Chào bác, trông cái mặt bác quen quen ( Đăng nhập | Đăng ký tạm trú )

7 Trang < 1 2 3 4 5 > »  

· [ ] ·

 Hồi Ký Tu Tập Của Trang Anh, Tản mạn

Trang Anh
post Oct 20 2012, 10:22 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #21

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(kid @ Oct 20 2012, 10:02 PM)
Mình nói chủ quan thôi thông cảm.
bạn lầm lạc là vì bạn không chịu ly dục.

Người ly dục hoàn toàn khi gặp các trạng thái đó dễ xả bỏ. Người còn tham thấy là dính mắc vào liền, nghiện như thuốc phiện. Nhiều người còn thấy cõi tịnh độ, chư phật, khinh công, thần thông.
( ma vương là trạng thái tưởng , nội ma, ma trong tâm chứ không phải ma ở ngoài bay vô )

Nói nôm na ra là, ban ngày còn dục ban đêm nằm mơ thấy dục, ban ngày bị mê hoặc thế nào thì đêm nằm mơ bị mê hoặc như vậy, ban ngày còn sợ thì ban đêm còn sợ, tu tập cũng bị sợ, phóng tưởng ra sợ hãi. đó là ma tưởng.

Nếu bạn đọc kỹ kinh điển thì nhờ thất giác chi mới có thể thực hiện thiền định ( trạch pháp giác chi , định giác chi ), và người tu tập đúng thực hiện thiền định nhẹ nhàng bằng thất giác chi, chứ không phải bằng ý thức.

Mình cũng không tin vào Hòa Thượng Tuyên Hóa, ông ấy tu đâu giống phật Thích Ca. bạn hợp với ổng đó.
*



Người ly dục hoàn toàn khi gặp các trạng thái đó dễ xả bỏ.
-> Bạn nói sao chứ? ko phải đắc quả Alahan mới ly dục hoàn toàn à?
Bạn nói cứ như người chỉ đọc kinh chưa biết mùi thực hành vậy.
Bạn cứ tin hay ko tin mơ hồ thế để làm gì. Có bao giờ tự hỏi vì sao phải tin ko? Nếu tin để cho có thần tượng, có cái gì đó để hành, để theo thì tin Phật Thích Ca là được rồi. Cũng chả cần phải quan tâm đến các pháp môn khác hay người khác làm chi.
Mà bác có thể nói ra lý do vì sao bạn lại cho rằng HT. Tuyên Hóa ko tu giống Phật Thích Ca ko?

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 20 2012, 10:34 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 21 2012, 08:16 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #22

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 19 2012, 09:05 AM)
Cái chỗ sống trong trực thức đem lại cho em cảm nhận thật sự về lòng tôn trọng: tôn trọng mình và tôn trọng người khác. Tất cả mọi hành động của em đều an trú trong 3 điều này: tôn trọng mình, tôn trọng người khác và trách nhiệm bản thân.
Ko sống trong chỗ đó, em ko biết thế nào là tôn trọng.
Khi sống trong chỗ đó, em nhận biết được khi bị cảnh lôi và khi ko bị cảnh lôi. Khi ko sống trong chỗ đó, em vẫn nhận biết rõ ràng mình luôn bị điều khiển bởi nhận thức, có khả năng ko bị lôi bởi 1 số cảnh. Tình trạng hiện tại: ko nhận biết được. Nguyên nhân: ko sống trong đó, tâm hiện tại ko phải là cảnh do mình tạo tác nên ko dựa vào mà nhận biết được
Vậy, nhiệm vụ của em là: phải tìm hiểu cách để biết được khi nào mình bị lôi, khi nào mình bị điều khiển bởi nhận thức, làm nô lệ cho nhận thức, vì sao?
*


Câu trả lời là: mình bị lôi khi nhận lầm giá trị và bị tác động khi nhận lầm giá trị ko tương ưng với nhận thức của mình về mình.

