Chào bác, trông cái mặt bác quen quen ( Đăng nhập | Đăng ký tạm trú )

27 Trang « < 25 26 27 

· [ ] ·

 Như Lý Tác ý

Trang Anh
post Oct 22 2012, 12:54 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #261

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 21 2012, 11:10 AM)
Giới không uống rượu và chất say được diễn tả nhiều lần là không đắm say rượu men, rượu nấu, theo em hiểu điều quan trọng là đắm say trong đó. Ví dụ vì nguy hiểm tính mạng mà phải uống, bị ép uống không phải là đắm say rượu men rượu nấu.
*



Tớ nhớ trong phần nói đến sự hủy diệt của "Chánh pháp", thì có nhắc đến "Giới Luật" là phần sẽ bị tiêu hoại trước. Khởi đầu là sự thay đổi về nội dung giới "cấm ko được uống rượu và các chất say" được diễn đạt lại "thoáng" hơn luật gốc từ thời Đức Phật.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 22 2012, 01:21 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #262

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 22 2012, 11:53 AM)
QUOTE(Trang Anh @ Oct 21 2012, 08:09 PM)
Ko biết có bác nào biết được "ngũ giới" được nhắc đến chính thống trong kinh nào ko? Nếu có được bản gốc để thảo luận nội dung thì tốt quá. Đề tài này theo em là khá hot.

Ngũ giới thường ở kinh tăng chi bộ hoặc tương ưng bộ, khó nhớ khó tìm lắm. Theo em nhớ thường có vài phiên bản, 4 hoặc 5 giới, bỏ giới uống rượu. Giới tà dâm được viết hai dạng, một là không đi đến vợ người, hoặc tà hạnh trong các dục, không có phiên bản không đi đến chồng người khác
QUOTE
Việc thành thực với bản thân khó hơn nhiều giới nói dối, một đằng chỉ là lời nói, một đằng là hàng trăm ý nghĩ nhanh như chớp, cái nào dễ nhận biết hơn?
-> vì bác ko chịu hành thiền quán lẫn thiền chỉ nên nghĩ vậy. Chịu hành thiền chăm chỉ khoảng vài ngày thôi là ý nghĩ cũng it lại rất nhiều rồi, ko có chuyện "hàng trăm ý nghĩ nhanh như chớp" giống bác đâu.
Theo kinh nghiệm của em, "thành thực bản thân" là tiêu chuẩn số 1 để có thể bước chân trên con đường "khám phá nội tâm". Cũng theo kinh nghiệm của em thì nếu ko thành thật với bản thân -> khả năng giữ giới ko nói dối khá ít, chỉ ở mức độ "tàng tàng" thôi. Có thể nhận biết rõ nhất trong quan hệ nam nữ.
Trong giới luật của Đức Phật, chỗ nào có nhắc đến thành thực với bản thân ko thì em ko biết. Điều này em nói ra dựa trên kinh nghiệm bản thân về việc tu tập của mình và việc chứng kiến cách tu tập của mọi người ở 2 ngôi chùa Nam Tông mà em biết. 2 chùa ấy đều do thầy Viên Minh trụ trì.

Hóa ra phật tử tại gia phải hành thiền chỉ và thiền quán nữa hả bác? Em thấy giữ 5 giới đã đủ mệt rồi bác lại còn bắt em hành thiền chỉ và thiền quán để giữ 5 giới nữa thì em không nghe đâu.

Em thấy những người bình thường trong xã hội có tự trọng một chút là giữ được không nói dối, nhưng việc thành thực với bản thân họ không có được. Thành thực với bản thân ví dụ họ khó chịu việc ở cơ quan thì về nhà cáu với con cái rồi cho là con cái làm họ bực, như vậy là không thành thực với bản thân. Nhưng dù họ nói con cái làm họ bực thì họ vẫn không nói dối. Việc ở cơ quan là nhân, việc trước mắt là duyên nên nói là con cái làm họ bực cũng không sai, họ cho là như vậy thì họ nói như vậy. Em thấy bác vẫn nâng quan điểm lên nhiều quá, cứ đọc sao hiểu vậy thôi suy diễn nhiều. Không nói dối là không nói dối.

