không lùi bước và đạt được thành công nhất định… Khó có thể nói rằng chính trường quốc tế đang ở thời điểm thuận lợi để hai bên thúc đẩy hợp tác. Song tôi tin tưởng rằng chúng ta có thể một lần nữa vượt qua những khó khăn này cùng nhau, như trong quá khứ.”

Về phần mình, ông Putin cho biết, thương mại song phương đã tăng 25% trong năm ngoái và con số này là 30% trong nửa đầu năm 2018: “Hungary chắc chắn là một trong những đối tác then chốt của Nga tại châu Âu, với quan hệ song phương đang phát triển trên nhiều mặt. Tôi rất vui mừng khi được đón tiếp ngài ngày hôm nay.”
Hai bên đã đồng thuận về việc định hướng dòng chảy TurkStream vào châu Âu, dự kiến sẽ được hoàn thành năm 2020, đi qua Hungary.

Ông Putin cũng thông báo Tập đoàn Năng lượng hạt nhân Nhà nước Nga (Rosatom) sẽ sớm triển khai xây dựng thêm hai khu vực mới của nhà máy điện hạt nhân Paks-2 tại Hungary, vốn đã đóng góp tới 40% sản lượng điện tiêu thụ của quốc gia Trung Âu này. Moscow và Budapest cũng cam kết sẽ thành lập ủy ban liên chính phủ về hợp tác khu vực đi vào hoạt động cuối năm nay.

Kể từ khi EU trừng phạt kinh tế Moscow sau khi Nga tiến hành sát nhập Crimea năm 2014, ông Viktor Orban đã nhiều lần phản đối Brussels và liên tục có những động thái duy trì quan hệ Hungary – Nga, dù điều này khiến ông phải hứng chịu sự chỉ trích từ những đối tác của Budapest tại EU.

Trong một diễn biến liên quan, tại buổi họp báo, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lên tiếng về việc máy bay quân sự Nga bị bắn rơi ở Syria, cho rằng đây là kết quả của một chuỗi tình huống bi kịch và bất ngờ. Điều này dường như giảm bớt sự chỉ trích mà Moscow đã dành cho Tel Aviv, dù ông cho biết, nước này vẫn cần xem xét kỹ điều gì đã xảy ra.

Hãng thông tấn RIA dẫn lời Người Phát ngôn Tổng thống cho biết, ông Putin có thể sẽ sớm điện đàm với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.

http://baoquocte.vn/hungary-nga-ke-vai-sat...u-eu-78097.html


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Phó Thường Nhân
post Sep 19 2018, 08:08 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #356

Tả Thiên Thanh
Group Icon

Nhóm: Chánh tổng
Số bài viết: 7.007
Tham gia từ: 11-August 02
Thành viên thứ: 133

Tiền mặt hiện có : 48.886$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Hung ga ri hiện nay cũng như các nước Đông Âu cũ đang gặp rất nhiều khó khăn, do việc tham gia EU gây ra. Toàn bộ những gì mà EU hứa hẹn lúc đặt điều kiện làm mình làm mẩy khi các nước Đông Âu gia nhập khối này hầu như không thành hiện thực.
Hung ga ri đã gặp khó khăn vào khoảng năm 2008, khi có khủng hoảng tài chính thế giới, và từ đó nước này vẫn chưa rút ra được khỏi khủng hoảng. Do lý do khủng hoảng này, mà vào khoảng 2009, có một cuộc nổi dậy rất lớn của người dân. Tầm cỡ của nó có lẽ không kém cuộc nổi dậy vào năm 1956, mà các phim tài liệu phương Tây vẫn quảng bá ầm ỹ. Chỉ có điều EU khôn hơn nên không dẫn đến việc nội loạn vũ trang mà thôi.
Nguyên nhân của nó chính là EU. Khi tham gia khối này, dưới bề ngoài rất dân chủ, trong thực tế các nước Đông Âu không có tiếng nói gì, và trở thành một dạng thuộc địa cho tư bản Pháp-Đức. Về mặt truyền thống, Đông Âu vẫn chịu ảnh hưởng của Đức, nên Hung ga ri trở thành một dạng thuộc địa kinh tế của Đức. Sự tham gia của các nước Đông Âu vào EU không có tác dụng bảo vệ chủ quyền, quyền lợi của mình, mà lại trở thành sợi dây trói họ lại, để bảo đảm quyền lợi kinh tế cho tư bản Đức về chính trị.
Khi tham gia vào EU, Hung đã bị những chuyện này :
1- Do không có giai cấp tư sản nội địa, không có vốn (giống VN). Tất cả các hãng có tiếng của Hung trong ngành dược phẩm, bóng đèn, sản xuất ô tô bus , những sản phẩm trước đây Hung được phân công lao động trong khối XHCN cũ liền bị tư bản Đức mua với giá rẻ, do bắt buộc phải tư nhân hoá, nhưng không phải để phát triển sản xuất mà để xoá bỏ nó, mở thị trường Hung cho các sản phẩm của Đức.
2- Theo hiệp ước, Hung phải bảo đảm tỷ số đồng Pho ring (tiền Hung) tương đương với Euro, để trong tương lai gần dùng tiền euro. Sự đảm bảo này, đã khiến đồng pho ring bị trói chặt vào đồng Euro, khiến sản phẩm Hung mất sức cạnh tranh. Bù lại, người Hung được thoả thuê vay tiền euro để sử dụng, hay đầu tư. Nhưng do thị trường đã bị Đức chiếm mất, tiền vay này chủ yếu nhằm vào tiêu thụ (mua ô tô cá nhân, xây nhà xây cửa).. tạo nên một vẻ phồn vinh giả tạo cho thủ đô nước này. Nhưng vay thì phải trả, vì đây không phải tiền chùa. Mà người Hung, các hãng hung thì không thể cạnh tranh, dẫn đến thất nghiệp. Đã thất nghiệp thì không thể trả được nợ. Kết quả tiền Hung bắt buộc phải mất giá so với Euro. Đến lúc này thì cái cục nợ hiện nguyên hình là kiểu bóc lột « nghị quế- chị Dậu », vì người Hung vay bằng euro, nhận tiền lương băng pho ring. Đồng pho rinh trượt giá, thì có nghĩa là cục nợ càng to.
3- Để giải quyết vấn đề nợ này, nước Hung mới định tăng thuế, để trả nợ. Nhưng Hung không thể tăng thuế đánh vào những hãng đa quốc gia gốc Đức, vì bị EU cấm. Kết quả Hung chỉ có thể đánh thuế vào dân. Nhưng dân làm gì có tiền.
4- Trong hiệp định tham gia EU, Hung cũng bị bắt buộc phải giảm chủ quyền, hạn chế quyền hạn của hiến Pháp, Ngân hàng nhà nước cũng bị tách ra để « độc lập », theo đúng lý thuyết mà EU rao giảng. Điều đó đã khiến dân chủ của nước Hung phải nằm dưới luật EU.
5- Trong chính sách « công bằng » của EU, họ đã cho rằng người Di gan (gitan), là một sắc dân thiểu số sống khắp vùng Đông Âu là sắc dân bị áp bức nhất. vì thế họ đã cho các quỹ đặc biệt tài trợ sắc dân này. Gây tới sự bất bình trong dân, đặc biệt ở Hung là nơi người Di gan hoà hợp với dân sở tại lớn,. Điều thú vị hơn cả, trong thời kỳ XHCN cũ, người Di gan cũng được giúp đỡ rất nhiều, và họ trở thành một lực lượng lao động chân tay rất lớn trong kinh tế Đông Âu (do các nước XHCN cũ khuyến khích lao động, có chính sách để thất nghiệp về số không). Khi bung ra nhập vào EU, lớp người này là lớp người đầu tiên chịu hậu quả của việc kinh tế Đông Âu phá sản. Như vậy chính sách tài trợ của EU thực ra là một dạng «nước mắt cá sấu ». Nó không cải tạo được cuộc sống cho người Di gan, đồng thời lại thổi bùng lên ngọn gió phân biệt sắc tộc.

