Chào bác, trông cái mặt bác quen quen ( Đăng nhập | Đăng ký tạm trú )

7 Trang < 1 2 3 4 > »  

· [ ] ·

 Hồi Ký Tu Tập Của Trang Anh, Tản mạn

Trang Anh
post Oct 19 2012, 01:26 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #11

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Đạo đức là 1 năng lực.
Thể hiện được sự đạo đức cũng là 1 loại năng lực.
Người có đạo đức chưa chắc thể hiện được sự đạo đức.
Người ko có đạo đức thường thể hiện đạo đức rất tài.
Đạo đức là gì??? -> ko phải ai cũng biết nhưng nhiều người lại cho rằng hiển nhiên là số đông mọi người đều biết.
Có:
1 số người phủ nhận về sự tồn tại của đạo đức
1 số người cho rằng "nhân tri sơ, tính bổn ác" ->nghe 1 số vị sư Nam Tông, 1 số người, bản thân... từng thuyết pháp như vậy.
1 số người xúc động khi thấy sự thể hiện của đạo đức mà họ cho rằng chân thật. (Thật hy hữu hay, thật hy hữu thay mới được chứng kiến...)
Đa số hành động thể hiện đạo đức bình thường bây giờ nhiều người cho rằng đạo đức, giả, xã giao, do anh đáp ứng nhu cầu của tôi nên tôi thể hiện sự tử tế với anh....
Cũng có 1 số người cho rằng bản chất loài người ko tốt ko xấu, vô tình, vô tâm, tốt quá, xấu quá là trái với tự nhiên, là có vấn đề cần đặt dấu chấm hỏi.....
Cũng có 1 số người tin tưởng vào sự hiện hữu của đạo đức vô vị kỷ, họ tìm kiếm thường là ở người khác -> đa phần thất vọng. Hiếm hoi mới có người tự tìm đạo đức bên trong mình.....

Ai cũng mong muốn được đối xử tử tế. Làm sao được đối xử tử tế? -> đáp ứng nhu cầu đối tượng: có "tài sản"(đạo đức, tinh thần, năng lực), đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu, là thành viên của 1 cộng đồng....
Để được đối xử tử tế, được tôn trọng -> người ta tích cóp tài sản, đáp ứng nhu cầu người khác. Tìm cách hòa nhập cộng đồng nào đó, ép mình phù hợp hoặc tìm kiếm cộng đồng phù hợp.....

Nếu giả sử "tài sản" bị cướp hết thì sao? ko đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu thì sao? (cũng là 1 loại tài sản)
-> 1 người trả lời: sẽ bị loại ra khỏi xã hội.

Tự tham vấn mình:
Muốn gì ?
-> Có năng lực đối xử tử tế với người khác.
Có muốn được người khác đối xử tốt ko?
- Muốn, nhất là khi gặp nạn muốn được đối xử tử tế, tôn trọng. Nhưng mặt khác có 1 suy nghĩ rất cứng nhắc an trú: phải loại được nhu cầu này khi đến thời điểm cần. Mặt khác nữa cho rằng: môi trường mình ko được đối xử tử tế là môi trường mình ko nên đến, ko nên tiếp xúc, thân cận.
Vậy khi nào mình làm được điều này (loại bỏ nhu cầu được đối xử tử tế)?
-> Có năng lực tôn trọng, đối xử tử tế với người khác, có năng lực đáp ứng được nhiều nhu cầu của nhiều đối tượng, tự lo được, bảo vệ được cho bản thân(đáp ứng được nhu cầu sinh tồn), sống tri túc, thành tựu tâm xả, tâm từ.

-> Vì năng lực hiện tại bị hạn chế, ko đáp ứng được yêu cầu của đa số -> ít được cư xử tử tế.
1 phần hổ thẹn vì mình ko thể cư xử tôn trọng người khác được (tâm ko khởi được) nên nghĩ :quả tất yếu nhận lại là sự ko được tôn trọng.
Mặt khác lại khát khao được yêu thương, được bảo vệ -> muốn được tin tưởng, được ai đó chấp nhận -> bị đối xử tệ -> tổn thương -> thù hận
Tin là sức chịu đựng kém -> tin là nếu bị đưa vào đường cùng sẽ ko chịu nổi sẽ làm chuyện động trời rồi sau đó phải chịu họa lớn -> sẵn sằng làm việc nghĩ là gây tổn hại cho người khác (người đó cũng có lỗi) (có tính toán là nếu mình là người phải chịu tổn hại thì có chấp nhận tổn hại ko? -> chấp nhận bị tổn hại vì mình có tội)
Chấp nặng vào quan điểm "Đáp ứng nhu cầu"
Thắc mắc là :tại sao cái gì cũng quên (bị kiểm soát trí nhớ), mà những nhận thức này sao lại an trú thế nhỉ?






User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 20 2012, 11:01 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #12

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



há há, welcome back

Những điều bác nói em cũng có, nhưng em không khai ra.

Em nghĩ bác nên cẩn thận khi khai tuốt ra có một hệ quả là tâm trở nên vô trách nhiệm vì xả hết sức ép ra chứ không phải vì trí tuệ buông bỏ. Sức ép và stress khiến ta nhìn nhận bản thân, quan sát nó, từ đó mới có trí tuệ

Em tự nghĩ rằng, không có cách nào thoát khỏi nghiệp. Dù mình bị đau khổ một chút, bị đứt tay còn thấy khó chịu, chuyện nhỏ cái gì trái ý một chút cũng còn khó chịu, vì vậy với mọi hành động mà ta gây ra, dù nhỏ nhất ta cũng sẽ mang theo và quay lại nhận lãnh hậu quả.