Không nói dối là kiềm chế lời nói, không phải tư tưởng, không sát sanh là kiềm chế hành động, không phải tư tưởng. Nếu thành thực với bản thân thì không nói dối, nếu không tham sân thì không sát sanh, tuy nhiên điều ngược lại dễ hơn, tuy có tức giận hoặc tham ăn nhưng kiềm chế hành động không sát sanh vẫn là người có giới và không lãnh hậu quả do hành động sát sanh
*



Em xin lỗi bác, ra là chúng ta bàn luận theo kiểu "ông nói gà bà nói vịt". Em thì dùng khái niệm giữ giới của em tính cả tâm, lẫn thân (chắc là dành cho người tu), còn bác thì dùng khái niệm giữ giới dành cho Phật tử tại gia -> ko thống nhất được.
[COLOR=blue]Em thấy những người bình thường trong xã hội có tự trọng một chút là giữ được không nói dối

Em nghĩ ngay cả giới nói dối theo nghĩa của bác cũng ko có mấy ai chủ ý giữ được đâu.
laugh1.gif laugh1.gif laugh1.gif

Ví dụ như vầy:
Người yêu hay hờn dỗi của bác đột ngột hỏi bác sau 1 tuần ko gặp: "Anh có nhớ em ko?"
Bác thì dạo này bận rộn chơi game (hay đá banh, hội họp cùng đám bạn bàn về bóng đá vào mùa cao điểm) từ sáng đến tối, ăn còn chả nhớ chứ nhớ gì đến người yêu. Nghe hỏi đột ngột vậy, bác trả lời sao?

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 22 2012, 01:42 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 22 2012, 01:41 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #263

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 22 2012, 12:38 PM)
QUOTE(NVT2002 @ Oct 22 2012, 12:19 PM)
QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 22 2012, 11:53 AM)


Không nói dối là kiềm chế lời nói, không phải tư tưởng, không sát sanh là kiềm chế hành động, không phải tư tưởng. Nếu thành thực với bản thân thì không nói dối, nếu không tham sân thì không sát sanh, tuy nhiên điều ngược lại dễ hơn, tuy có tức giận hoặc tham ăn nhưng kiềm chế hành động không sát sanh vẫn là người có giới và không lãnh hậu quả do hành động sát sanh
*




QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 21 2012, 12:56 PM)
Em thấy các nhà sư đại thừa rất hay đặt ra những thứ để đè nén tâm.
*



laugh1.gif laugh1.gif laugh1.gif
*


Em xin sửa lại là các nhà sư đại thừa rất hay đặt ra những thứ để đè nén tâm không có trong kinh điển.

Ví dụ giữ giới, điểm quan trọng mà em nhất mạnh là hậu quả của hành động, dù một người đè nén tâm hay không thì không sát sinh vẫn là không sát sinh, vẫn là có giới, vấn không bị tái sinh vào địa ngục. Em không nhấn mạnh vào việc kiềm chế hay không.

Ví dụ thiền định, các nhà sư dạy niệm phật nhất tâm bất loạn là đè nén tâm, niệm phật như vậy không được dạy trong kinh điển, niệm phật trong kinh điển dạy khác. Trong kinh điển dạy thiền định rất khác và chính bản thân đức phật dùng trí tuệ để có định chứ không dùng đè nén tâm như thế.

Thôi để em kết luận, có cái cần phải đè nén, có cái cần phải dùng trí. Các nhà sư đại thừa rất hay đặt ra những thứ đè nén ở những chỗ cần phải dùng trí và dùng trí ở những chỗ cần phải đè nén. Trên bàn có bún có canh, muốn múc canh thì phải dùng muỗng muốn ăn bún thì phải dùng đũa, nhưng các nhà sư đại thừa lại ăn bún bằng muỗng và múc canh bằng nĩa

laugh1.gif
*



Đúng là lời của Phật tử tại gia chưa từng có chút kinh nghiệm gì về pháp hành mà thích xen vào, xét nét chuyện tu tập của người tu.