Trước những vấn đề đó, chính phủ cánh hữu cuả Victor Urban, là thủ tướng hiệntại của Hung đã thi hành những chính sách nhằm tăng thêm quyền lực của hiến pháp Hung, rồi từ đó ra luật để hệ thống tiền tệ Hung độc lập với EU hơn. EU trả đũa gọi các điều này là « phi dân chủ ». Để tránh miếng đòn « không cho vay, và cho vay có điều kiện chính trị nặng nề » của ngân hàng trung ương EU. Chính phủ Hung đã phát ra cái đòn, là cho nhập quốc tịch với ngoại kiều, nếu ngoại kiều mang vào 1 triệu euro (có lẽ số tiền còn ít hơn, nhưng tôi không rõ chính xác là bao nhiêu). Điều này đã mở cửa cho tầng lớp giầu ở TQ, bỏ tiền vào để mua một cái hộ chiếu EU. Hiện nay chính sách này của Hung hình như đã có sửa đổi. Tôi không rõ.
Nhưng không chỉ có thế. Khi Mỹ và phương Tây hỗ trợ, ủng hộ nội loạn ở Syria, gây ra một thảm hoạ rất lớn là việc gần 3 triệu người Syria tị nạn ở Thổ. Để gây sức ép với EU, và để trả miếng (vì Mỹ có ý định tạo lập một nhà nước người Kurdes gặm vào lãnh thổ Thổ). Thổ đã khuyến khích những người này di vào châu Âu. Thời Obama, Đức vì thế mới thoả thuận với Mỹ để nhận số dân này, nhưng lại tìm cách phân chia theo quota cho tất cả các thành viên EU, trong đó có Hung. Hung là nước đầu tiên, trong các thành viên EU mà dòng người tịnạn chạy qua. Luật của EU lại là luật « đểu », nó đặt điều kiện là người tị nạn phải xin tị nạn ở nước đầu tiên lúc vào châu Âu ; Bằng luật kiểu này Pháp-Đức đã đá được cái gành nặng tị nạn cho Hung, cho Ý, Hy lạp.. là những nước giáp giới nhất dòng người tị nạn.
Như vậy mâu thuẫn EU (chủ yếu là phương Tây, trong phương Tây chủ yếu là Pháp-Đức, trong Pháp – Đức, chủ yếu là Đức) với Hung ngày càng tăng, khi chính phủ Hung quyết tâm rào biên giới cấm dòng người tị nạn vào nước mình.
Hung quay lại chơi với Nga là trong hoàn cảnh này. Tuần vừa rồi, EU đã quyết địng khởi tố Hung. Mọi chuyện tới đâu thì không rõ.
Câu chuyện Hung –EU nói riếng, Đông Âu – EU nói chung là bài học rất lớn cho VN, khi quan hệ với EU nói riêng và phương Tây nói chung. Phải biết nhìn xuyên qua các lớp tuyên truyền khôn khéo của nó, thường được mị dân gọi là tự do ngôn luận, rồi được các chí sĩ (được tung hô bởi các đài Việt ngữ bốc lên) ôm vào.
Mâu thuẫn EU-Đông Âu này cũng là điều rất tốt để VN sử dụng. Đông Âu vốn có truyền thống quan hệ với VN thời xưa, Thông qua Đông Âu để chơi với EU là điều nên làm. Đông Âu còn có những điều khác rất có lợi cho VN.
1- Câu kỹ nghệ, bởi vì các hãng của họ đều bị phương Tây « đì » phải tìm đường kiếm sống. Trình độ công nghiệp Hung, Tiệp, Slovakia .. vẫn còn là ước mơ với VN, nếu ta biết tận dụng, phát triển biến báo đi trong tất cả các nghành công nghiệp nặng : chế tạocơ khí, hoá học, dược phẩm, thậm chí công nghệ hạt nhân vốn có cùng nguồn với Nga.
2- Do phải hội nhập NATO, các nước này sẽ phải loại bỏ các vũ khí Liên Xô, VN có thể mua lại với giá rẻ, để củng cố quốc phòng. Và nhân thể đó cũng có thể có cơ hội so sánh việc sử dụng vũ khí phương Tây thế nào, khi các nước này là con chuột bạch thử nghiệm việc chuyển đổi hệ thống.


--------------------
Tả Thiên Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Sep 21 2018, 03:44 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #357

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Khi Mỹ trừng phạt Iran thì cấm các hãng Mỹ cung cấp linh kiện, phụ tùng thay thế cho các máy bay chở khách của Iran, sao Mỹ lại k làm vậy với Nga nhỉ?



