Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Kerry Vs Bush - Faith Vs. Reason
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5
TanNg
Bài này viết khá hay này, tuy là có vẻ nghiêng về phía Kerry. Nhưng dù sao chính trị đúng là phức tạp thật.

======================================
Faith vs. Reason
Kerry needs to win over swing voters. But getting inside their heads may be as much a job for a therapist as a campaign consultantWEB-EXCLUSIVE COMMENTARY
By Eleanor Clift

By Eleanor Clift
Newsweek
Updated: 7:25 p.m. ET Aug. 13, 2004Aug. 13 - John Kerry disappointed a lot of Democrats when he said that he would have voted for the resolution that gave George W. Bush the authority to invade Iraq even had Kerry known then what he knows now—that Iraq had no weapons of mass destruction and no ties to Al Qaeda. What then would be the grounds for war? That Saddam Hussein was a despicable human being?

advertisement

Kerry tried to explain. He stood by his vote, but he would have handled the warmaking authority differently. Bush, on a five-state campaign swing, taunted Kerry for “finally clearing that up.”

It was classic Kerry, full of subtleties that get lost in translation. Kerry’s position is actually quite responsible, but he’s getting no help from the national press corps in conveying it to the voters. In October 2002, when Bush asked Congress to give him war powers, the administration was in the midst of a diplomatic negotiation with Saddam. The threat of force passed by Congress pushed Saddam into allowing the weapons inspectors back into Iraq. Denying Bush the authority would have emasculated American diplomacy.

What happened next was a rush to war by Bush. Kerry says he would have taken more time to let the inspectors finish their work, which may have made war moot, and to assemble a broader international coalition in the spirit of Bush I. (“The issue has never been whether we were right to hold Saddam accountable,” Kerry advisor Rand Beers said in a statement issued earlier this week. “The issue is that we went to war without our allies, without properly equipping our troops and without a plan to win the peace.”)

Kerry may have lost a few [Howard] Deaniacs with his tortured explanation and his refusal to condemn outright the Iraq war. But most Democrats are willing to cut Kerry whatever slack he needs just so he dislodges Bush from office. It’s the swing votes Kerry is after, that narrow band of people who will decide the election. Swing voters are disproportionately female, young and alienated. They don’t like the war, but they’re not antiwar either.

Getting into their heads is as much a job for a therapist as it is for a campaign consultant. Donna Brazile, who was Al Gore’s campaign manager, recalls going to a focus group with 12 undecided women in the fall of 2000. Brazile is African-American, and she was amazed at the number of categories pollsters had for white women: soccer moms, waitress moms, singles, seniors, etc. Sixteen in all, she says, whereas black women, when it comes to voting, are monolithic. “We make up our minds and that’s it,” she says.

At the focus group with white women, one woman said that deciding who to vote for was like going to the prom. “Wow,” Brazile thought. That was a new one. The woman continued: Al Gore would bring a corsage, and he would ask her parents’ permission, and he would arrive right on time. George Bush, on the other hand, would show up in a convertible with the top down, and he wouldn’t have checked with her parents. “And I would run right out,” the woman concluded on a note of triumph. Brazile figured Gore wasn’t going to get that vote.

What moves voters is as much art as science. No candidate has won the popular vote without carrying Roman Catholics, and both Bush and Kerry are wooing the Catholic vote. A recent poll shows Catholics evenly divided, with 40 percent committed to each candidate, and 18 percent undecided—a high number in this polarized electorate. Bush appealed to the pope when he visited the Vatican earlier this year to encourage the bishops to get more involved in the U.S. election by pushing their opposition to gay marriage. Bush did Kerry a favor by activating the bishops because now everybody knows Kerry is a practicing Catholic, and that’s a benefit when one out of four voters is Catholic—and they’re congregated in the battleground states.