"các nhà sư dạy niệm phật nhất tâm bất loạn là đè nén tâm"

Đó là quan niệm của bác, nếu bác từng niệm Phật mà thấy mình "tác ý" "đè nén tâm" do kiến giải của bác về pháp hành phải như vậy. Hành sai là do lỗi của bác chứ ko phải do pháp môn đó.
Bác giống như con cóc ngồi dưới đáy giếng vậy.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 22 2012, 01:44 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #264

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 21 2012, 11:02 AM)
QUOTE(Trang Anh @ Oct 20 2012, 02:35 PM)
Xin bác vui lòng đọc lại Kinh ví dụ dấu chân voi mà bác giới thiệu cho em. Em có note mấy chỗ quan trọng để bác đọc cho dễ.

Cảm ơn bác, em đọc lại rồi, bác có ý muốn nói điều gì khi dẫn lại như vậy? Có phải bác muốn nói không đi đến kết luận Thế Tôn là abc..? Hay muốn nói không nên đặt lòng tin?

Nếu bác muốn nói về lòng tin, có rất nhiều kinh khác nói vị đệ tử thành tựu lòng tin không thể lay chuyển vào đức thế tôn là một điều kiện trong thánh quả
*



Bác lại hiểu sai ý em rồi.
Kiếm câu nào bác Voi thuật lại ý hiểu của bác về câu nói của em giống ý em trình bày coi bộ khó ghê gớm



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 22 2012, 06:38 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #265

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 22 2012, 01:41 PM)
QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 22 2012, 12:38 PM)
QUOTE(NVT2002 @ Oct 22 2012, 12:19 PM)
QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 22 2012, 11:53 AM)


Không nói dối là kiềm chế lời nói, không phải tư tưởng, không sát sanh là kiềm chế hành động, không phải tư tưởng. Nếu thành thực với bản thân thì không nói dối, nếu không tham sân thì không sát sanh, tuy nhiên điều ngược lại dễ hơn, tuy có tức giận hoặc tham ăn nhưng kiềm chế hành động không sát sanh vẫn là người có giới và không lãnh hậu quả do hành động sát sanh
*




QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 21 2012, 12:56 PM)
Em thấy các nhà sư đại thừa rất hay đặt ra những thứ để đè nén tâm.
*



laugh1.gif laugh1.gif laugh1.gif
*


Em xin sửa lại là các nhà sư đại thừa rất hay đặt ra những thứ để đè nén tâm không có trong kinh điển.

Ví dụ giữ giới, điểm quan trọng mà em nhất mạnh là hậu quả của hành động, dù một người đè nén tâm hay không thì không sát sinh vẫn là không sát sinh, vẫn là có giới, vấn không bị tái sinh vào địa ngục. Em không nhấn mạnh vào việc kiềm chế hay không.

Ví dụ thiền định, các nhà sư dạy niệm phật nhất tâm bất loạn là đè nén tâm, niệm phật như vậy không được dạy trong kinh điển, niệm phật trong kinh điển dạy khác. Trong kinh điển dạy thiền định rất khác và chính bản thân đức phật dùng trí tuệ để có định chứ không dùng đè nén tâm như thế.

Thôi để em kết luận, có cái cần phải đè nén, có cái cần phải dùng trí. Các nhà sư đại thừa rất hay đặt ra những thứ đè nén ở những chỗ cần phải dùng trí và dùng trí ở những chỗ cần phải đè nén. Trên bàn có bún có canh, muốn múc canh thì phải dùng muỗng muốn ăn bún thì phải dùng đũa, nhưng các nhà sư đại thừa lại ăn bún bằng muỗng và múc canh bằng nĩa

laugh1.gif
*



Đúng là lời của Phật tử tại gia chưa từng có chút kinh nghiệm gì về pháp hành mà thích xen vào, xét nét chuyện tu tập của người tu.

"các nhà sư dạy niệm phật nhất tâm bất loạn là đè nén tâm"

Đó là quan niệm của bác, nếu bác từng niệm Phật mà thấy mình "tác ý" "đè nén tâm" do kiến giải của bác về pháp hành phải như vậy. Hành sai là do lỗi của bác chứ ko phải do pháp môn đó.
Bác giống như con cóc ngồi dưới đáy giếng vậy.
*


Vấn đề ở đây là, bác có kinh nghiệm về niệm phật chưa, bác đã thành tựu nhất tâm bất loạn chưa? Hay cũng chỉ tin tưởng ở pháp môn đó, tin tưởng ở các vị thầy dạy pháp môn đó?