Câu hỏi tiếp: vậy khi ta biết "ta đang nhận ta là thân này" và -> nhận giá trị tương ưng với nhận thức của ta về ta và ta chấp nhận sự hiện diện của nhận thức đó thì làm sao biết mình bị lôi?


Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 22 2012, 04:33 PM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 21 2012, 08:22 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #23

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Kid:
Nếu bạn đọc kỹ kinh điển thì nhờ thất giác chi mới có thể thực hiện thiền định ( trạch pháp giác chi , định giác chi ), và người tu tập đúng thực hiện thiền định nhẹ nhàng bằng thất giác chi, chứ không phải bằng ý thức.

-> Tự dưng bàn đến thiền định để làm chi vậy?

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 21 2012, 08:38 AM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
kid
post Oct 21 2012, 08:36 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #24

Senior Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 533
Tham gia từ: 9-July 08
Thành viên thứ: 5.164

Tiền mặt hiện có : 30.896$
Số tuần chưa đóng thuế : 3

Bình chọn :



Tôi không nghe một phía, nếu bạn đọc kinh thì sẽ rõ. Mà có nói bạn cũng không tin đâu, chúc bạn may mắn , nhiều lúc cũng biết mình nói vô ích. xin lỗi vì làm phiền bạn.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 21 2012, 08:45 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #25

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



QUOTE(kid @ Oct 21 2012, 08:36 AM)
Tôi không nghe một phía, nếu bạn đọc kinh thì sẽ rõ. Mà có nói bạn cũng không tin đâu, chúc bạn may mắn, nhiều lúc cũng biết mình nói vô ích. xin lỗi vì làm phiền bạn.
*



Bạn nghe nhiều phía hay 1 phía thì cũng rứa. Vấn đề là bạn nắm được gì qua những điều bạn nghe. Và bạn truyền đạt lại cho người khác những gì bạn nắm như thế nào nữa.
Nguồn chính xác mà bạn hiểu hoặc diễn giải lại xuyên tạc thì cũng chả lợi ích gì cho người nghe.
Bạn nói chuyện thiếu logic, thiếu khoa học, dựa hơi Đức Phật, kinh điển mà ko dám chỉ rõ đoạn kinh nào có nói đến điều bạn nói để mà người khác cùng có thể tiếp cận thông tin nguồn như bạn. Điều đó có nghĩa là gì?
Tớ nghĩ bạn biết rõ tại sao "mình nói vô ích" vì người bạn nói chuyện đây chả phải con nít 3 tuổi, nói có sách mách có chứng, có logic, lập luận bài bản, chứ ko phả hù dọa hú họa mà người ta sợ rồi nhận đại là "tin" được.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 21 2012, 09:34 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #26

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Tin vào điều gì đó -> khám phá tìm xem tại sao mình lại tin vào điều đó -> 1 chuỗi nhận thức logic. Chưa tìm được lỗi nào trong chuỗi tư duy đưa đến nhận thức đó -> nhận định: ko có nhận thức đó, niềm tin đó, cảm thụ đó thì mới là có vấn đề (tự lừa dối mình và người khác: em ko có nhận thức đó, niềm tin đó...) -> vậy có ai là sống giả dối ko?

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 21 2012, 09:35 AM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
Trang Anh
post Oct 21 2012, 09:55 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #27

Regular Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 114
Tham gia từ: 11-March 10
Thành viên thứ: 17.105

Tiền mặt hiện có : 1.102$
Số tuần chưa đóng thuế : 1

Bình chọn :



Bài tập: Tìm hiểu sư hiện diện của ông chủ (chủ động hành động, chủ động quan sát) qua các hành: nghe, nói, đọc, viết, nhìn, ý khởi trong tâm, vừa nghe vừa nhìn vừa khởi ý (xem phim), vừa nghe vừa nhìn (nghe nhạc), vừa nghe vừa đọc (nghe nhạc có lời bài hát), hành động ở thân

Đặc điểm của ông chủ: biết rõ, trách nhiệm, hiện diện????