Gore narrowly won the Catholic vote in 2000, and it’s a safe bet Kerry will do better if only because he’s Catholic himself. Bush’s attempt to drive a wedge between Kerry and the Roman Catholic Church is likely to backfire among undecided Catholics who don’t like religious dogma forced on them. The church’s teachings are so ignored by Catholics that they poll like other Americans on issues like gay marriage and abortion. A significant number of Catholics may not even realize the church is opposed to birth control. These “cafeteria Catholics” pick and choose, but so does Bush. He’s with the church hierarchy when it comes to denying birth-control counseling as part of U.S. aid packages overseas, but he’s opposed to the pope when it comes to the war in Iraq.

The Republican message is don’t vote for Kerry because he supports abortion rights. Kerry thinks abortion is wrong, but he’s not going to impose his religious beliefs on the country. Bush on the other hand has turned his religious beliefs about embryonic stem cells into public policy.

Voters have the choice between a president who governs by belief and a challenger who puts his faith in rational decisionmaking.

© 2004 Newsweek, Inc.
Thiên Lang
Nếu nền dân chủ của Mỹ đang được coi là đạt tiêu chuẩn, thì ắt hẳn những gì mà chính phủ làm đều thuộc ý nguyện của dân chúng. Hay có thể coi, tổng thống Mỹ đại diện cho các thế lực trong xã hội Mỹ (các thế lực của nền dân chủ chính là nhân dân). Tôi thấy cả Bush và Kerry đều vuốt ve dân chúng đến độ quên cả phần còn lại của thế giới. Có thể bản chất tâm địa con người hai ông này cũng không đến nỗi ích kỷ, nhưng vì quá ham vào vòng danh vọng, mà vô tình hùa theo đám đông dân Mỹ hiếu thắng.
TanNg
Bush ko hẳn là người ve vuốt dân chúng mà ra dáng một leader mạnh mẽ, quyết tâm đi là tìm cách kéo cả nước Mỹ đi theo. Một ai đó đã nhận xét, mỗi lần có điều gì đó xảy ra thì Bush chỉ thay đổi cách giải thích chứ không phải quan điểm.
TanNg
Bài này cũng vui, có nhiều ý hay, nhưng cũng hơi có tính antibush.

=========
Science, Politics Collide in Election Year
http://story.news.yahoo.com/news?tmpl=stor...bush_scientists
Sat Aug 14,11:33 PM ET Add Science - AP to My Yahoo!
By MATT CRENSON, AP National Writer

With more than 4,000 scientists, including 48 Nobel Prize winners, having signed a statement opposing the Bush administration's use of scientific advice, this election year is seeing a new development in the uneasy relationship between science and politics.

In the past, individual scientists and science organizations have occasionally piped up to oppose specific federal policies such as Ronald Reagan (news - web sites)'s Star Wars missile defense plan. But this is the first time that a broad spectrum of the scientific community has expressed opposition to a president's overall science policy.

Last November, President Bush (news - web sites) gave physicist Richard Garwin a medal for his "valuable scientific advice on important questions of national security." Just three months later, Garwin signed the statement condemning the administration for misusing, suppressing and distorting scientific advice.

Scientists' feud with the Bush administration, building for almost four years, has intensified this election year. The White House has sacked prominent scientists from presidential advisory committees, science advocacy groups have released lengthy catalogues of alleged scientific abuses by the administration and both sides have traded accusations at meetings and in the pages of research journals.

.........

Incorporating science into government has always been a sensitive proposition, given the vast differences between them.

Scientists collect evidence and conduct experiments to arrive at an objective description of reality — to describe the world as it is rather than as we might want it to be.

Government, on the other hand, is about anything but objective truth. It deals with gray areas, competing values, the allocation of limited resources. It is conducted by debate and negotiation. Far from striving for ultimate truths, it seeks compromises that a majority can live with.
Mr. Smith
Newsweek cũng như Times có xu hướng hơi thiên tả.
Nói chung kỳ bầu cử này là khá gay go, kết quả poll cho thấy hai đối thủ đang ngang ngửa nhau, rất khó nói kết quả. Kỳ bầu cử này cũng là kỳ bầu cử có sự phân cực rất rõ nét giữa những người đi bầu (Bush vs anyone-but-Bush). Tỷ lệ đi bầu có lẽ cũng sẽ cao hơn so với vài kỳ bầu cử gần đây vì khối conservative nói chung có truyền thống thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân trong khi khối liberal thì đang ghét cay ghét đắng Bush nên cũng sẽ đi bầu nhiều hơn.
Nói chung đến thời điểm này thì đa số cử tri đã quyết định được lá phiếu bầu cho ai, chỉ còn một vài triệu cử tri chưa quyết định. Do vậy, trận đấu xảy ra trong thời gian này chủ yếu là sự ve vãn các cử tri đứng giữa đường, những người không biết bầu cho ai, không có lập trường chính trị rõ ràng hay ít quan tâm tới chính trị.