Người có trí không nhất thiết cái gì cũng phải tự thân trải nghiệm. Nếu bác có gì hiểu biết phân tích thì bác cứ việc nói, còn bác nói em xét nét chuyện tu tập của người tu đó là việc của em. Em thích gì thì em làm, nếu em nhận xét sai thì bác cứ việc chỉ ra. Có điều là bác cũng chẳng biết mà chỉ phán bừa thôi phải không nào?



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 22 2012, 06:55 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #266

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 22 2012, 01:44 PM)
QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 21 2012, 11:02 AM)
QUOTE(Trang Anh @ Oct 20 2012, 02:35 PM)
Xin bác vui lòng đọc lại Kinh ví dụ dấu chân voi mà bác giới thiệu cho em. Em có note mấy chỗ quan trọng để bác đọc cho dễ.

Cảm ơn bác, em đọc lại rồi, bác có ý muốn nói điều gì khi dẫn lại như vậy? Có phải bác muốn nói không đi đến kết luận Thế Tôn là abc..? Hay muốn nói không nên đặt lòng tin?

Nếu bác muốn nói về lòng tin, có rất nhiều kinh khác nói vị đệ tử thành tựu lòng tin không thể lay chuyển vào đức thế tôn là một điều kiện trong thánh quả
*



Bác lại hiểu sai ý em rồi.
Kiếm câu nào bác Voi thuật lại ý hiểu của bác về câu nói của em giống ý em trình bày coi bộ khó ghê gớm
*


Em chẳng có gì hiểu sai ý bác cả. Bác có nói cái gì đâu mà em hiểu, bác chỉ trích dẫn ra một bài kinh rồi bôi xanh bôi đỏ nên em mới phải hỏi lại bác, nếu bác cảm thấy không cần giải thích đó là việc của bác. Bác cứ nói chúng ta không cần thảo luận thì em cũng chẳng nói nữa làm gì. Có điều đừng vu không bôi nhọ em.

Em thấy bác thuộc loại dũng cảm, không sợ quả báo của nói dối đặt điều vu khống. Chúng ta tạo nghiệp từ trong tâm, chính vì không đủ khả năng để nhìn ra tâm hành nên chúng ta cần tuân theo một số quy chuẩn đã được đức phật chỉ dạy, đó là giới không nói dối nói vu khống. Bác có ghét có muốn giết bao nhiêu nhưng giữ trong đầu chẳng sao, bác làm ra hành động là thành án tử hình, quả báo chỉ sai khác nhau ở một khoảnh khắc quyết định ra tay thôi. Bác nói phải an toàn đầy đủ gì đó ngoài đời mới giữ được giới không nói dối mà ở đây có ai đe dọa bác đâu bác cũng nói dối là sao? Em trích kinh pháp cú cho bác đọc:

Người ngu nghĩ là ngọt,
Khi ác chưa chín muồi;
Ác nghiệp chín muồi rồi,
Người ngu chịu khổ đau

Để em bình luận cho bác. Khi nghiệp báo chưa đến, người ta nghĩ là chuyện nhỏ không sao đâu, cứ làm đi, rồi sau này cúng khấn giải hạn. Chính vì vậy mà đức phật dạy biết sợ hãi trong những lỗi nhỏ nhặt, đổ vỡ lớn bắt đầu từ những sai sót nhỏ.

Em thấy đạo phật nguyên thủy dạy về sợ hãi, ghê tởm, xa lìa. Em cảm giác thánh nhân trong kinh điển vẫn còn sợ địa ngục, sợ quả báo, sợ sai lầm, sợ tái sanh đi lệch đường. Còn đạo phật đại thừa thì dạy bình chân như vại, trung dung, không có sợ quả báo lỗi lầm gì cả. Chính sự sợ hãi ghê rợn luân hồi mới là động lực mạnh, người dũng cảm như bác thì em không dám học hỏi



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 22 2012, 11:19 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #267

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 22 2012, 06:55 PM)
QUOTE(Trang Anh @ Oct 22 2012, 01:44 PM)
QUOTE(voiconlontalonton @ Oct 21 2012, 11:02 AM)
QUOTE(Trang Anh @ Oct 20 2012, 02:35 PM)
Xin bác vui lòng đọc lại Kinh ví dụ dấu chân voi mà bác giới thiệu cho em. Em có note mấy chỗ quan trọng để bác đọc cho dễ.

