Chào bác, trông cái mặt bác quen quen ( Đăng nhập | Đăng ký tạm trú )

 

· [ ] ·

 Pháp Thiền Quán Vô Ngã, Tác giả: Nguyenducquyzen

NVT2002
post Apr 27 2006, 03:16 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #1

Thiên hạ cãi nhau vô địch thủ
Group Icon

Nhóm: Lý trưởng
Số bài viết: 1.989
Tham gia từ: 21-August 02
Thành viên thứ: 203

Tiền mặt hiện có : 58.362$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Pháp Thiền: “quán vô ngã”
Được thực hành trong lúc ngồi Thiền (Toạ Thiền) và trong sinh hoạt như sau:
1.Trong lúc toạ Thiền:
Quán (niệm thầm) rằng:
- “Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
Tiếp tục hãy tự mình trả lời các câu hỏi sau:
- Sắc là gì?
- Thọ là gì?
- Tưởng là gì?
- Hành là gì?
- Thức là gì?
- Tại sao Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta?
- Tại sao cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Tại sao cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
Chú ý:
Pháp quán này được thực hiện sau khi đã thực hiện thiền định (tĩnh tâm) ít nhất là 15 phút. Quán và tự trả lời các câu hỏi như vậy lặp đi lặp lại nhiều lần ít nhất là 50 lần và càng nhiều thì càng tốt, sau khi quán xong rồi thì trở lại thực hành thiền định như ban đầu.

(còn nữa)


--------------------
Nguyễn Văn Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
NVT2002
post Apr 27 2006, 03:17 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #2

Thiên hạ cãi nhau vô địch thủ
Group Icon

Nhóm: Lý trưởng
Số bài viết: 1.989
Tham gia từ: 21-August 02
Thành viên thứ: 203

Tiền mặt hiện có : 58.362$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Sau khi xả Thiền:
a- Thì ngay sau đó tiếp tục chép lại ít nhất là 10 lần ra giấy đoạn văn dưới đây:
- “Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- “Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
Tiếp tục hãy tự mình trả lời các câu hỏi sau:
- Sắc là gì?
- Thọ là gì?
- Tưởng là gì?
- Hành là gì?
- Thức là gì?
- Tại sao Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta?
- Tại sao cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Tại sao cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
Cứ chép xong một bài thì tự trả lời các câu hỏi đó một lần.
b- Chép lại một bài Kinh của Phật nói về lý vô Ngã trong cuốn “Pháp trích lục.” (Kinh tụng hàng ngày - Lý vô ngã, của Tác giả biên soạn)
(còn nữa)


--------------------
Nguyễn Văn Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
NVT2002
post Apr 27 2006, 03:18 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #3

Thiên hạ cãi nhau vô địch thủ
Group Icon

Nhóm: Lý trưởng
Số bài viết: 1.989
Tham gia từ: 21-August 02
Thành viên thứ: 203

Tiền mặt hiện có : 58.362$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



2 - Trong sinh hoạt đời thường:
a - Khi không giao tiếp nói chuyện với ai:
Chú ý tập làm chủ các hoạt động của mình. Lâu lâu niệm thầm (nhớ lại) ở trong đầu câu:
- Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
Hãy tự mình trả lời câu hỏi (thầm trả lời trong đầu):
- Sắc là gì?
- Thọ là gì?
- Tưởng là gì?
- Hành là gì?
- Thức là gì?
- Tại sao Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta?
- Tại sao cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Tại sao cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
(còn nữa)


--------------------
Nguyễn Văn Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
NVT2002
post Apr 27 2006, 03:20 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #4