Câu hỏi là: lúc bình thường mình nghe, nói đọc, viết .... như thế nào?
"Thất niệm" là gì? Vì sao lại "thất niệm"?
[COLOR=purple]

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi Trang Anh: Oct 21 2012, 10:26 AM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 21 2012, 11:35 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #28

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 20 2012, 01:57 PM)
há há, welcome back

Những điều bác nói em cũng có, nhưng em không khai ra.

Em nghĩ bác nên cẩn thận khi khai tuốt ra có một hệ quả là tâm trở nên vô trách nhiệm vì xả hết sức ép ra chứ không phải vì trí tuệ buông bỏ. Sức ép và stress khiến ta nhìn nhận bản thân, quan sát nó, từ đó mới có trí tuệ
-> Chuyện đó có thể với bác chứ ko xảy ra với em.

Bác có vẻ hơi chủ quan, em thấy nhiều vị có trí tuệ còn mắc đủ thứ sai lầm
QUOTE
Với khái niệm đó em sử dụng như thé này:
Tâm thức con người ta như 1 cái kho chứa (là sản phầm của nhận thức và sự tiếp nhận, xử lý những tác động bên ngoài vào, của thân lên tâm), là công cụ, hoạt động theo cơ chế bị động, có nhiều tầng nhận thức khác nhau. Tầng bề mặt mà ta có thể thấy được là tầng ý thức, những tầng sâu bên dưới, ý thức (cái biết của ý thức khác với khái niệm sự hoạt động của tâm thức trên bề mặt ý thức) thường ko thể nhìn thấy được, sự hiện diện của tầng vô thức gần nhất thường được biểu hiện dưới dạng cảm giác, cảm xúc, ý (ko khởi lên suy nghĩ).[/color]
Nói theo ngôn ngữ đạo phật mà em mới nhận ra là thức và tưởng.
-> Ý thức là 1 phần rất nhỏ của thức, còn tưởng thì chả liên quan gì đến khái niệm vô thức.
Tưởng là:
1. Tưởng tượng
2. Hình ảnh mà ta thấy

Tưởng tương đương với vô thức. Kinh nghiệm trí nhớ tạo cho chúng ta khái niệm giải quyết bằng ý thức, do đó khi có vấn đề chúng ta thường tìm cách giải quyết trên bình diện ý thức, nhưng vấn đề lại nằm ở tưởng, tức là vô thức.
-> Chắc bác lầm lẫn giữa khái niệm: ý thức và tầng ý thức nên diễn đạt có phần mơ hồ


Em ko biết khái niệm tầng ý thức của bác là gì.

Ừ, ý thức nếu là một trong 6 thức mắt tai mũi thì là một phần nhỏ của thức. Em dùng chữ ý thức muốn nói tất cả những gì mình nhận biết được. Vô thức là những gì mình không nhận biết