Vấn đề là con người chúng ta có hai loại nhận thức: ý thức và vô thức. Nói theo ngôn ngữ đạo phật mà em mới nhận ra là thức và tưởng. Tưởng tương đương với vô thức. Kinh nghiệm trí nhớ tạo cho chúng ta khái niệm giải quyết bằng ý thức, do đó khi có vấn đề chúng ta thường tìm cách giải quyết trên bình diện ý thức, nhưng vấn đề lại nằm ở tưởng, tức là vô thức.

Em ví dụ khi một người nhìn thấy một sợi dây tưởng là con rắn, cái tưởng vô thức đó đã khởi lên, nhưng chúng ta không nhìn nhận cái tưởng đó mà chúng ta dùng ý thức, chẳng hạn suy nghĩ, ta phải dũng cảm lên, nó chắc gì đã là con rắn, con rắn không đáng ngại, ta phải cố chịu đựng.. tất cả đều là giải quyết trên bình diện ý thức, trong khi gốc rễ của nó là tưởng trong vô thức có một con rắn. Cần phải quay lại xem xét cái tưởng này. Đó là chúng ta chú tâm tác ý không đúng chỗ, cái cần chú tâm là tưởng thì chúng ta không chú tâm, toàn chú tâm vào ý thức. Nếu chúng ta không gỡ được cái tưởng kia thì tất cả chỉ là sự đè nén tâm, nếu chúng ta gỡ được cái tưởng kia thì tự nhiên vô sự

Những khó khăn mà chúng ta gặp chính là đầu mối để chúng ta biết rằng có những tưởng sai lầm đã khởi lên. Vấn đề là tưởng chứ không phải ý thức



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 01:57 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #13

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



há há, welcome back

Những điều bác nói em cũng có, nhưng em không khai ra.

Em nghĩ bác nên cẩn thận khi khai tuốt ra có một hệ quả là tâm trở nên vô trách nhiệm vì xả hết sức ép ra chứ không phải vì trí tuệ buông bỏ. Sức ép và stress khiến ta nhìn nhận bản thân, quan sát nó, từ đó mới có trí tuệ
-> Chuyện đó có thể với bác chứ ko xảy ra với em.

Em tự nghĩ rằng, không có cách nào thoát khỏi nghiệp. Dù mình bị đau khổ một chút, bị đứt tay còn thấy khó chịu, chuyện nhỏ cái gì trái ý một chút cũng còn khó chịu, vì vậy với mọi hành động mà ta gây ra, dù nhỏ nhất ta cũng sẽ mang theo và quay lại nhận lãnh hậu quả.

Vấn đề là con người chúng ta có hai loại nhận thức: ý thức và vô thức.
-> Khái niệm ý thức và vô thức của bác ko giống em.
Với khái niệm đó em sử dụng như thé này:
Tâm thức con người ta như 1 cái kho chứa (là sản phầm của nhận thức và sự tiếp nhận, xử lý những tác động bên ngoài vào, của thân lên tâm), là công cụ, hoạt động theo cơ chế bị động, có nhiều tầng nhận thức khác nhau. Tầng bề mặt mà ta có thể thấy được là tầng ý thức, những tầng sâu bên dưới, ý thức (cái biết của ý thức khác với khái niệm sự hoạt động của tâm thức trên bề mặt ý thức) thường ko thể nhìn thấy được, sự hiện diện của tầng vô thức gần nhất thường được biểu hiện dưới dạng cảm giác, cảm xúc, ý (ko khởi lên suy nghĩ).

Nói theo ngôn ngữ đạo phật mà em mới nhận ra là thức và tưởng.
-> Ý thức là 1 phần rất nhỏ của thức, còn tưởng thì chả liên quan gì đến khái niệm vô thức.
Tưởng là:
1. Tưởng tượng
2. Hình ảnh mà ta thấy

Tưởng tương đương với vô thức. Kinh nghiệm trí nhớ tạo cho chúng ta khái niệm giải quyết bằng ý thức, do đó khi có vấn đề chúng ta thường tìm cách giải quyết trên bình diện ý thức, nhưng vấn đề lại nằm ở tưởng, tức là vô thức.
-> Chắc bác lầm lẫn giữa khái niệm: ý thức và tầng ý thức nên diễn đạt có phần mơ hồ