Mỹ cho biết về ảnh hưởng của lệnh trừng phạt mới đối với Sukhoi
Mỹ sẽ không cấm xuất khẩu linh kiện cho máy bay Sukhoi Superjet 100 được sản xuất tại Nga, một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết.


Trả lời câu hỏi, liệu việc cung cấp các linh kiện cho Nhà máy Sukhoi ở Komsomolsk-on-Amur có bị áp đặt lệnh trừng phạt hay không, vị quan chức Mỹ nói rằng, Mỹ "không nhằm vào những thứ như cung cấp phụ tùng thay thế và đảm bảo điều kiện bay". "Hiện tại, đây không phải là ưu tiên của chúng tôi", ông nói.
Ban đầu, việc sản xuất máy bay SSJ-100 sử dụng tới 80% các linh kiện nhập khẩu, nhưng sau đó tỷ lệ các linh kiện nhập khẩu giảm dần. Phiên bản mới SSJ-100R sẽ dự kiến sử dụng tới 50-60% các linh kiện nội địa của Nga.
Ngày 20/9, Mỹ đưa thêm vào danh sách trừng phạt 33 công ty và cá nhân từ Nga, bị cáo buộc liên quan đến "lĩnh vực quốc phòng và tình báo". Trong số đó có nhà máy chế tạo máy bay "Su" Komsomol mang tên Gagarin.


Nga sử dụng lại “tuyệt chiêu” của Mỹ từ năm 1920
Chỉ có các tàu được sản xuất tại Nga mới được phép sử dụng tuyến hàng hải mới nối châu Âu với châu Á do Nga mở. Biện pháp này sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019, theo Phó Thủ tướng Nga Yuri Borissov.


Phải đợi từ 6 tháng đến một năm nữa, tuyến hàng hải mới nối châu Âu và châu Á (từ Cực Bắc của nước Nga xuống phía đông địa cầu đi ngang Bắc Băng Dương - được gọi là tuyến đường Biển Bắc), mới chính thức đi vào vận hành.

Bên cạnh các tuyến đường hàng hải nối châu Âu và châu Á hiện nay, tuyến đường Biển Bắc do Nga mở có tầm quan trọng đặc biệt vì nó rút ngắn một nửa thời gian so với các hải lộ khác.

Theo các biện pháp mới nhất của chính phủ Nga, kể từ ngày 1/1/2019, chỉ có tàu được sản xuất tại Nga mới được phép sử dụng tuyến hàng hải này.

Cụ thể, khi quy định mới có hiệu lực, các công ty nước ngoài sẽ phải ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa với các tàu Nga.

Tuy nhiên, một số tàu nước ngoài vẫn có thể được phép tiếp cận tuyến đường Biển Bắc nhưng chỉ ở ngoài lãnh thổ Nga, theo Yuri Borisov, Phó Thủ tướng Nga phụ trách lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.

"Đây là một sự bảo vệ bình thường cho các nhà sản xuất Nga”, ông Yuri Borisov nói .

Theo Phó Thủ tướng Nga, trong những năm 1920, Hoa Kỳ đã áp dụng các biện pháp tương tự để bảo vệ các nhà sản xuất của họ.

"Vào thập niên 1920 của thế kỷ trước, Mỹ quy định rằng chỉ có những chiếc tàu chở hàng do Mỹ chế tạo và có treo cờ Mỹ mới được quyền đi lại trong vùng lãnh hải thuộc chủ quyền của họ. Tuyến đường Biển Bắc bao gồm các vùng lãnh hải của Nga, chúng tôi bảo vệ các nhà máy đóng tàu của mình cũng theo cách này của Mỹ", ông Yuri Borisov kết luận.
https://petrotimes.vn/nga-su-dung-lai-tuyet...920-514895.html


Ông Trump bất ngờ tuyên bố Mỹ không trừng phạt Dòng chảy phương Bắc 2
Tổng thống Donald Trump cho biết, Hoa Kỳ không có kế hoạch áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các công ty tham gia xây dựng dự án khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.



Phát biểu trước báo giới sau cuộc họp với Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết: "Chúng tôi không có ý định làm điều này. Chúng tôi đơn giản chỉ nghĩ rằng thật không may người Đức đang phải trả hàng tỉ USD cho năng lượng của Liên bang Nga, và tôi có thể đảm bảo với các bạn rằng người dân Đức không thích điều này".

Về phần mình, Tổng thống Ba Lan Duda bày tỏ hy vọng Tổng thống Trump sẽ dừng việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.

"Quyết định nằm trong tay của Tổng thống Mỹ, tôi hy vọng Tổng thống Trump sẽ đưa ra quyết định này", ông Duda nói trên truyền hình Ba Lan sau cuộc họp ở Washington.

Tổng thống Ba Lan cũng nói rằng ông đã thảo luận với đối tác Mỹ về lợi ích của việc ngừng xây dựng dự án này đối với Washington - sự hiện diện của nhiên liệu Nga trên thị trường châu Âu cản trở việc Mỹ bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Trước đó, Bộ trưởng Năng lượng Hoa Kỳ Rick Perry, trong cuộc phỏng vấn với tờ Kommersant, cho biết Mỹ có kế hoạch áp dụng các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với lĩnh vực năng lượng của Nga, cũng như trừng phạt chống lại Dòng chảy phương Bắc 2.

Ông nhấn mạnh, điều này liên quan đến việc vận chuyển khí đốt của Nga thông qua Ukraine. Ngoài ra, ông nói rằng việc áp đặt các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Dòng chảy phương Bắc 2 sẽ phụ thuộc vào nỗ lực của Liên bang Nga trong việc thực hiện các thỏa thuận Minsk và quan hệ của Nga với các nước láng giềng.

https://infonet.vn/ong-trump-bat-ngo-tuyen-...post275055.info


Đức cáo buộc Mỹ lách các biện pháp trừng phạt để làm ăn với Nga
|
Các phương tiện truyền thông Đức gần đây cáo buộc Hoa Kỳ không tôn trọng các biện pháp trừng phạt mà họ đã áp đặt chống lại Nga.