Những thứ tưởng tượng ra, hình ảnh âm thanh là do tưởng khởi lên. Cái này em gọi là vô thức vì mình không biết đến. Khi mình nhận biết chúng thì là do ý thức. Ý thức là có sự chủ động và tỉnh táo, còn vô thức là mất tỉnh táo. Em dùng ý thức theo khái niệm tâm lý học
QUOTE
Em ví dụ khi một người nhìn thấy một sợi dây tưởng là con rắn, cái tưởng vô thức đó đã khởi lên, nhưng chúng ta không nhìn nhận cái tưởng đó mà chúng ta dùng ý thức, chẳng hạn suy nghĩ, ta phải dũng cảm lên, nó chắc gì đã là con rắn, con rắn không đáng ngại, ta phải cố chịu đựng.. tất cả đều là giải quyết trên bình diện ý thức, trong khi gốc rễ của nó là tưởng trong vô thức có một con rắn. Cần phải quay lại xem xét cái tưởng này. Đó là chúng ta chú tâm tác ý không đúng chỗ, cái cần chú tâm là tưởng thì chúng ta không chú tâm, toàn chú tâm vào ý thức. Nếu chúng ta không gỡ được cái tưởng kia thì tất cả chỉ là sự đè nén tâm, nếu chúng ta gỡ được cái tưởng kia thì tự nhiên vô sự
->ví dụ của bác có vấn đề sao đó. Em diễn đạt lại theo ý em hiểu để bác đọc lại nhé:
Ví dụ khi 1 người nhìn thấy 1 sợi dây tưởng là con rắn, người đó liền ko có cơ hội nhìn lại kỹ để biết nó là sợi dây chứ ko phải con rắn (vì vậy mới có đoạn sau). Người đó ý thức khởi lên suy nghĩ (đương nhiên là trên bình diện ý thức rồi): ta phải dũng cảm lên, nó chắc gì đã là con rắn, con rắn ko đáng ngại, ta phải cố chịu đựng.... tất cả đều là giải quyết theo sự mặc định là con rắn là thật, trong khi gốc rễ của nó là nhìn nhầm rồi khởi lên 1 cái tưởng (bị động trên bình diện ý thức) là đây là con rắn. Cần phải quay lại xem xét cái tưởng này. Đó là chú tâm tác ý ko đúng chỗ, cái cần chú tâm là tưởng thì chúng ta ko chú tâm, toàn chú tâm vào việc giải quyết hậu quả do tưởng mang lại (em tạm dịch vậy, còn "toàn chú tâm vào ý thức" thì em chưa hiểu). Nếu chúng ta ko gỡ được cái tưởng kia thì tất cả chỉ
là sự đè nén tâm (nếu biết vấn đề nằm ở chỗ nhìn nhầm thì đã chẳng có vấn đề gì), nếu chúng ta gỡ được cái tưởng kia thì tự nhiên vô sự????


Bác diễn đạt đúng ý em, sao bác lại nói có vấn đề?
QUOTE
-> Vấn đề ko phải là tưởng hay là ý thức, vấn đề là vô minh.
Ko có ý thức, ko có tưởng thì tớ chưa hình dung ra làm sao tồn tại được.
Còn theo ý tớ, 1 vấn đề ở tầng vô thức muốn quan sát thì phải lôi nó lên bề mặt ý thức thì mới quan sát được. Còn việc quan sát 1 vấn đề ngay lúc nó nằm dưới tầng vô thức thì tớ chưa trải nghiệm.

*


Đúng là vấn đề là vô minh nhưng nó xa quá, em thấy vấn đề của mình là làm sao nhìn được vào vô thức đã.

Bài viết này được sửa chữa mông má bởi voiconlontalonton: Oct 21 2012, 11:36 AM



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 21 2012, 11:45 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #29

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 20 2012, 06:08 PM)
Dù vậy vẫn cho rằng, kẻ nào chỉ đối xử tốt với người khác khi người đó đáp ứng được nhu cầu của mình
là những kẻ bất nhân.
*


Em thấy tư tưởng kiểu này buồn cười, bác chịu khó đọc kinh phật đi. Bác cứ tư duy theo hướng sai lạc, cố chấp vào tư duy theo hướng sai lạc

Em nhớ đại ý ngài Sariputta có dạy nếu gặp người ác thì nên để ý vào việc tốt của họ, không nên để ý việc xấu của họ, nhờ vậy mà không khởi lên ý xấu. Hoặc nếu người đó toàn ác không có điểm tốt thì nên nhìn nhận người đó là đáng thương vì quả báo của họ sẽ gặp. Bác lại cố để ý vào điều xấu của người khác, đi sâu vào điều xấu của người khác là sai phương pháp của đạo phật

Em ví dụ nếu kẻ nào chỉ đối xử tốt với người khác vì tư lợi bản thân họ bác nên để ý người này là người tốt, họ đối xử tốt với người khác, mang lợi ích đến cho người khác, hehe, thế mới là cách nhìn nhận đúng

Em nhớ có một câu chuyện trong kinh điển mà thôi khỏi kể nữa vì nó hơi thái quá.