Em ví dụ khi một người nhìn thấy một sợi dây tưởng là con rắn, cái tưởng vô thức đó đã khởi lên, nhưng chúng ta không nhìn nhận cái tưởng đó mà chúng ta dùng ý thức, chẳng hạn suy nghĩ, ta phải dũng cảm lên, nó chắc gì đã là con rắn, con rắn không đáng ngại, ta phải cố chịu đựng.. tất cả đều là giải quyết trên bình diện ý thức, trong khi gốc rễ của nó là tưởng trong vô thức có một con rắn. Cần phải quay lại xem xét cái tưởng này. Đó là chúng ta chú tâm tác ý không đúng chỗ, cái cần chú tâm là tưởng thì chúng ta không chú tâm, toàn chú tâm vào ý thức. Nếu chúng ta không gỡ được cái tưởng kia thì tất cả chỉ là sự đè nén tâm, nếu chúng ta gỡ được cái tưởng kia thì tự nhiên vô sự
->ví dụ của bác có vấn đề sao đó. Em diễn đạt lại theo ý em hiểu để bác đọc lại nhé:
Ví dụ khi 1 người nhìn thấy 1 sợi dây tưởng là con rắn, người đó liền ko có cơ hội nhìn lại kỹ để biết nó là sợi dây chứ ko phải con rắn (vì vậy mới có đoạn sau). Người đó ý thức khởi lên suy nghĩ (đương nhiên là trên bình diện ý thức rồi): ta phải dũng cảm lên, nó chắc gì đã là con rắn, con rắn ko đáng ngại, ta phải cố chịu đựng.... tất cả đều là giải quyết theo sự mặc định là con rắn là thật, trong khi gốc rễ của nó là nhìn nhầm rồi khởi lên 1 cái tưởng (bị động trên bình diện ý thức) là đây là con rắn. Cần phải quay lại xem xét cái tưởng này. Đó là chú tâm tác ý ko đúng chỗ, cái cần chú tâm là tưởng thì chúng ta ko chú tâm, toàn chú tâm vào việc giải quyết hậu quả do tưởng mang lại (em tạm dịch vậy, còn "toàn chú tâm vào ý thức" thì em chưa hiểu). Nếu chúng ta ko gỡ được cái tưởng kia thì tất cả chỉ
là sự đè nén tâm (nếu biết vấn đề nằm ở chỗ nhìn nhầm thì đã chẳng có vấn đề gì), nếu chúng ta gỡ được cái tưởng kia thì tự nhiên vô sự????

Những khó khăn mà chúng ta gặp chính là đầu mối để chúng ta biết rằng có những tưởng sai lầm đã khởi lên.
->Cũng hay
Vấn đề là tưởng chứ không phải ý thức?????
-> Vấn đề ko phải là tưởng hay là ý thức, vấn đề là vô minh.
Ko có ý thức, ko có tưởng thì tớ chưa hình dung ra làm sao tồn tại được.
Còn theo ý tớ, 1 vấn đề ở tầng vô thức muốn quan sát thì phải lôi nó lên bề mặt ý thức thì mới quan sát được. Còn việc quan sát 1 vấn đề ngay lúc nó nằm dưới tầng vô thức thì tớ chưa trải nghiệm.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 03:46 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #14

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Về lỗi ko như lý tác ý:
Thấy thầy Quý trả lời những câu hỏi theo ý mình đang thắc mắc khi mình đến gặp, bị bẻ giọng, thể hiện cảm thụ nhạt khi -> suy ra thầy bị đám này nhập.
Thấy 1 người nữa thay đổi nét mặt liên tục(từ già sang trẻ, từ trẻ sang già, chênh nhau cả vài chục tuổi), tính cách, giọng nói thay đổi liên tục, chủ động nhắc tới những gì mình đang thắc mắc, làm những hành động kỳ quái khác hẳn người mình biết từ trước, ....-> suy ra cũng bị nhập

Ko biết rằng:

ko cần nhập cũng có thể tác động phần nào đó.
Hoặc bị cài "chip" vô thân, kẻ điều khiển có thể ở bên ngoài tác động & theo dõi = chip được gắn trong thân. Tên nào từng tu Mật tông cũng "được" công khai cài chip bởi các "vị" cõi trên nào đó để được hộ trì, được tăng năng lực nhờ tha lực....
Tự thân người ta có thể có năng lực đó.
Do hiểu sở trường , sở đoản, tâm tư tớ hoặc sự thể hiện bên ngoài mà đoán được tớ suy nghĩ gì.
Cảm thụ được tâm tư .... -> cái này trước thầy Quý nói thầy ko có thần thông, mình lại cho rằng cảm thụ được tâm người khác cũng được tính vào thần thông: tha tâm thông -> cho rằng thầy Quý ko có khả năng này. Sau lại nghĩ khả năng này là hiển nhiên khi tu tập cao lên, vấn đề là mức độ thế nào. Vấn đề là thầy quan niệm thần thông khác mình.
....
Sau này, hỏi thầy để xác định -> thầy kêu ko bị nhập
Hỏi vị kia, vị kia kêu chủ động hoàn toàn.
Mấy tên phi nhân thì ý là "mình hiểu nhầm về thầy Quý. Còn vị kia thì tụi nó ko biết".
-> bó tay, ko biết họ có bị nhập ko

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 20 2012, 07:42 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 06:08 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #15