Nếu lần này mà Bush thắng cử thì chắc đành phải mượn câu nói "nổi tiếng" của bác yuyu thôi: Dân nào, chính phủ ấy sp_ike.gif.
Mr. Smith
QUOTE(TanNg @ Aug 17 2004, 12:24 AM)
Bush ko hẳn là người ve vuốt dân chúng mà ra dáng một leader mạnh mẽ, quyết tâm đi là tìm cách kéo cả nước Mỹ đi theo. Một ai đó đã nhận xét, mỗi lần có điều gì đó xảy ra thì Bush chỉ thay đổi cách giải thích chứ không phải quan điểm.

Bush's quote: "The reason I keep insisting that there was a relationship between Iraq and Saddam and Al Qaeda [is] because there was a relationship between Iraq and Al Qaeda".

(Bush được Chúa khải thị? pirate.gif )
Phó Thường Nhân
Thực ra Bush hay Kerry thì cũng là hai mặt của một đồng xu thôi. Ở Pháp, hầu như toàn thể giới báo chí, chính trị gia đều "chọn" Kerry. Thậm chí có những cú bắn từ xa vào Bush nữa, ví dụ việc giải phim cành cọ vàng ở Cannes được trao cho một bộ phim tài liệu "Farrenheit 11/9" vốn là phim Anti-Bush. Điều này cũng dễ hiểu, vì chính quyền Bush xung đột mạnh với họ. Kerry lên thì quan hệ cá nhân có thể thay đổi, nhưng cái lõi của mọi chuyện vẫn còn nguyên. Kerry có thể thay đổi cách nói, nhưng không thay đổi được thực tế.
Hồi trước trong chiến tranh VN, dù là thời Giôn xơn (đảng dân chủ) hay Ních xơn (đảng cộng hòa) thì cuộc chiến cũng không có gì thay đổi. Giôn xơn là người chủ chương dựng chuyện Vịnh Bắc bộ, ném bom miền Bắc, đưa 500000 quân Mỹ vào miền Nam. Ních xơn thì mở rộng chiến tranh sang Lào, lật đổ chính quyền Si ha núc, ném bom hủy diệt Cam pu chia. Đảng cộng hòa hay dân chủ , sự thay đổi có thể có trong nội bộ nước Mỹ, những về đối ngoại sự thay đổi có lẽ không đáng kể. Sự thay đổi chỉ đáng kể khi người trúng cử là một tổng thống dốt nát, yếu kém, thiếu kinh nghiệm không quản lý được bộ máy nhà nước. Ví dụ Kenedy.
Sự thay đổi trong nội bộ nước Mỹ có thể có vì mỗi đảng đại diện cho một nhóm quyền lợi tương đối khác biệt. Đảng Dân chủ đại diện cho công nghệ thông tin, văn hóa. Đảng cộng hòa đại diện cho các tổ hợp công nghiệp quân sự, dầu mỏ. Nhưng công nghệ thông tin sau thời Clinton, có lẽ chưa hồi phục. Ngược lại những khả năng cưỡng bức của Mỹ trong quân sự, dầu mỏ vẫn còn tiềm năng lớn.
Tóm lại với tôi thì khả năng trúng cử của Bush lớn hơn Kerry. Còn giả dụ Kerry có trúng cử, thì ông ta cũng tiếp tục đi nốt ván cờ Bush đang đi dở.
Cung Mi
Chính sách đối ngoại của Bush và Kerry hoàn toàn giống nhau. Các chiến lược gia trong quốc hội Mỹ đã vạch rõ đường lối để nước Mỹ thay đổi cả thế giới - chứ không phải thế giới làm thay đổi nước Mỹ. Giả như Bush có thắng trong nhiệm kỳ thứ hai này thì điều đó cũng không lạ gì. Bởi vì:

Thứ nhất, Bush đại diện cho phe cộng hòa tranh cử để bảo vệ quyền lợi cho người giàu và tầng lớp trung lưu của xã hội Mỹ. Những người này có tiền của và phương tiện để gây ảnh hưởng lớn đến toàn bộ xã hội. Điển hình như hãng truyền hình FOX - trong đó có FoxNews là kênh tin tức được dân Mỹ xem nhiều nhất, luôn đăng tải những thông tin có lợi cho phe Cộng Hòa.

Thứ hai, Bush nhân danh God bless America để kêu gọi đoàn kết nước Mỹ chống lại khủng bố. Điều này cũng có tác dụng lớn lao vì sau sự kiện 11/9, dân Mỹ đã phần nào đồng tình với động thái thánh chiến chống khủng bố Hồi Giáo. Và biết đâu vào đầu tháng 11 này trước khi bầu cử diễn ra, Bush rút quân cờ cuối để hòng kiếm phiếu - bắt được Osama Bin Laden? (hoặc giả như bây giờ biết Osama ở đâu đó rồi nhưng chưa bắt vội!?)

Thứ ba, sau thảm họa 11/9 và tiếp diễn là cuộc chiến Afghanistan, Iraq - người Mỹ nói chung vẫn rất hiếu chiến và mong muốn trả đủa bất kỳ thế lực nào làm tổn thương tự ái của "thế giới tự do". Người Mỹ không cần quan tâm đến thế giới bên ngoài, nên cho dù Mỹ có đối đầu với cả thế giới, dân Mỹ cũng không quan tâm đến điều đó. Nắm bắt được tâm lý này chính là Bush chứ không phải Kerry.

Tóm lại, khi chiến tranh lạnh không còn, quyền lợi Mỹ ở Trung Đông và thế giới bị thu hẹp. Bush ý thức được điều đó nên phát động cuộc chiến ở Iraq, đồng thời Bush cũng đã thành công khi thuyết phục dân Mỹ về một chế độ fascist quốc gia hồi giáo này. Bốn năm trước đây, Gore thất bại vì thế lực của Gore trong quốc hội Mỹ yếu hơn so với Bush mặc dù số phiếu dân cử nhiều hơn. Hiện tại thế lực của Kerry trong quốc hội vẫn yếu hơn Bush. Nhưng biết đâu được đến tháng 11, tình hình sẽ thay đổi ...
TanNg
QUOTE(max @ Aug 18 2004, 10:29 AM)
Thứ nhất, Bush đại diện cho phe cộng hòa tranh cử để bảo vệ quyền lợi cho người giàu và tầng lớp trung lưu của xã hội Mỹ.  Những người này có tiền của và phương tiện để gây ảnh hưởng lớn đến toàn bộ xã hội. Điển hình như hãng truyền hình FOX - trong đó có FoxNews là kênh tin tức được dân Mỹ xem nhiều nhất, luôn đăng tải những thông tin có lợi cho phe Cộng Hòa.

Một vài thông tin cần chú ý

--- Theo báo cáo của một ủy ban QH Mỹ do đảng của Bush làm chủ tịch đánh giá về tác động của thuế thì chính sách thuế của Bush chuyển gánh nặng từ tầng lớp thượng lưu sang tầng lớp trung lưu.

--- Các số liệu về bầu cử gần đây cho thấy, ảnh hưởng của tầng lớp trung lưu đã mạnh lên khá nhiều, thể hiện qua việc số tiền quỹ tranh cử tăng lên đáng kể, tỷ lệ của khoản tiền nhỏ do lớp trung lưu đóng cũng tăng vọt so với số tiền giới thượng lưu bỏ ra.