Cụ thể, báo chí Đức cho rằng công ty Energomach, có trụ sở ở Moscow, đã cung cấp động cơ tên lửa cho Hoa Kỳ trong 1/4 thế kỷ qua. Hiện tại, Mỹ đang mua động cơ RD-180 và RD-181 của Nga. RD-180 được Mỹ dùng để ráp tên lửa Atlas V, sử dụng vì mục đích quân sự, khoa học và thương mại, do Liên doanh United Launch Alliance chế tạo. Liên doanh này được công ty Boeing và Lockheed Martin thành lập.

Động cơ RD-181 được trang bị cho tên lửa Antares, do công ty vũ trụ Orbital ATK sản xuất và được sử dụng chủ yếu để phóng tàu vũ trụ Cygnus.

Mặc dù động cơ của Nga được cung cấp cho Mỹ trong khuôn khổ hợp tác không gian song phương từ gần 30 năm qua nhưng tên lửa như Atlas V vẫn được Mỹ dùng cho mục đích quân sự.

Theo báo Đức, các biện pháp trừng phạt chống Nga về mặt lý thuyết đã cấm mọi sự hợp tác của Hoa Kỳ với công ty Energomach. Nhưng do Mỹ chưa phát triển được động cơ tên lửa nên lệnh cấm liên quan tới Energomach đã được dỡ bỏ. 20 động cơ RD-180 được Mỹ đặt hàng vào năm ngoái và 6 chiếc nữa vào cuối tháng 7/2018. Vào tháng 9/2018, Orbital ATK đã đặt hàng công ty Energomach 4 động cơ RD-181. Việc giao hàng dự kiến sẽ được thực hiện vào năm 2021.

Chính những giao dịch này đã khiến Đức giận dữ. "Nhà Trắng đang gây áp lực lên châu Âu bằng cách yêu cầu tuân thủ các biện pháp trừng phạt của Mỹ, nhưng họ quên rằng chính bản thân họ đang chạy theo lợi ích thương mại. Một động cơ tên lửa sản xuất tại Mỹ sẽ có giá 3 tỷ USD. Nhưng mua RD-181 của Nga sẽ rẻ hơn nhiều”, nhà báo André Ballin viết trên tờ nhật báo Handelsblatt của Đức.

Sự bất mãn của các phương tiện truyền thông Đức cũng bị kích thích bởi nguồn cung vũ khí của Nga cho Mỹ. "Súng ngắn Osa được sản xuất bởi công ty Tekhmach của Nga. Công ty này thuộc diện bị trừng phạt của các nước phương Tây", nhà báo André Ballin khẳng định.

Nhưng hiện nay cảnh sát bang Arizona đang sử dụng loại súng này. Mới đây, họ thông báo mong muốn tăng đơn đặt hàng với súng Osa từ Nga.
https://petrotimes.vn/duc-cao-buoc-my-lach-...nga-515184.html


Mỹ phạt nặng Trung Quốc vì đã mua máy bay, tên lửa Nga
Theo Reuters, chính quyền Trump đã áp dụng những hình thức trừng phạt mới đối với quân đội Trung Quốc vào ngày 20/9 do họ đã mua máy bay chiến đấu và hệ thống tên lửa từ Nga.

Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết họ đã áp đặt trừng phạt đối với Cục Phát triển Thiết bị Trung Quốc, cơ quan phụ trách cung cấp vũ khí và các thiết bị quân sự cho quân đội Trung Quốc, và Giám đốc của cục là ông Li Shangfu vì đã tham gia vào “các hoạt động giao dịch lớn” với cơ quan xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga.

Các hình thức trừng phạt của Mỹ là nhằm đánh vào việc Trung Quốc mua 10 máy bay chiến đấu Su-35 vào năm 2017 và hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga vào năm 2018. Với việc bị trừng phạt, cơ quan của Trung Quốc và ông Li đã bị cấm đăng ký giấy phép giấy phép xuất khẩu đối với các mặt hàng nhạy cảm và tham gia vào thị trường tài chính Mỹ. Họ cũng bị đưa vào danh sách những đối tượng mà các cá nhân và đoàn thể của Mỹ không được phép giao dịch của Bộ Tài chính Mỹ.

Trước đó chính quyền Trump cũng đưa vào danh sách đen 33 người và tổ chức được cho là có liên quan đến quân đội và cơ quan tình báo Nga. Danh sách này được lập nên theo những nội dung trong Đạo luật Chống lại Các đối thủ của Hoa Kỳ Thông qua Trừng phạt (CAATSA). Đạo luật này cũng trừng phạt Nga vì tình hình ở Ukraine và Syria.

Trong khi đó, một nhóm công tố viên đặc biệt đang tiến hành điều tra cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016 cũng như bất kỳ mối liên hệ nào giữa nhóm vận động của ông Trump với Nga. Ông Trump khẳng định ông không câu kết với Nga, và Moscow cũng phủ nhận có âm mưu can thiệp vào chính trị Mỹ.

Một quan chức giấu tên của Mỹ nói rằng các biện pháp trừng phạt trên là nhằm đánh vào Nga chứ không phải vào quân đội hay chính phủ Trung Quốc, mặc dù lúc này Mỹ và Trung Quốc đang có một cuộc chiến tranh thương mại đang ngày càng leo thang.

“Mục tiêu sau cùng của các hình thức trừng phạt này là Nga. Chúng không có ý định phá hoại khả năng quốc phòng của bất kỳ quốc gia nào”, vị quan chức này nói. “Thay vào đó chúng nhằm buộc Nga phải tổn thất về tài chính vì những hoạt động xấu của họ”.

Tại Moscow, nghị sĩ Nga Franz Klintsevich cho biết lệnh trừng phạt sẽ không ảnh hưởng đến các thỏa thuận cung cấp S-400 và Su-35 của nước này. “Tôi tin rằng các thỏa thuận này sẽ được ký kết đúng kế hoạch”, ông Klintsevich cho biết.

Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính quyền Trump theo đuổi một loạt chiến lược khác nhau để công kích Trung Quốc và đối mặt với sức ép ngày càng lớn khi các cơ quan tình báo Mỹ kết luận rằng Nga đang tiếp tục can thiệp vào hệ thống chính trị của Mỹ. Các thành viên Quốc hội Mỹ đã nhiều lần kêu gọi chính quyền Trump mạnh tay hơn nữa đối với Moscow.