Cảm ơn bác, em đọc lại rồi, bác có ý muốn nói điều gì khi dẫn lại như vậy? Có phải bác muốn nói không đi đến kết luận Thế Tôn là abc..? Hay muốn nói không nên đặt lòng tin?

Nếu bác muốn nói về lòng tin, có rất nhiều kinh khác nói vị đệ tử thành tựu lòng tin không thể lay chuyển vào đức thế tôn là một điều kiện trong thánh quả
*



Bác lại hiểu sai ý em rồi.
Kiếm câu nào bác Voi thuật lại ý hiểu của bác về câu nói của em giống ý em trình bày coi bộ khó ghê gớm
*


Em chẳng có gì hiểu sai ý bác cả. Bác có nói cái gì đâu mà em hiểu, bác chỉ trích dẫn ra một bài kinh rồi bôi xanh bôi đỏ nên em mới phải hỏi lại bác, nếu bác cảm thấy không cần giải thích đó là việc của bác. Bác cứ nói chúng ta không cần thảo luận thì em cũng chẳng nói nữa làm gì. Có điều đừng vu không bôi nhọ em.

Em thấy bác thuộc loại dũng cảm, không sợ quả báo của nói dối đặt điều vu khống. Chúng ta tạo nghiệp từ trong tâm, chính vì không đủ khả năng để nhìn ra tâm hành nên chúng ta cần tuân theo một số quy chuẩn đã được đức phật chỉ dạy, đó là giới không nói dối nói vu khống. Bác có ghét có muốn giết bao nhiêu nhưng giữ trong đầu chẳng sao, bác làm ra hành động là thành án tử hình, quả báo chỉ sai khác nhau ở một khoảnh khắc quyết định ra tay thôi. Bác nói phải an toàn đầy đủ gì đó ngoài đời mới giữ được giới không nói dối mà ở đây có ai đe dọa bác đâu bác cũng nói dối là sao? Em trích kinh pháp cú cho bác đọc:

Người ngu nghĩ là ngọt,
Khi ác chưa chín muồi;
Ác nghiệp chín muồi rồi,
Người ngu chịu khổ đau

Để em bình luận cho bác. Khi nghiệp báo chưa đến, người ta nghĩ là chuyện nhỏ không sao đâu, cứ làm đi, rồi sau này cúng khấn giải hạn. Chính vì vậy mà đức phật dạy biết sợ hãi trong những lỗi nhỏ nhặt, đổ vỡ lớn bắt đầu từ những sai sót nhỏ.

Em thấy đạo phật nguyên thủy dạy về sợ hãi, ghê tởm, xa lìa. Em cảm giác thánh nhân trong kinh điển vẫn còn sợ địa ngục, sợ quả báo, sợ sai lầm, sợ tái sanh đi lệch đường. Còn đạo phật đại thừa thì dạy bình chân như vại, trung dung, không có sợ quả báo lỗi lầm gì cả. Chính sự sợ hãi ghê rợn luân hồi mới là động lực mạnh, người dũng cảm như bác thì em không dám học hỏi
*



-> Ko biết là em vu khống bác hay bác vu khống em, vu khống Phật giáo Đại Thừa đây nữa. Bác ko tìm hiểu kỹ mà cứ nói bậy. Nên chăng bác có thắc mắc khi thấy ai đó nói gì, hay tông phái nào nói gì mà bác thấy kỳ lạ, ko hợp ý bác thì bác có thể đi tìm hiểu tận nguồn để có câu trả lời cho rõ ràng. Bác là Phật tử, ko phải người tu tập thì cũng giống như 1 người ko biết gì về IT tự tìm hiểu về IT vậy, nếu bác muốn hiểu thì bác cần phải tìm người có chuyên môn về IT mà hỏi người ta chứ. IT mà còn vậy, huống hồ gì 1 thứ khó như là tu tập giải thoát.