Như vậy, về lâu dài có thể sức mạnh chính trị đang chuyển dần sang giới trung lưu tức là hướng có lợi cho đảng dân chủ. Tuy vậy, cũng cần chú ý là các tác động xã hội bao giờ cũng có độ trễ nên ảnh hưởng của các yếu tố trên bầu cử nay nay chưa biết sẽ đến đâu.
TanNg
QUOTE(max @ Aug 18 2004, 10:29 AM)
Chính sách đối ngoại của Bush và Kerry hoàn toàn giống nhau. Các chiến lược gia trong quốc hội Mỹ đã vạch rõ đường lối để nước Mỹ thay đổi cả thế giới - chứ không phải thế giới làm thay đổi nước Mỹ.

Dù Bush hay Kerry thì chính sách đối ngoại của Mỹ cũng không có khác biệt nhiều, tuy vậy bài báo Faith vs Reason cũng đã nêu rõ, sự khác nhau là về cách thức làm việc.

Bush là người bị điều khiển bởi Faith, ông ta tin rằng Saddam là một con quỷ cần phải tiêu diệt bằng mọi giá, mọi cách, huy động mọi biện pháp kể cả trí trá để đạt được mục tiêu đó.

Kerry là người bị điều khiển bởi Reason, ông ta cũng tin rằng Saddam là một con quỷ cần phải tiêu diệt, nhưng không phải bằng mọi giá, mà với một cái giá phù hợp, một cách thức phù hợp như vậy nếu nói tốt thì sẽ bảo Kerry hành xử một cách đa phương qua việc tìm cách lôi kéo nhiều người tham gia, nếu nói xấu thì sẽ bảo Kerry hành động theo số đông chứ không theo quyết định cá nhân.

Bộ máy bầu cử của Bush đã nghiên cứu Kerry từ trước, và cố tình tạo một hình ảnh Kerry Flip-Flop, thay đổi liên tục quan điểm theo ý kiến của đám đông, ngược lại với Bush là người quyết đoán, làm điều cần phải làm. Còn bộ máy của Kerry thì lại vẽ Bush như một kẻ cố chấp, bám lấy quan điểm của mình bất chấp lợi hại và ý kiến người khác, ngược lại với Kerry là người suy đoán cẩn thận, cân nhắc kỹ càng. Như vậy, đây là cuộc bầu cử Faith vs Reason hay Flip-flop vs Stuborn, tùy vào cách tranh cử negative hay positive. Nếu nhìn từ khía cạnh này thì Kerry gặp bất lợi rất lớn, vì message của Kerry khó giải thích hơn, message của Bush đơn giản và hiệu quả, ngoài ra Bush là tổng thống đương quyền nên có rất nhiều công cụ trong tay để chứng tỏ quan điểm của mình.

Hôm trước có một bài cũng hay, để tìm lại post cho mọi người xem.
TanNg
Bài này cũng rất hay và sâu sắc, nhưng người nào chưa từng hiểu qua về Sale và Marketing sẽ hơi khó hình dung một chút.

=========================
MSNBC - A Marketing Revolution

http://www.msnbc.msn.com/id/5569171/site/newsweek/

By Robert J. Samuelson
Newsweek

Do elections now reflect what the voters really want—or does victory ultimately belong to the party with the most clever sales campaign?By Robert J. Samuelson

Aug. 9 issue - We all descended on Boston last week—Democratic delegates, party consultants, political junkies and journalists—for what often seemed more a sales convention than a political convention. If you doubt the analogy, consider this: in the 2000 election, Americans were showered with 245,743 TV spots for George W. Bush and Al Gore, says the University of Wisconsin Advertising Project. Spending on TV spots this year will likely be double the 2000 level or higher.

Politics has adopted all the tools of modern merchandising—advertising, polling, telemarketing and demographic targeting. Conventions, which once selected a party's candidate, are now part of the marketing plan. Deliberately drained of controversy, they aim to sharpen the campaign's message and to reward fund-raisers and the party faithful. By one count, the Democratic convention had more than 200 parties, receptions, seminars and golf tournaments. "This is a way to fire up your troops," Terry McAuliffe, chairman of the Democratic National Committee, says.