Các quan chức Mỹ cho biết họ hi vọng rằng việc Mỹ trừng phạt Trung Quốc sẽ gửi đi một thông điệp cảnh báo mạnh mẽ đối với bất kỳ quốc gia nào có ý định mua hệ thống S-400 của Nga. Gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ, một quốc gia thuộc NATO đã bày tỏ mong muốn mua hệ thống tên lửa phòng không hiện đại này của Nga.

Washington đã bày tỏ quan ngại rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng hệ thống S-400 có thể gây hại đến những loại vũ khí và công nghệ quân sự của Mỹ mả Thổ Nhĩ Kỳ có thể sử dụng, trong đó có máy bay F-35. “Chúng tôi hi vọng rằng bước đi này sẽ gửi đi một tín hiệu thể hiện quan điểm của chúng tôi và hi vọng khuyến khích các nước khác hãy nghĩ kỹ trước khi giao dịch với các cơ quan tình báo và quân sự Nga”, một quan chức chính phủ Mỹ cho biết.


Bài viết này được sửa chữa mông má bởi langtubachkhoa: Sep 21 2018, 04:32 PM


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Phó Thường Nhân
post Sep 21 2018, 04:50 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #358

Tả Thiên Thanh
Group Icon

Nhóm: Chánh tổng
Số bài viết: 7.007
Tham gia từ: 11-August 02
Thành viên thứ: 133

Tiền mặt hiện có : 48.886$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Câu chuyện Mỹ trừng phạt Trung quốc về mua vũ khí Nga, khá là nực cười. Vì bản thân TQ đã bị Mỹ cấm vận bán vũ khí từ năm 1989. Vì thế người ta mới nói tuần trăng mật của TQ với Mỹ là 10 năm, từ năm 1979 đến 1989. Năm 1979 là năm TQ đánh VN, với sự ủng hộ ngấm ngầm của Mỹ. Gọi là ngấm ngầm bởi vì những tài liệu công khai của Mỹ đều có tinh thần hoà giải, giúp cho những nhà sử học Mỹ có thể « khách quan »nói rằng Mỹ không bao giờ ủng hộ việc TQ đánh VN, mà chỉ chống việc VN « xâm lược Cam pu chia », nhưng việc Đặng tiểu Bình đi Mỹ, họp kín với hội đồng an ninh quốc gia Mỹ, sau đó Mỹ cho TQ vay hơn 2 tỉ đô (vào thời điểm 1979, nếu tính giá trị bây giờ thì nó tương đương ít nhất là 10 tỉ), đồng ý bán vũ khí cho TQ kể cả máy tính công xuất lớn, hai nước hợp tác với nhau ở Liên Hiệp Quốc để dựng lên chuyện VN xâm lược Cam pu chia, và lờ đi tội ác của Khơ me đỏ, cũng như sự điên rồ của chính quyền này, điều đã dẫn tới việc VN phải đánh đuổi tập đoàn cầm quyền man rợ này đi ..
Như vậy việc Mỹ trừng phạt TQ về mua vũ khí Nga, thực ra là một nước bài đi trước để bảo vệ thị trường bán vũ khí của mình bị TQ xâm nhập. Hãy tưởng tượng, Thái lan muốn mua vũ khí TQ, thì họ không thể sử dụng hình thức thanh toán thông thường do Mỹ kiểm soát. Dám mua trực tiếp vượt mặt Mỹ không lại là một mức độ khác, không phải nước nào cũng dám làm.
Việc trừng phạt này, đã thể hiện rõ hơn Nga, TQ, I ran.. là những nước bị Mỹ áp trừngphạt, là đối thủ Mỹ nhằm tới.
Nhưng qua việc này, người ta cũng thấy chính sách của Mỹ khó tin cậy. Lấy trường hợp VN. Đến năm 2017, sau hàng chục năm làm mình làm mẩy, yêu sách điều kiện, Mỹ mới gỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận bán vũ khí cho VN. Khởi điểm, Mỹ lấy cớ VN xâm lược Cam pu chia lật đổ chính quyền khát máu Khơ me đỏ, một chính quyền mà tội ác diệt chủng rất rõ ràng, nhưng mà Mỹ lờ đi. Khi VN rút khỏi Cam pu chia 1989, cái cớ Mỹ vin vào không còn, nhưng luật này vẫn còn được giữ tới năm 2017. Nhưng để mua được vũ khí Mỹ, lại còn phải được nghị viện Mỹ xét từng trường hợp một (đây là quy trình thông thường), nhưng với một nghị viện Mỹ mà thái độ thù địch không phải hoàn toàn hết, thì mỗi lần mua là một lần phải trả giá không chỉ bằng tiền. Nhưng VN chưa kịp mua thì có thể đã thành nạn nhân của những luật khác, không nhằm vào VN, nhưng VN trở thành nạn nhân. Mỹ vừa xoá bỏ cấm lệnh với VN, thì với việc Mỹ áp luật vào Nga, vấn đề lại trở về vị trí cũ. Tất nhiên, Mỹ có thể làm một trường hợp đặc biệt cho VN. Nhưng điều đó cũng có nghĩa là quan hệ bấp bênh, đồng bóng.
Chính những điều này ngăn cản quan hệ VN-Mỹ khiến nó chỉ có thể đi từ từ, vì cứ mỗi khi một chuyện được giải quyết, thì Mỹ lại thò một mánh mới ra.
Ngược lại Mỹ có kế hoạc truyền thông tinh vi, khiến người ta dễ ngộ nhận. Ví dụ. Đại sứ Mỹ ra sức ca tụng văn hoá VN, khiến người Vn bình thường dễ có cảm tình. Nhưng cảm tình văn hoá với sự ủng hộ là khác nhau. Thời thực dân Pháp cai trị, nhiều công sứ Pháp ở VN biết tiếng việt, lấy vợ Việt, ăn được cả mắm tôm, lẩy được truyện Kiều.. ví dụ như Pasquier, công sứ Pháp ở Huế. Nhưng chính họ lại là những tên thực dân cáo già, nham hiểm nhất. Chứng tỏ yêu thích văn hoá VN nhiều khi chỉ là một dạng lợi dụng, chứ không phải là sự ủng hộ.