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 19 2012, 01:26 PM)
Đạo đức là 1 năng lực.
Thể hiện được sự đạo đức cũng là 1 loại năng lực.
Người có đạo đức chưa chắc thể hiện được sự đạo đức.
Người ko có đạo đức thường thể hiện đạo đức rất tài.
Đạo đức là gì??? -> ko phải ai cũng biết nhưng nhiều người lại cho rằng hiển nhiên là số đông mọi người đều biết.
Có:
1 số người phủ nhận về sự tồn tại của đạo đức
1 số người cho rằng "nhân tri sơ, tính bổn ác" ->nghe 1 số vị sư Nam Tông, 1 số người, bản thân... từng thuyết pháp như vậy. 
1 số người xúc động khi thấy sự thể hiện của đạo đức mà họ cho rằng chân thật. (Thật hy hữu hay, thật hy hữu thay mới được chứng kiến...)
Đa số hành động thể hiện đạo đức bình thường bây giờ nhiều người cho rằng đạo đức, giả, xã giao, do anh đáp ứng nhu cầu của tôi nên tôi thể hiện sự tử tế với anh....
Cũng có 1 số người cho rằng bản chất loài người ko tốt ko xấu, vô tình, vô tâm, tốt quá, xấu quá là trái với tự nhiên, là có vấn đề cần đặt dấu chấm hỏi.....
Cũng có 1 số người tin tưởng vào sự hiện hữu của đạo đức vô vị kỷ, họ tìm kiếm thường là ở người khác -> đa phần thất vọng. Hiếm hoi mới có người tự tìm đạo đức bên trong mình.....

Ai cũng mong muốn được đối xử tử tế. Làm sao được đối xử tử tế? -> đáp ứng nhu cầu đối tượng: có "tài sản"(đạo đức, tinh thần, năng lực), đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu, là thành viên của 1 cộng đồng....
Để được đối xử tử tế, được tôn trọng -> người ta tích cóp tài sản, đáp ứng nhu cầu người khác. Tìm cách hòa nhập cộng đồng nào đó, ép mình phù hợp hoặc tìm kiếm cộng đồng phù hợp.....

Nếu giả sử "tài sản" bị cướp hết thì sao? ko đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu thì sao? (cũng là 1 loại tài sản)
-> 1 người trả lời: sẽ bị loại ra khỏi xã hội.

Tự tham vấn mình:
Muốn gì ?
-> Có năng lực đối xử tử tế với người khác.
Có muốn được người khác đối xử tốt ko?
- Muốn, nhất là khi gặp nạn muốn được đối xử tử tế, tôn trọng. Nhưng mặt khác có 1 suy nghĩ rất cứng nhắc an trú: phải loại được nhu cầu này khi đến thời điểm cần. Mặt khác nữa cho rằng: môi trường mình ko được đối xử tử tế là môi trường mình ko nên đến, ko nên tiếp xúc, thân cận.
Vậy khi nào mình làm được điều này (loại bỏ nhu cầu được đối xử tử tế)?
-> Có năng lực tôn trọng, đối xử tử tế với người khác, có năng lực đáp ứng được nhiều nhu cầu của nhiều đối tượng, tự lo được, bảo vệ được cho bản thân(đáp ứng được nhu cầu sinh tồn), sống tri túc, thành tựu tâm xả, tâm từ.

-> Vì năng lực hiện tại bị hạn chế, ko đáp ứng được yêu cầu của đa số -> ít được cư xử tử tế.
1 phần hổ thẹn vì mình ko thể cư xử tôn trọng người khác được (tâm ko khởi được) nên nghĩ :quả tất yếu nhận lại là sự ko được tôn trọng.
Mặt khác lại khát khao được yêu thương, được bảo vệ -> muốn được tin tưởng, được ai đó chấp nhận -> bị đối xử tệ -> tổn thương -> thù hận
Tin là sức chịu đựng kém -> tin là nếu bị đưa vào đường cùng sẽ ko chịu nổi sẽ làm chuyện động trời rồi sau đó phải chịu họa lớn -> sẵn sằng làm việc nghĩ là gây tổn hại cho người khác (người đó cũng có lỗi) (có tính toán là nếu mình là người phải chịu tổn hại thì có chấp nhận tổn hại ko? -> chấp nhận bị tổn hại vì mình có tội)
Chấp nặng vào quan điểm "Đáp ứng nhu cầu"
Thắc mắc là :tại sao cái gì cũng quên (bị kiểm soát trí nhớ), mà những nhận thức này sao lại an trú thế nhỉ?
*



Dù vậy vẫn cho rằng, kẻ nào chỉ đối xử tốt với người khác khi người đó đáp ứng được nhu cầu của mình
là những kẻ bất nhân.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 06:46 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #16

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



PHÁP CHO NHAU ĂN CỎ LÀ GÌ?
Nhìn mọi người hành mà đoán:
- Tự do nói thật tuốt tuồn tuột (mạo danh hành pháp), có phòng thủ ko để người khác "hãm hại"
- Tự do thể hiện "tâm tà bất chính" "hãm hại người khác"
- Thỏa mãn nhu cầu tranh luận.
- Rèn luyện khả năng tư duy, logic, phản biện
- Để lộ tâm mình, khám phá lỗi của mình trong tư duy(khám phá nội tâm, người khác chỉ giúp, mình nhận ra (1 cách hay để lôi nhận thức lôi 1 số nhận thức từ tầng vô thức lên tầng ý thức ra để xem xét, khám phá).
- Để mình và người ỡm ờ, tưởng chơi mà thật, tưởng thật mà chơi.
- Thỏa mãn nhu cầu muốn giúp người khác (làm thầy người ta)
- Thể hiện tài năng -> thỏa mãn nhu cầu giá trị
- Thỏa mãn nhu cầu "biết" người khác
- Thỏa mãn nhu cầu "được biết" người khác.
- Thỏa mãn nhu cầu mình cho rằng mình đúng.
- Chỉ sai lầm chỗ kẹt của người khác.
- Luyện như lý tác ý
- Test bản thân