Of course, the marketing revolution poses profound questions about politics and democracy. One paradox is that as politics became marketing, people treated it that way. Arguably, cynicism increased. Voters became more dismissive of political rhetoric and ignored TV spots. Candidates and parties have to advertise more for the same effect. There's a constant quest to find new ways to reach voters. "I can send out 700,000 e-mails an hour," says the DNC's McAuliffe. The DNC has a database of 175 million names and has disgorged 75 million pieces of direct mail this year—compared with 10 million for the entire 1990s.

The larger question involves democracy. By itself, the money needed to run modern campaigns isn't corrupting. The sheer number of even big contributors dilutes the influence of individual contributors. The real issue is whether politics is more subject to manipulation. Ken Goldstein, director of the Wisconsin Advertising Project, says that people's party identities, their views on issues and the economy still determine far more than 90 percent of voting decisions. Advertising operates on the fringes, the last few percentage points. Every close election inevitably poses this question: did the result reflect what voters wanted—or the cleverest marketing campaign?
andt
Mò vào trang bác Tanng thấy mấy đứa nhỏ nhà bác cực kỳ dễ thương .
TanNg
Cũng đáng ngạc nhiên khi tại một quốc gia dân chủ như Mỹ vào thế kỷ này mà những hành vi vỉa hè như thế này rất có thể ảnh hưởng tới kết quả của cuộc bầu cử tống thống, thậm chí cả hướng đi của nước Mỹ và thế giới.


----------------------
Vietnam ads wounding Kerry campaign, polls show
Democrat fights back as anti-Kerry veterans prepare to air a second ad.

http://www.indystar.com/articles/5/172217-...7-5305-010.html
By David Espo. Associated Press. August 21, 2004


WASHINGTON -- Democrats labored Friday to deflect attacks on John Kerry's war record with fresh television ads touting his fitness for national command, as the White House accused the senator of "losing his cool" about claims he lied to win military medals in Vietnam.

"John Kerry is a fighter, and he doesn't tolerate lies from others," spokeswoman Stephanie Cutter shot back at President Bush's spokesman.

Undeterred, the anti-Kerry group that provoked the furor distributed a second commercial to the news media and said it would begin airing the ad next week in Pennsylvania, Nevada and New Mexico. The ad intersperses clips of a youthful Kerry talking about war atrocities during an appearance before Congress in 1971 with images of veterans condemning his testimony.

The maneuvering came as polls offered the first hint that the questioning of Kerry's service in the Vietnam War -- allegations that he condemned this week as lies -- were taking a toll.
TanNg
Chiến dịch tranh cử đã biến thành một cuộc cãi lộn, với Bush sử dụng một nhóm bên ngoài để nói xấu Kerry, Bob Dole cũng tham gia, còn Kerry giáng trả cũng bằng phương pháp tương tự. Tranh cử tổng thống bằng negative campaign, kéo sự chú ý của dư luận khỏi các issues lớn của xã hội.

=========

THE CAMPAIGN TURNS NASTY
It’s wrong to question Kerry’s military record, but what did he expect?
August 23, 2004

It's wholly predictable that, once Sen. John Kerry's presidential campaign made a big deal of his military awards under fire in Vietnam, the Bush campaign would retaliate with a concerted campaign to disparage what he did there. Such is the state of our politics and politicians these days.
Does anybody really buy into these negative attack ads? Unfortunately, yes. And Kerry, to his detriment, has been slow to respond. If there is anything that a Democratic presidential candidate should have learned, it is that you must respond to negative campaign advertising no matter how scurrilous or unfair. Just ask former candidate Michael Dukakis, who did not respond in 1988 and lost. Or Bill Clinton, who in 1992 made his instant-response team a model of how to fight back - and won. It's a mystery why Kerry has waited so long to respond when it was clear that Bush, doing badly in polls, would go on the attack.

There have been numerous news stories detailing how those who have been trying to knock down Kerry's war record have close ties to the Bush family and Texas Republican politics. And much of the dispute stems from Kerry's conversion from war hero to anti-war leader in the 1970s. He made some lasting enemies then.