--------------------
Tả Thiên Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Phó Thường Nhân
post Sep 21 2018, 09:47 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #359

Tả Thiên Thanh
Group Icon

Nhóm: Chánh tổng
Số bài viết: 7.007
Tham gia từ: 11-August 02
Thành viên thứ: 133

Tiền mặt hiện có : 48.886$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Bổ xung thêm mấy điều cho phần viết ở trên. Việc Mỹ trừng phạt hãng TQ về buôn bán vũ khí vì mua vũ khí Nga, sẽ không ảnh hưởng tới quan hệ Nga-TQ, mà nó còn góp phần thắt chặt hơn. Nó cũng không ảnh hưởng tới thực lực tác chiến, cũng như trang bị quân đội của TQ, vì nước này đã bị Mỹ cấm vận vũ khí từ năm 1989.
Bước đi này của Mỹ chỉ là cách đặt gạch giữ chỗ, tạo khung cơ chế, phòng ngừa TQ xuất khẩu vũ khí tương đương, giá rẻ ra thế giới. Những động thái của chính quyền Trump khi đánh vào TQ là nhằm vào điều này, tức là tìm cách hạn chế TQ ngoi lên chiếm vị thế trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cao cấp mà Mỹ đang giữ được ưu thế độc tôn.
Sự đối đầu của Mỹ-TQ là sự đối đầu của sự thông minh, xem ai lợi dụng được ai nhiều hơn.

Về quan hệ VN-Mỹ, tôi tiên đoán nó chỉ có thể phát triển từ từ, vì những hạn chế đến từ phía Mỹ. Nhưng quan hệ hai nước sẽ phát triển, vì về mặt khách quan quan hệ Mỹ-Việt lợi cho cả hai bên. Nó có những lý do sau :
1- Nước Mỹ rất sợ một nước khác ngoi lên chiếm vị thế bá chủ của nó. Nhưng Vn dù có phát triển cực mạnh, có trình độ kỹ thuật tiên tiến bằng Mỹ, hay hơn cả Mỹ VN cũng không thể chiếm ngôi của Mỹ được, do hạn chế về lãnh thổ, tài nguyên..
2- Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, Mỹ không thể nào quay trở về tự cung tự cấp được, mà bắt buộc phải có thị trường bên ngoài, nhân lực sản xuất bên ngoài. VN đáp ứng được yêu cầu này.
3- Thặng dư của TQ với Mỹ không phải hoàn toàn là của TQ mà nó còn là của các hãng Mỹ đầu tư ở TQ, và đặc biệt có lợi cho hệ thống tài chính Mỹ. Chính vì thế mà Mỹ chịu nhập siêu từ TQ, vì tiền Mỹ trả TQ do nhập khẩu chính là làm thay ngân hàng Trung ương TQ dưới dạng nợ, Nhập khẩu cũng khiến Mỹ kiểm soát được lạm phát, mặc sức in tiền theo các dạng « financial engineering » tạo ra mà không bị lạm phát. Sự hưng thịnh trở lại của New York từ thập niên 90, là nhờ dạng tiền « bóc lột » này, vì New York là đầu mối tài chính Mỹ.
Hiện nay, Mỹ - TQ có chiến tranh thương mại, nhưng Mỹ phải tìm những nước khác thay thế vai trò TQ. ĐNA là điểm hướng tới, vì là một tập hợp các nước nhỏ và trung bình, không có nước nào có thể chiếm vị trí Mỹ. Trong các nước ĐNA, VN và Inđo có lợi thế nhất, thứ đó là Philipine. Nhưng nước này vốn dĩ là thuộc địa Mỹ. Miếng ngon Mỹ đã giữ từ lâu, nên cơ hội ít hơn. So với Inđo VN lại có lợi thế hơn. Đó là gần với TQ, là cửa ra tự nhiên của TQ giống như Hà lan đối với Đức ở châu Âu. Như vậy các hãng vừa muốn tiếp cận thị trường TQ, vì thị trường TQ vẫn có các lợi thế mà các nước khác không có, đồng thời vừa muốn thoát khỏi sự kiểm soát hành chính của TQ, cũng như các biện pháp của Mỹ với TQ tìm thấy ở VN sự thuận lợi đặc biệt do vị trí địa lý tạo ra. Điều mà Inđô không có. Không kể phông văn hoá đạo Hồi khiến điều kiện xã hội In đô bất lợi với Mỹ hơn VN (mặc dù nhiều khi đằng sau cực đoan hồi giáo là Mỹ và phương Tây, nếu họ thấy có thể lợi dụng được).

Như vậy hoàn toàn khách quan, VN càng mạnh càng lợi cho Mỹ, và sự lớn mạnh của VN cũng làm tăng sức hấp dẫn của VN với Mỹ. Nhưng chờ Mỹ giúp đỡ VN mạnh thì không nên mong chờ.

Về mặt văn hoá. Tất nhiên, trên thế giới nước nào hấp dẫn được nhân loại về văn hoá của mình thì càng có lợi. Nhưng không phải họ yêu văn hoá của mình thì sẽ ủng hộ mình. Đây là điều phải phân biệt.


--------------------
Tả Thiên Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
langtubachkhoa
post Sep 23 2018, 09:22 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #360

Phụ nữ là những sinh vật kỳ quái nhất trên đời


Nhóm: Trai làng Ven
Số bài viết: 10.283
Tham gia từ: 19-August 04
Thành viên thứ: 1.607

Tiền mặt hiện có : 88.580$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Có cái bài viết này tương đối giống với suy nghĩ của tôi về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Bản chất Mỹ đánh Trung k phải vì thâm hụt thương mại, đem việc làm về Mỹ, đó thực ra chỉ là cái cớ. Bản chất là Mỹ muốn ngăn chặn TQ vươn lên trong ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo



"Ông Trump quyết không lùi bước trong chiến tranh thương mại với Trung Quốc"
Chiến lược của Tổng thống Mỹ Donald Trump là đưa cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc tới mức “lớn chưa từng thấy”, “gây tổn thất lớn chưa từng có” cho Bắc Kinh và ông sẽ không lùi bước cho tới khi chiến thắng, cựu chiến lược gia trưởng Nhà Trắng Steve Bannon tiết lộ.
"Bắc Kinh bị bất ngờ"

Báo SCMP của Hong Kong ngày 22/9 đưa tin, trong cuộc phỏng vấn độc quyền với báo này, ông Bannon, người bị sa thải hồi tháng 8/2017, cho biết mục đích của Tổng thống không chỉ là buộc Trung Quốc phải từ bỏ “các cách thức làm ăn thương mại không công bằng”, mà mục tiêu cuối cùng là “tái công nghiệp hóa nước Mỹ” vì sản xuất là cốt lõi sức mạnh của một quốc gia.