1 số bạn đã có ít công phu trở lên thì có:

- Test bản thân, bạn học, người khác, học trò
- Luyện như lý tác ý
- Chỉ sai lầm, chỗ kẹt của người khác
- Giúp nhau cùng tiến, nhắc nhở hoặc công phá chỗ sống, giữ tâm
- Luyện "dụng"
- Khám phá nội tâm.
- Phá chấp cho mình và người.
- Thỏa mãn nhu cầu muốn giúp người khác ("Muốn giúp người khác" ko phải lúc nào cũng là "muốn làm thầy người ta": nếu ko tự chủ và bị mê muội thì rất khó có khả năng phân biệt, chỉ có thể dựa vào "vai trò" để xét)
- Thể hiện tài năng -> thỏa mãn nhu cầu giá trị.
- Trình kiến giải, trình pháp, hoặc trình cả 2 cùng lúc (có mấy tên hỏi tớ: sao lại gọi trình pháp là trình kiến giải, còn gọi trình kiến giải là trình pháp?, cũng giống như gọi người ngoài Trái Đất là người ngoài hành tinh vậy??? kỳ wa)

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 20 2012, 06:47 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 07:59 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #17

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Ở diễn đàn này, không ai mắc phải vấn đề như bạn, có 2 lý do, một là người ta tu tập đúng, 2 là không tu tập gì cả là một người bình thường.

-> Hòa thượng Tuyên Hóa có lý do khác ngoài 2 lý do trên của bạn, hợp ý tớ, tớ giới thiệu ra đây v.gif

Kính Chiếu Yêu

Hòa thượng Tuyên Hóa

Trích từ [Chương Đại Thế Chí niệm Phật Viên Thông] và

[Chương Năm Mươi Ấm Ma] trong “Kinh Lăng Nghiêm Thiển Thích”.
[/B]Thiên Ma Nhiễu Loạn

Quý vị nếu muốn khôi phục lại tánh Như Lai Tạng của mình, trước tiên phải giữ gìn ba yếu tố: tinh, khí, thần.

Tại sao ma ở cõi trời lại đến quấy nhiễu quý vị? Chính vì quý vị là người có công phu tu tập, tu hành có định lực rồi. Tuy chút định lực của quý vị không có gì quan trọng nhưng cũng có thể làm chấn động cung điện của thiên ma, giống như động đất vậy. Vì chúng cũng có thần thông, cho nên một khi cung điện vừa rung chuyển thì liền quan sát: “Ồ! Tại sao cung điện của chúng ta lại vô cớ chấn động? Tại sao lại vỡ tung thế này?”. Chúng liền biết thế gian có người sắp thành đạo, cho nên mới có định lực làm tan vỡ cung điện của chúng. Chúng bèn nói: “Thì ra ngươi muốn phá hoại ta sao? Ta sẽ phá định lực của ngươi trước!” Bởi vậy chúng liền kéo đến phá hỏng định lực của vị này, đây chính là thiên ma.

Quỷ thần cũng như vậy, thấy quý vị tu hành sắp chứng quả, chúng bèn nổi tâm ganh ghét. “Ngươi sắp chứng quả sao? Ta sẽ đến phá hỏng công phu tu hành của ngươi.” Thế là chúng liền chui vào trong tâm quý vị, hoặc dựa vào thân quý vị, khiến cho định lực của quý vị không thành, khiến cho quý vị bị tẩu hỏa nhập ma. Chuyện bị ma gá vào này chẳng phải đoạn kinh trước tôi đã giảng rồi sao, việc này rất hệ trọng. Tại sao bị vướng vào ma? Vì quá trình lọc tâm của quý vị không đúng cách, vì chỗ lập tâm của quý vị không chân chánh. Cho nên khi quý vị còn chút tâm tà thì liền dính vào ma, đây gọi là tẩu hỏa nhập ma - mất hỏa hầu, nhập vào ma.

Hoặc bị ly, mỵ, vọng lượng, tất cả những loài này đều thuộc về yêu quái. Một khi gặp phải cảnh giới này mà tâm quý vị không nhận thức được, không tỏ rõ được thì sẽ “nhận giặc làm con”. Quý vị thử nghĩ, thế thì đồ đạc của quý vị, chúng có thể không cướp đi, không trộm mất sao? Quý vị dẫn giặc vào nhà, tất cả những tài sản vô giá trong nhà đều bị chúng cướp sạch. Những gì được gọi là tài sản vô giá của quý vị? Bây giờ tôi sẽ nói thật cho quý vị biết, hãy nhớ kỹ! Phải tin tưởng lời tôi nói, hãy nhớ kỹ, đừng nghi ngờ lời tôi! Vì sao? Vì đây chính là vấn đề then chốt, có liên quan mật thiết đối với tiền đồ và sinh mệnh của quý vị! Bảo bối của quý vị là gì? Đó chính là tánh Như Lai Tạng sẳn có của mình. Chúng có thể cướp được Như Lai Tạng này sao?[1] Ở đoạn trước, chẳng phải tôi đã giảng về ba thứ tinh, khí, thần rồi sao? Nếu quý vị muốn khôi phục lại tánh Như Lai Tạng của mình, trước tiên phải giữ gìn tinh, khí, thần. Nếu không giữ kỹ, sẽ bị đoạt mất, bị cướp đi, quý vị hãy cẩn thận một chút.