Thiên hạ cãi nhau vô địch thủ
Group Icon

Nhóm: Lý trưởng
Số bài viết: 1.989
Tham gia từ: 21-August 02
Thành viên thứ: 203

Tiền mặt hiện có : 58.362$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



b- Khi giao tiếp nói chuyện với mọi người:
Trước khi nói một câu nào, phải niệm thầm trong đầu câu:
- “Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta, cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta, ta khôngcó nói.
- Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là người đó, không phải là của người đó, không phải là Tự ngã của người đó, cái thân đó không phải là người đó, không phải là của người đó, không phải là tự ngã của người đó, họ không có nghe.
Nếu có ai đó hỏi ta:
- Con người sau khi chết đi thì hết hay còn?
Ta phải nghĩ thầm trong đầu rằng:
- Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- trả lời câu hỏi tại sao “Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta, cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta?
Sau khi nghĩ,và tự trả lời câu hỏi đó xong rồi thì mới trả lời cho họ.
- Tại sao ta phải nghĩ như vậy?
Nếu có ai đó hỏi ta:
- Bạn là ai? Bạn sinh ra ở đâu? Bạn sinh ra vào lúc nào?
Ta phải nghĩ thầm trong đầu rằng:
- Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- trả lời câu hỏi tại sao “Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta, cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta?
Sau khi nghĩ,và tự trả lời câu hỏi đó xong rồi thì mới trả lời cho họ.
- Tại sao ta phải nghĩ như vậy?
Trong trường hợp bị quên, phải nhanh chóng nhớ lại rằng:
- “Mình mới bị đồng hoá với ngũ uẩn, mình mới bị đồng hoá với cái thân và cái tâm này”
Trong trường hợp bị bực tức, khó chịu, buồn khổ phải nhanh chóng tự hỏi lại mình rằng:
- Tại sao mình lại bị bực tức, khó chịu, buồn khổ?
Trong trường hợp vui mừng, dễ chịu phải nhanh chóng tự hỏi lại mình rằng:
- Tại sao mình lại vui mừng dễ chịu?
Khi thấy một người nào đó không biết tu, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó không biết tu? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó biết tu, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó biết tu? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó tu sai, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó tu sai? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó tu đúng, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó tu đúng? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó tu dở (kém), thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó tu dở? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó tu hay, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó tu hay? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó nói đúng, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó nói đúng? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó nói sai, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó nói sai? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó giỏi, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó giỏi? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó dốt, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó dốt? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó hiền, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó hiền? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó ác, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó ác? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó dèm pha mình, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó dèm pha mình? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó ăn hiếp mình, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó ăn hiếp mình? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó chọc phá mình, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó chọc phá mình? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
Khi thấy một người nào đó tốt với mình, thì phải tự hỏi lại mình:
- Tại sao mình lại thấy người đó tốt với mình? Thấy như vậy là đúng hay sai? Là nên hay không nên?
vvv.. và vvv.. những trường hợp khác cũng y như vậy.
(còn nữa)


--------------------
Nguyễn Văn Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
NVT2002
post Apr 27 2006, 03:21 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #5

Thiên hạ cãi nhau vô địch thủ
Group Icon

Nhóm: Lý trưởng
Số bài viết: 1.989
Tham gia từ: 21-August 02
Thành viên thứ: 203

Tiền mặt hiện có : 58.362$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



C - Khi giao tiếp nói chuyện với người cũng biết pháp tu quán vô ngã này như mình.
Câu nói với nhau đầu tiên trước khi bắt đầu câu chuyện, và câu nói cuối cùng với nhau khi chia tay phải là:
- “Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là Tự ngã của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..).
- “Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là của tôi (em anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là Tự ngã của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..).
- “Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là Tự ngã của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..).
- “Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là Tự ngã của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..).
- “Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là Tự ngã của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..).
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..), không phải là Tự ngã của tôi (em, anh, chị, cô, chú vvv..).
Nếu người đối thoại hỏi ta:
- Con người sau khi chết đi thì hết hay còn?
Ta phải trả lời rằng:
- Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- trả lời câu hỏi tại sao “Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta, cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta?
- Tại sao ta phải trả lời như vậy?
Nếu người đối thoại hỏi ta:
- Bạn là ai? Bạn sinh ra ở đâu? Bạn sinh ra vào lúc nào?
Ta phải trả lời rằng:
- Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Tại sao ta phải trả lời như vậy?
---------------------------------- Hết ---------------------------------


--------------------
Nguyễn Văn Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
NVT2002
post Apr 27 2006, 03:22 PM    
Đường dẫn tới bài viết này #6

Thiên hạ cãi nhau vô địch thủ
Group Icon

Nhóm: Lý trưởng
Số bài viết: 1.989
Tham gia từ: 21-August 02
Thành viên thứ: 203

Tiền mặt hiện có : 58.362$
Số tuần chưa đóng thuế : 10

Bình chọn :



Lưu ý: Buổi tối trước khi đi ngủ, phải chép lại bài này ít nhất là 1 lần, nhiều hơn càng tốt, để nhắc nhở mình
Pháp này chỉ dành cho những người đã nhận ra (Ngộ) rằng:
- Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thọ là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Thọ không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Tưởng là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Tưởng không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Hành là vô thường, vô thường nên vô ngã,vì vô ngã nên khổ. Hành không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Thức là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Sắc, thọ, tưởng, hành thức không phải là ta, không phải là của ta, không phải là Tự ngã của ta.
- Cái thân này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
- Cái tâm này không phải là ta, không phải là của ta, không phải là tự ngã của ta.
Với người chưa nhận ra (Ngộ) được điều đó mà cố ép áp dụng thì sẽ không có kết quả. Pháp này đặc biệt rất có hiệu quả với người đã Ngộ được Pháp Tâm không (Vô sở trụ) hoặc là người có tín tâm.
(nguyenducquyzen)


--------------------
Nguyễn Văn Thanh



User is offlineProfile Card
Go to the top of the page
+
« Bài viết cũ hơn · Thiền Học & Tôn Giáo · Bài mới tiếp theo »
 

Topic Options
1 người đang chống cằm trầm tư ngâm cứu chủ đề này (1 khách vãng lai và 0 thầy mo tàng hình)
0 Thành viên:
 

Xem diễn đàn ở dạng TEXT - PDA - Pocket PC