Tổng thống Trump cũng nhắm vào kế hoạch “Chế tạo tại Trung Quốc năm 2025” - một nỗ lực của Bắc Kinh nhằm bắt kịp với phương Tây trong 10 lĩnh vực công nghệ chủ chốt, cho rằng Trung Quốc đang dùng sự trợ giúp lớn của chính phủ để giảm sự phụ thuộc vào phương Tây cho công nghệ trong tương lai.

Ông Bannon, người khẳng định từng giúp Tổng thống Trump phác thảo kế hoạch chiến tranh thương mại, cho hay trước đây việc áp thuế được giới hạn đối với các hàng hóa nhập khẩu trị giá từ 10-30 tỷ USD, nhưng quy mô khủng lồ của gói hơn 500 tỷ lần này đã khiến Bắc Kinh bất ngờ.

“Nó không giống bất kỳ thuế suất nào. Đó là mức thuế suất ở quy mô và mức độ chưa từng thấy trong lịch sử Mỹ”, ông Bannon nói.

Cựu quan chức Nhà Trắng nói thêm, Bắc Kinh đã dựa vào hết vòng đàm phán này tới vòng đàm phán khác để tránh các biện pháp trừng phạt của Mỹ, nhưng các chiến thuật trì hoãn này không có tác dụng.

“Họ luôn muốn có một cuộc đối thoại chiến lược để điều chỉnh các vấn đề. Họ không bao giờ tưởng tượng được rằng ai đó lại có thể làm thật điều đó”, ông Bannon nhấn mạnh.

Ông và Tổng thống Trump tin rằng Mỹ có thể thắng - và có các dấu hiệu cho thấy giới chức Trung Quốc cũng nhận thấy như vậy, vì vậy “nhiều quan chức Trung Quốc đã tận dụng tất cả các kênh” để mang tiền ra khỏi Trung Quốc và đầu tư vào đất động sản tại San Francisco, Los Angeles và Manhattan.

“Tại sao lại có sự kiểm soát chặt chẽ đối với đồng tiền Trung Quốc? Nếu không thì tất cả tiền sẽ chạy tới trung tâm Manhattan… Họ muốn mua các bất động sản ở Mỹ. Điều đó chứng tỏ họ rất thiếu niềm tin vào nền kinh tế của họ”, ông Bannon nói.

Thương mại là mối quan tâm nhất của ông Trump
Ông Bannon, người rời chính quyền sau 7 tháng tại vị đầy sóng gió, cho hay thương mại luôn là vấn đề hàng đầu trong chiến lược tranh cử của Tổng thống Trump. Các cuộc thảo luận đầu tiên về vấn đề này diễn ra 5 năm trước với ông Jeff Sessions, khi đó là thượng nghị sĩ và hiện là Bộ trưởng Tư pháp Mỹ.

“Đây là nơi tôi và Jeff Sessions ngồi vào năm 2013 khi chúng tôi cố gắng tưởng tượng cuộc bầu cử tổng thống năm 2016 sẽ như thế nào”, ông Bannon nói từ ngôi nhà gần trụ sở quốc hội Mỹ tại Washington. “Chúng tôi đã xem thương mại là vấn đề hàng đầu, khi đó thương mại thậm chí không lọt vào top 100 vấn đề”.

Ông Trump và Bannon có mối quan hệ khá phức tạp. Mặc dù ông Trump đã sa thải ông Bannon hồi tháng 1 và chỉ trích ông tham gia vào cuốn sách gây tranh cãi về ông Trump của nhà báo Michael Wolff, Tổng thống Mỹ đã liên lạc trở lại với ông Bannon vào tháng 5. Ông Bannon cũng khẳng định ông và tổng thống hợp nhau về vấn đề thương mại.

Ông cho hay, không có nhiều sự khác biệt trong giới tinh hoa chính trị Mỹ - dù là Cộng hòa hay Dân chủ - về vấn đề thương mại quốc tế. Trong cuộc gặp đầu tiên với ông Trump vào năm 2015, cả hai đã nhất trí rằng tầng lớp có ảnh hưởng tại Washington và Wall Street có thể ngả theo Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại sắp tới.

Cả hai đã quyết định thay đổi hệ thống mại thương mại quốc tế để giảm đáng kể thâm hụt thương mại và Mỹ và tái công nghiệp hóa nước Mỹ, đặc biệt là các bang từng phát triển trước đây hiện bị suy thoái.

Ông Bannon nói ông và Tổng thống Trump sẽ “không bao giờ lùi bước trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc”, dù Tổng thống đã đoán trước được rằng chính sách cứng rắn của ông có thể đối mặt với sự phản ứng mạnh mẽ ở cả trong và ngoài nước.

Ông cũng cáo buộc “giới tinh hoa phương Tây” bắt tay với Bắc Kinh để làm giàu. “Các nhà máy của chúng tôi đã bị chuyển tới đó. Wall Street đã có thu lợi. Sở hữu tư nhân đã có lời. Giờ đây Tổng thống Trump chú trọng ngăn trọng điều này”.

Ngoài áp các mức thuế suất chưa từng có, chính quyền Trump cũng có thể sử dụng khoản 301 của Luật hành động thương mại để gây sức ép với Trung Quốc về quyền sở hữu trí tuệ và ngắn chặn Bắc Kinh buộc các công ty Mỹ chuyển giao công nghệ cho các đối tác Trung Quốc.

Khoản 301 cho phép tổng thống Mỹ đáp trả bất kỳ hành động nào vi phạm một thỏa thuận thương mại quốc tế hoặc không hợp lý, vô lý hoặc phân biệt đối xử, và gây sức ép hoặc hạn chế thương mại của Mỹ.

Ông Bannon cho hay Washington có thể giữ lại một số một số phần quan trọng của chuỗi cung ứng với Trung Quốc khi cần, như nước này đã làm trong vụ việc của tập đoàn công nghệ Trung Quốc ZTE.

Hồi tháng 7, ông Trump đã cấm bán công nghệ Mỹ cho ZTE, khiến công ty này suýt phá sản và gần 100.000 việc làm tại Trung Quốc được trả lương cao gặp nguy hiểm, trước khi dỡ bỏ lệnh cấm.