[1] Yêu, ma, quỷ, thần không thể đoạt mất Như Lai Tạng Tánh, nhưng lại có thể đoạt mất phương tiện, nhịp cầu để ta trở về tánh Như Lai Tạng. Đó chính là tinh, khí, thần. Khi phương tiện ấy bị phá hủy thì bạn sao thành Phật được.

......[COLOR=blue]

Tại Sao Có Cảnh Giới Ma
[B]
Người tu đạo nhất định phải hiểu rõ đạo lý này một cách đúng đắn, mới không đến nổi phải sa hầm sập hố.

Tại sao xuất hiện cảnh giới ma? Chính vì quý vị tu hành, quý vị siêng năng, nó mới có. Nếu quý vị không siêng năng, thì quý vị muốn tìm cảnh giới ma này cũng chẳng cách nào tìm được, nó không thèm đoái hoài gì đến quý vị. Tại sao thế? Bởi quý vị là kẻ nghèo, dù nó có đến cũng chẳng được ích lợi gì. Bây giờ quý vị tu hành, tu đến có được bảo bối -- vì quý vị có bảo bối trong tay, cho nên nó mới tìm đến để cướp lấy bảo bối của quý vị.

Vậy khi nó đến, quý vị phải làm sao? Quý vị phải như như bất động, tỏ rõ sáng suốt; đừng nên chấp tướng, đừng khởi bất kỳ một tâm chấp trước nào, cũng không nên nghĩ: “À! Cảnh giới này thật tuyệt! Hãy xuất hiện lại lần nữa đi!” Đừng hoan nghênh nó, cũng đừng ruồng rẫy nó, cứ giống như không có chuyện gì vậy, vì đây không phải cảnh giới của sự chứng quả; nếu quý vị không mống khởi ý tưởng chứng quả này thì không sao, còn giả như tự cho mình đã chứng thánh, nói rằng: “A! bây giờ ta đã siêu xuất rồi, ngay cả vi trùng sán trong thân ta, ta cũng lôi ra được”. Với quan niệm này tức cho rằng mình đã đắc thần thông tự tại, vậy là sai lầm rồi! Quý vị chỉ cần dấy một niệm cống cao ngã mạn thì ma liền xuất hiện, nó bám theo tâm cống cao này mà chui vào trong tâm quý vị. Nó chui vào tâm quý vị rồi thế nào? Nó sẽ chi phối làm cho quý vị bị chao đảo, không đạt được định lực.

Cho nên người tu đạo, quý vị nhất định phải hiểu đạo lý này một cách đúng đắn, mới không đến nỗi phải sa hầm sụp hố, mới không đến nỗi phải lạc bước lầm đường. Nếu quý vị không hiểu Phật Pháp thì dễ dàng bước vào đường sai lầm. Quý vị không có công phu, thì chẳng thành vấn đề; nhưng khi có công phu rồi thì ma vương giờ giờ khắc khắc đều đến rình rập quý vị, thừa dịp sơ hở của quý vị để quấy nhiễu.


Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 20 2012, 08:01 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 08:12 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #18

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Thầy Quý trước có gửi cho em phần "Ngũ ấm ma" trong Kinh Lăng Nghiêm. Khó hiểu quá, dùng từ cổ ko. Tìm bản thuyết giảng của Hòa thượng Tuyên Hóa (theo ý em là vị này thiệt có công phu đối phó yêu ma, có kinh nghiệm về tình trạng tương tự như em) cũng thật khó hiểu về "Ngũ ấm ma".
Ko hiểu chỗ nào vị ấy nói đang công phu thiền định thì yêu ma đến hay là vào lúc đang bình thường nữa (em nghĩ là hiện trạng khác nhau thì cách giải quyết khác nhau. Em ko đi bằng con đường thiền định các bác à. Điểm kẹt nhất của em là ko hiểu "Sắc ấm", "Tửởng ấm", "Thọ ấm", "Thức ấm", "Hành ấm" là gì. Bác nào có thể giải thích cho em hiểu được ko? Nhưng mà nếu có chỗ nào ko hiểu em sẽ hỏi đấy, hiểu mới thực hành được chứ.
Và nhiều cái vị ấy nói dành cho các vị xuất gia thôi hay sao ấy. Em là người tại gia, ngũ dục vẫn bình thường, theo vị này thì em thật kẹt về nhận thức (khả năng thì ko phải ko có khả năng giữ các giới như vậy). Em còn mún lấy chồng các bác ạ blushing.gif



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 20 2012, 09:28 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #19

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Bảo bối mà bọn ác ma thèm muốn là cái chi chi?


Hòa thượng Tuyên Hóa nói là :Tinh, khí, thần
Biểu hiện của Tinh, khí, thần yểu yểu:

"Tinh lực dồi dào thì không cảm thấy lạnh.

Chà chà, mình hay bị lạnh từ trong ra ngoài. Sức khỏe suy nhược.


Khí lực sung túc thì không cảm thấy đói.