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
voiconlontalonton
post Oct 21 2012, 11:53 AM    
Đường dẫn tới bài viết này #30

Elite Member


Nhóm: Dân làng Ven
Số bài viết: 1.220
Tham gia từ: 17-January 04
Thành viên thứ: 1.361

Tiền mặt hiện có : 47.985$
Số tuần chưa đóng thuế : 4

Bình chọn :



QUOTE(Trang Anh @ Oct 20 2012, 06:46 PM)
PHÁP CHO NHAU ĂN CỎ LÀ GÌ?
Nhìn mọi người hành mà đoán:
- Tự do nói thật tuốt tuồn tuột (mạo danh hành pháp), có phòng thủ ko để người khác "hãm hại"
- Tự do thể hiện "tâm tà bất chính" "hãm hại người khác"
- Thỏa mãn nhu cầu tranh luận.
- Rèn luyện khả năng tư duy, logic, phản biện
- Để lộ tâm mình, khám phá lỗi của mình trong tư duy(khám phá nội tâm, người khác chỉ giúp, mình nhận ra (1 cách hay để lôi nhận thức  lôi 1 số nhận thức từ tầng vô thức lên tầng ý thức ra để xem xét, khám phá).
- Để mình và người ỡm ờ, tưởng chơi mà thật, tưởng thật mà chơi.
- Thỏa mãn nhu cầu muốn giúp người khác (làm thầy người ta)
- Thể hiện tài năng -> thỏa mãn nhu cầu giá trị
- Thỏa mãn nhu cầu "biết" người khác
- Thỏa mãn nhu cầu "được biết" người khác.
- Thỏa mãn nhu cầu mình cho rằng mình đúng.
- Chỉ sai lầm chỗ kẹt của người khác.
- Luyện như lý tác ý
- Test bản thân

1 số bạn đã có ít công phu trở lên thì có:

- Test bản thân, bạn học, người khác, học trò
- Luyện như lý tác ý
- Chỉ sai lầm, chỗ kẹt của người khác
- Giúp nhau cùng tiến, nhắc nhở hoặc công phá chỗ sống, giữ tâm
- Luyện "dụng"
- Khám phá nội tâm.
- Phá chấp cho mình và người.
- Thỏa mãn nhu cầu muốn giúp người khác ("Muốn giúp người khác" ko phải lúc nào cũng là "muốn làm thầy người ta": nếu ko tự chủ và bị mê muội thì rất khó có khả năng phân biệt, chỉ có thể dựa vào "vai trò" để xét)
- Thể hiện tài năng -> thỏa mãn nhu cầu giá trị.
- Trình kiến giải, trình pháp, hoặc trình cả 2 cùng lúc (có mấy tên hỏi tớ: sao lại gọi trình pháp là trình kiến giải, còn gọi trình kiến giải là trình pháp?, cũng giống như gọi người ngoài Trái Đất là người ngoài hành tinh vậy??? kỳ wa)
*


Những cái này rồi để làm gì?

Làm con người ở đời, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Có hạnh phúc thế gian và hạnh phúc xuất thế gian. Muốn mưu cầu hạnh phúc gì thì phải biết cái nhân của hạnh phúc đó. Hạnh phúc thế gian là hạnh phúc trong năm giác quan, hạnh phúc xuất thế gian là hạnh phúc từ bỏ sự say đắm trong năm giác quan.

Test bản thân, người khác thì có mang đến hạnh phúc thế gian hoặc hạnh phúc xuất thế gian?



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
« Bài viết cũ hơn · Thiền Học & Tôn Giáo · Bài mới tiếp theo »
 

7 Trang < 1 2 3 4 5 > » 
Topic Options
1 người đang chống cằm trầm tư ngâm cứu chủ đề này (1 khách vãng lai và 0 thầy mo tàng hình)
0 Thành viên:
 

Xem diễn đàn ở dạng TEXT - PDA - Pocket PC