“Điều quan trọng và người Trung Quốc phải nhớ vụ việc của ZTE. Chủ đề trung tâm “Chế tạo tại Trung Quốc năm 2025” là điều mà Trung Quốc đang cố gắng thoát ra khỏi chuỗi cung ứng của phương Tây. Trung Quốc rất đáng ngại ở chỗ đó. Chính phủ của họ không bao giờ nên để họ gặp phải một tình huống mà có sự hung hăng trong các chính sách thương mại”.

Nhưng nhưng cuối cùng, chiến tranh thương mại và thuế quan của Mỹ không chỉ là về kinh tế và tái xây dựng ngành chế tạo của Mỹ.

“Giới tinh hoa và báo chí đang cố gắng thuyết phục các bạn rằng việc các công ty và việc làm là định luật vật lý. Điều ngược lại mới đúng - hành động của con người đã gây ra điều đó. Nó có thể đảo ngược và sẽ được đảo ngược”.

“Thuế quan là về phẩm cách và niềm tự hào của con người. Không phải ai cũng muốn làm việc cho một công ty bảo hiểm”, ông Bannon nói.


https://dantri.com.vn/the-gioi/ong-trump-qu...23090746938.htm




Ấn Độ sẽ mua dầu thô Iran bằng đồng rupi
Kể từ ngày 4/11/2018, khi lệnh trừng phạt của Mỹ chống lại Iran bắt đầu có hiệu lực, các nhà máy lọc dầu của Ấn Độ sẽ chi trả cho dầu thô mua từ Iran bằng đồng rupi nội tệ, thông qua các ngân hàng UCO Bank và IDBI.


Ấn Độ cũng có kế hoạch giảm đáng kể việc mua dầu của Iran để né tránh phần nào lệnh cấm vận của Mỹ, nhưng sẽ không hoàn toàn từ bỏ việc nhập khẩu.

Nếu không từ bỏ giao dịch dầu mỏ hoặc giao dịch tài chính với Iran, Ấn Độ có nguy cơ bị ngắt kết nối khỏi hệ thống tài chính của Mỹ.

Tập đoàn Dầu mỏ Ấn Độ, Nhà máy lọc hóa dầu Mangalore (MRPL) và công ty Nayara (trước đây là Essar Oil) là những nhà nhập khẩu dầu mỏ Iran quan trọng nhất của Ấn Độ, được ưu đãi cước phí vận tải rẻ hơn và thời hạn tín dụng dài hơn 60 ngày.

Nếu các nhà máy lọc dầu Ấn Độ mua dầu của Iran trong tháng 9 và tháng 10 năm 2018 theo kế hoạch, thì có nghĩa là họ sẽ phải thanh toán tiền hàng sau khi lệnh trừng phạt có hiệu lực vào ngày 4/11/2018.

Những khoản thanh toán này sẽ được các nhà máy lọc dầu thực hiện bằng đồng rupi (đơn vị tiền tệ Ấn Độ).

Chính phủ Ấn Độ đã chỉ định Ngân hàng UCO và Ngân hàng IDBI sẽ thực hiện thanh toán dầu cho Iran, vì cả hai ngân hàng này đều không có kết nối với hệ thống tài chính của Mỹ. Đồng thời, UCO Bank sẽ là đối tác được ưu tiên, vì đã từng đối phó hiệu quả với chuyện này trong thời gian trừng phạt trước đó của Mỹ và phương Tây nhắm vào Iran (giai đoạn 2012 – 2016).

Nhiều đồng minh của Hoa Kỳ, bao gồm Ấn Độ, đang cố gắng tìm cách giảm thiểu những biện pháp chống Iran.

Tuy nhiên, Nhật Bản và Pháp đã không thể giành được độc quyền hợp tác với Iran.

Đây là một trong những vấn đề chính được thảo luận trong chuyến thăm Ấn Độ vào ngày 6/9/2018 của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ D. Mattis và Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ M. Pompeo.

Đối với Hoa Kỳ, vị thế của Trung Quốc và Ấn Độ là rất quan trọng, bởi vì 2 quốc gia này đứng hàng đầu về khối lượng trong số các nhà nhập khẩu dầu của Iran.

Chính phủ Ấn Độ bắt đầu thảo luận về khả năng thanh toán dầu mua của Iran bằng đồng rupi vào đầu tháng 6/2018.

Iran cũng đã bắt đầu cảm nhận được những ảnh hưởng bước đầu của lệnh trừng phạt. Xuất khẩu dầu từ Iran đang giảm nhanh hơn dự kiến.

Theo một số dự báo, các lô hàng xuất khẩu của Iran sẽ giảm xuống còn khoảng 1,5 triệu thùng/ngày trong tháng 9/2018, so với 2,3 triệu thùng/ngày trong tháng 6/2018.

Sau khi lệnh cấm vận của Mỹ chính thức có hiệu lực vào tháng 11/2018, nhập khẩu dầu Iran của Ấn Độ có thể giảm xuống còn 800 nghìn thùng/ngày, chỉ còn chưa đầy một nửa so với mức tháng 8/2018.

Được biết, Ấn Độ đã giảm 36% nhập khẩu dầu của Iran từ tháng 8/2018.

https://petrotimes.vn/an-do-se-mua-dau-tho-...upi-515625.html

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi langtubachkhoa: Sep 23 2018, 09:23 PM


--------------------
Nhớ:
Liếm môi 7 lần trước khi hôn, xoa tay 7 lần trước khi ôm


Làm trai cho đáng nên trai, trên thông vòng 1 dưới tường vòng 3

How much does it cost? Can love be measured by the money in the bank?
I have no answers now but this much I can say
I know she'll need me until my money all go away
And she'll kick me

(trích bài hát phim Love Story ngày nay - The Modern Love Story)


Cây không thể sống thiếu nước
Người không thể sống thiếu...sữa


Phụ nữ không ngực như giường không gối
(trích ngạn ngữ Pháp)
Femme sans poitrine comme lit sans oreiller



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
« Bài viết cũ hơn · Thời Sự · Bài mới tiếp theo »
 

49 Trang « < 34 35 36 37 38 > » 
Topic Options
2 người đang chống cằm trầm tư ngâm cứu chủ đề này (2 khách vãng lai và 0 thầy mo tàng hình)
0 Thành viên:
 

Xem diễn đàn ở dạng TEXT - PDA - Pocket PC