Em chẳng có gì hiểu sai ý bác cả. Bác có nói cái gì đâu mà em hiểu, bác chỉ trích dẫn ra một bài kinh rồi bôi xanh bôi đỏ nên em mới phải hỏi lại bác, nếu bác cảm thấy không cần giải thích đó là việc của bác. Bác cứ nói chúng ta không cần thảo luận thì em cũng chẳng nói nữa làm gì. Có điều đừng vu không bôi nhọ em.

-> Em nghĩ trong bài kinh "Dấu chân voi" Đức Phật thuyết rất rõ ràng khi nào mới tin.
Đoạn đầu, Vị Du sỹ giải thích với vị Bàlamon về lý do đặt lòng tin của vị ấy lên Đức Phật.
Những lý do đó nằm trong "10 điều Phật thuyết ko nên tin" mà bạn Kid có gửi lên.
Sau khi Đức Phật nghe kể lại, ngài đã thuyết lại ví dụ đó. Đại ý là "thấy sao thì biết vậy, thấy đến đâu thì biết đến đấy". Biết = tin. Ko tin khi ko biết.
Thấy dấu chân voi, ko nên đi đến kết luận là có con voi, chỉ có thể kết luận là có thấy dấu chân voi.
Bao giờ thấy rõ con voi ngay trước mắt thì mới đi đến kết luận được là có con voi ấy-> Tin là có con voi ấy.

Chúng ta tạo nghiệp từ trong tâm, chính vì không đủ khả năng để nhìn ra tâm hành nên chúng ta cần tuân theo một số quy chuẩn đã được đức phật chỉ dạy
-> ko phải ai cũng ko có khả năng thấy được "tâm hành" như bác đâu.

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 22 2012, 11:20 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 23 2012, 02:03 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #268

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 22 2012, 11:19 PM)
-> Em nghĩ trong bài kinh "Dấu chân voi" Đức Phật thuyết rất rõ ràng khi nào mới tin.
Đoạn đầu, Vị Du sỹ giải thích với vị Bàlamon về lý do đặt lòng tin của vị ấy lên Đức Phật.
Những lý do đó nằm trong "10 điều Phật thuyết ko nên tin" mà bạn Kid có gửi lên.
Sau khi Đức Phật nghe kể lại, ngài đã thuyết lại ví dụ đó. Đại ý là "thấy sao thì biết vậy, thấy đến đâu thì biết đến đấy". Biết = tin. Ko tin khi ko biết.
Thấy dấu chân voi, ko nên đi đến kết luận là có con voi, chỉ có thể kết luận là có thấy dấu chân voi.
Bao giờ thấy rõ con voi ngay trước mắt thì mới đi đến kết luận được là có con voi ấy-> Tin là có con voi ấy.

Tội nghiệp bác, em không có hứng dạy dỗ bác nữa. Vấn đề của bác là bác ít đọc kinh phật, nên biết một mà không biết hai, kinh ví dụ chân voi em giới thiệu cho bác bác lại đòi đem ra dạy dỗ em trong khi chính bác không biết có rất nhiều bài kinh khác như thế này:
QUOTE
4. Và này Gia chủ, thế nào là đầy đủ lòng tin? Ở đây, này Gia chủ, vị Thánh đệ tử có lòng tin, tin tưởng ở sự giác ngộ của Như Lai: Vị này là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Này Gia chủ, đây gọi là đầy đủ lòng tin.

Những đoạn này chỉ nói về đệ tử rất bình thường chưa đi đến đích thôi đã đầy đủ lòng tin. Đọc kinh phật kiểu lẻ tẻ rồi tự hiểu theo ý mình như bác, không chịu nghe lời lời người trí chỉ dạy, em không có hứng thảo luận với bác nữa.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
« Bài viết cũ hơn · Thiền Học & Tôn Giáo · Bài mới tiếp theo »
 

27 Trang « < 25 26 27
Topic Options
1 người đang chống cằm trầm tư ngâm cứu chủ đề này (1 khách vãng lai và 0 thầy mo tàng hình)
0 Thành viên:
 

Xem diễn đàn ở dạng TEXT - PDA - Pocket PC