-> Đói hay ko đói bị kiểm soát chặt chẽ. Mà đứa ở trong thân tớ nó hay bị căng thẳng thần kinh do "sống vầy chán wa, cảm giác tội lỗi, cắn rứt lương tâm, sợ xuống địa ngục????" dù là "làm nhiệm vụ" (kiểm soát, hành hạ, dẫn đường cho bọn ngoài vào...) nên nó cũng có cái kiểu tìm niềm vui gì đó để thoi thóp sống qua ngày. Lựa chọn của nó là ăn uống và nấu ăn.
Nghĩ: khí là dòng năng lượng chuyển động trong thân. Tớ khá có kinh nghiệm và năng khiếu về năng lượng, sau khi gặp tụi này mới biết.

Thần lực đầy đủ thì không cảm thấy mệt."
Cái này thì mệt đây. Tớ chạy ko nổi ba bước, ko thể gọi là "mệt" mà phải gọi là "kiệt", năng lượng hoạt động cái thân này là "tụi nó" cho, tớ thì kiệt quệ. Tưởng cái này thuộc "tinh" ai dè thuộc về "thần". Hic, vậy chưa nhận biết được sự hoạt động của tinh, khí, thần trong mình.

http://www.ngocbao.org/D_1-2_2-81_5-20_6-1_17-3_14-2_4-156/
TƯ TƯỞNG TAM BẢO TINH KHÍ THẦN - Tùng Sơn
Tư Tưởng Tam Bảo - Tinh Khí Thần
Tại sao gọi Tam Bảo? Vậy thì Tam Bảo là gì? Ở đây Tam bảo không có nghĩa Phật, Pháp, Tăng như trong giáo lý nhà Phật. Theo Y học Đông Phương Tam Bảo ở đây là ba điều quý giá mà mỗi con người khi ra đều thừa hưởng để giúp cho việc sinh tồn, biết suy nghĩ và làm việc. Những người biết duy trì, luyện tập, tu dưỡng Tam Bảo thì sẽ có sức khỏe, trường thọ, còn người phung phí, lạm dụng Tam Bảo thì sẽ chết yểu và bệnh tật.

Trong tác phẩm cổ thế kỷ thứ nhất trước công nguyên có viết:

“Thân thể là cái miếu của sự sống. Năng lượng là sức sống. Tinh thần là người chăm sóc sự sống. Nếu một trong ba điều vừa nêu ra mất quân bằng, cả ba sẽ bị tổn thương. Khi tinh thần đóng vai chủ động, thân thể sẽ theo đó một cách tự nhiên, sự phối hợp này mang lại lợi ích cho tam bảo. Khi thân thể đòi đi một đường, tinh thần đi hướng khác, điều này sẽ gây tổn hại cho Tam Bảo”

Theo Đạo giáo , Tam Bảo hình thành sự sống gồm có ba phần là Tinh, Khí và Thần, có thể xem như tư tưởng dưỡng sinh, phát xuất từ quan niệm “Tam hợp dĩ nhất”. Nói cách khác Khí sinh ra tinh, tinh sinh ra thần, thần sinh ra minh, tức là muốn sống trường thọ phải phối hợp điều hòa ba yếu tố tinh, khí, thần thành một.

Tinh
Tinh có nghĩa thành phần vật chất tinh luyện cao độ cấu tạo thành cơ thể con người, cũng có nghĩa là sức sống hay sinh khí, chia thành hai phần một là Tiên Thiên, một là Hậu Thiên. Phần tinh tiên thiên là sức sáng tạo nguyên thủy của vũ trụ, trời đất thúc đẩy sự sinh sản tiếp tục mãi mãi về sau không bao giờ hết. Con người khi sinh ra nhận phần nào tinh tiên thiên từ cha và mẹ, và chứa đựng ở thận, nằm ở đan điền phía dưới rốn, có công năng điều hành sự phát triển cơ thể.


Tinh hậu thiên là chất do đồ ăn, thức uống đã được toàn bộ hệ thống tiêu hóa tinh lọc, điều chế dưới các dạng như chất kích thích cho sự phát triển (hormones), chất hữu cơ kích thích tạo thành trong các tế bào(enzyme), chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters),dịch não tủy( cerebrospinal fluid),dịch bạch huyết (lymphatic fluid) v.v. Tinh hậu thiên nằm ở xương cùng mang quan hệ mật thiết với cơ năng tiêu hóa và tính dục.
Khí
Khí trong phạm trù y học có nghĩa là sức sống tràn ngập khắp mọi tế bào, tác động mọi cơ quan mọi bộ phận trong cơ thể, nói cách khác:”Có khí thì sống, không khí thì chết”. Khí giống như dòng điện chạy trong máy vi tính, nếu không có điện thì tất cả sẽ ngừng hoạt động ngay tức khắc.
Về mặt khí Tiên Thiên hay còn gọi là nguyên khí là sức năng lượng đầu tiên khởi thủy của toàn vũ trụ được biểu hiển qua sức nóng, ánh sáng, những chuyển động và những năng lượng vũ trụ khác Năng lượng vũ trụ như không khí vào cơ thể qua sự điều tức. ánh sang được hấp thụ qua làn da và thị giác.
Khí tiên thiên nguyên thủy của con người phát xuất từ hai nguồn. Một là sự chuyển biến từ tinh tiên thiên chứa ở tuyến thượng thận cũng còn được gọi là nguyên khí, bất cứ ai cũng có cả. Muốn đạt được điều này cấn phải có công phu tu luyện. Nguồn thứ hai là năng lượng vũ trụ như trình bày ở trên.
Về mặt khí hậu thiên hay còn gọi là đất do đồ ăn, nước uống, và những chất cần thiết cho dinh dưỡng biến thành. Hai nguồn khí tiên thiên và hậu thiên hòa hợp lẫn nhau tạo thành sức sống, nguồn sinh khí vận hành khắp toàn thân, mọi mạch máu,có tác dụng bảo vệ, chống đỡ tà khí xâm nhập, lực căn bản tối cần thiết cho đời sống con người.
Thần
Thần ở đây ám chỉ Tâm Đạo và mọi hoạt động thuộc về tư tưởng, ý thức và tâm linh con người.
Thần tiên thiên còn gọi là nguyên thần, là linh hồn bất tử, là ánh sáng khởi thủy cho ý thức. Nó cũng chính là tia lửa vĩnh cửu của nhận thức, không có sự sinh cũng như sự chết, không có hình thù, cháy sáng và ngự trị ở trong tim.
Thần của hậu thiên được biểu hiện qua những ý tưởng, cảm giác, cá tính con người. Thần hậu thiên là những sinh hoạt thuộc về não bộ và nằm ở trên đầu. Thần hậu thiên trong phạm trù tư duy có nghĩa là trạng thái tâm con người được chia thành hai phần, một phần là cảm nhận trú ngụ ở tim tương ứng với hỏa khí.



Lúc em gặp tụi nó, em cũng khá yếu. Yếu mới cần chữa bệnh chứ.
Thần khí thì theo em hiểu là rất tốt.
Thần thì em hiểu mơ hồ sự biểu hiện của cái này ra ngoài thế này (khi em ở Vườn Lạ được người ta mô tả là): sáng sủa, nhìn là thấy thông minh, mắt sáng dù em bị cận nặng, phong thái nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin, .... vân vân và vân vân....
Khí thì khá thanh, nhẹ nhàng, nhu nhuyễn....

Tụi nó làm cơ thể em yếu đi bằng cách: tác động đến thận và 1 vùng nữa là tuyến yên (em đoán khi tra cứu trên mạng)-> mỗi đợt hành hạ vậy em kiệt lực. Rùi tụi nó lại bơm năng lượng để em sống trong cảnh hấp hối liên tục vậy.
Cách 2: truyền năng lượng và nhận thức quá đối lập với "em", nó trược quá em chịu ko nổi ->xung đột mãnh liệt -> tâm, thân tổn thương dữ dội. Sau tụi nó lại chữa lành vùng não tổn thương rồi khi đỡ đỡ lại hành tiếp.
Trước em có nói đến vụ "đùng 1 cái" (trong 1 khoảnh khắc đột ngột) em trở lại như người bình thường. Đọc phần giải thích của HT. Tuyên Hóa thì đoán là lúc đó khí, thần bị mất đi. Em thắc mắc là ko biết bị lấy đi như thế nào?
Em hay ăn vạ bằng cách tuyệt thực, hay nổi sân để giải trược (có thể nổi sân để giải trược đó các bác, đây là 1 hình thức dĩ độc trị độc, nhưng cơ thể rất yếu và nhiễm độc khác (nhẹ hơn độc trước), chắc là tương tự việc sd hóa chất để chữa ung thư vậy) hoặc làm cơ thể yếu đi -> tụi nó cũng đỡ hành, chắc sợ em chết thì ko hoàn thành nhiệm vụ.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
kid
post Oct 20 2012, 10:02 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #20

Senior Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 533
Tham gia từ: 9-July 08
Thành viên thứ: 5.164

Tiền mặt hiện có : 30.896$
Số tuần chưa đóng thuế : 3

Bình chọn :



Mình nói chủ quan thôi thông cảm.
bạn lầm lạc là vì bạn không chịu ly dục.

Người ly dục hoàn toàn khi gặp các trạng thái đó dễ xả bỏ. Người còn tham thấy là dính mắc vào liền, nghiện như thuốc phiện. Nhiều người còn thấy cõi tịnh độ, chư phật, khinh công, thần thông.
( ma vương là trạng thái tưởng , nội ma, ma trong tâm chứ không phải ma ở ngoài bay vô )

Nói nôm na ra là, ban ngày còn dục ban đêm nằm mơ thấy dục, ban ngày bị mê hoặc thế nào thì đêm nằm mơ bị mê hoặc như vậy, ban ngày còn sợ thì ban đêm còn sợ, tu tập cũng bị sợ, phóng tưởng ra sợ hãi. đó là ma tưởng.

Nếu bạn đọc kỹ kinh điển thì nhờ thất giác chi mới có thể thực hiện thiền định ( trạch pháp giác chi , định giác chi ), và người tu tập đúng thực hiện thiền định nhẹ nhàng bằng thất giác chi, chứ không phải bằng ý thức.

Mình cũng không tin vào Hòa Thượng Tuyên Hóa, ông ấy tu đâu giống phật Thích Ca. bạn hợp với ổng đó.










User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
« Bài viết cũ hơn · Thiền Học & Tôn Giáo · Bài mới tiếp theo »
 

7 Trang < 1 2 3 4 > » 
Topic Options
1 người đang chống cằm trầm tư ngâm cứu chủ đề này (1 khách vãng lai và 0 thầy mo tàng hình)
0 Thành viên:
 

Xem diễn đàn ở dạng TEXT - PDA - Pocket PC