We don't question Kerry's bravery during Vietnam, although it is not necessarily a barometer of whether he would be an effective president. By the same measure, we don't believe the fact that President George W. Bush avoided combat overseas by going into the National Guard - as many young American men did then - is a reflection on his ability to lead this country. Clinton, after all, did all he could to avoid the draft.

There are, of course, far more important issues in the campaign. For instance, neither candidate is facing up to the ticking time bomb of Social Security and Medicare costs that will hit home as the baby boom generation enters retirement age. It's a problem that could cripple this nation financially unless it is dealt with soon. Bush's tax cuts almost preclude dealing with the problem. Kerry isn't willing to say what benefits should be cut or modified to save the programs.

There are other issues, too. How to better fight the war against terrorism, for instance. How to control rising medical-care costs and provide health care for those who don't have insurance. What to do about global warming.

That Kerry's war record has become an issue is ridiculous. But, unfortunately, that is also a description of how we are conducting this election. hN
andt
Em nghĩ chiến sĩ Bush sẽ thắng .Ngày xưa Câu Tiễn muốn đánh bại Phù Sai phải nếm c. của tên này w00t.gif Bush cũng chịu khó học tiền nhân nếm mật nằm gai ra phết , hôm nọ còn thấy bác ấy cạp cả ngô sống để ve vãn giới nông nghiệp .Về mặt cá nhân thì em thích Bush hơn , vì bác này rất cá tính và làm việc quyết đoán devil2.gif
user posted image
TanNg
QUOTE(andt @ Aug 23 2004, 07:04 PM)
Em nghĩ chiến sĩ Bush sẽ thắng

Ừ, chắc là vậy. Cũng chưa phải đã là không tốt.
TanNg
Cái bọn tây này đầu óc nghĩ ra lắm thứ thật. Bài này viết về vụ Kerry cũng hay. Ngầm ý của bài này thì có vẻ khen Kerry, mỗi tội trí thức đọc thì hiểu, còn công nông thì chắc sẽ hiểu khác.

-----------------------------------------------------------------------
Kerry´s `military´ strategy backfires
original interview by Robert Chesal, 23 August 2004

The latest opinion polls in the United States show that Democratic presidential candidate John Kerry faces a tough battle in trying to take the White House from its current occupant, President George Bush. One of the main factors currently causing a problem in Mr Kerry's campaign is an element which many previously saw as one of his key cards: his military record.

John Kerry went to fight in Vietnam in the 1960s, and returned to the United States as a decorated veteran. His participation in the Southeast-Asian conflict had been integrated into his presidential campaign as a sign of his patriotism and leadership, but now it's being called into question. Some of those challenging his version of his time in Vietnam include some of his fellow veterans.

In this interview with Radio Netherlands, Ruud Janssen – an expert on US politics at the University of Amsterdam – begins by describing the main incident that led to John Kerry's being decorated as a war hero.

"John Kerry was commander of a Swift boat in Vietnam. In 1969, they hit a mine in the water, and then were shot at, and Kerry rescued at least one of the fellow American soldiers. And that's why he got a Silver Star, a Bronze Star and three Purple Hearts for serving. And that record became important because he made it crucial to his campaign for the presidency."

RN: "How important a part of Mr Kerry's strategy in the election campaign is this?"

"I think it's crucial. This is how he won the nomination of the Democratic Party, by playing up the wartime experience. And now it's important in the race against President Bush, because Kerry tries to show that he has leadership and […] that George Bush was in the United States during the Vietnam War. It was not exactly clear what he was doing, even when he was serving in the Texas National Guard. And the suggestion is that George Bush, even as a president, doesn't show the right kind of leadership."

RN: "But apparently now the attacks on Mr Kerry's story seem to be working, don't they?"



May 1971: John Kerry detained at anti-war protest in Lexington, Massachussetts



"Yes, they are, to some extent at least. Other veterans from these Swift boats disagree with the way the Kerry story has been brought out, and they make all kinds of suggestions and accusations. They believe that Kerry was not that heroic, there is a whole debate about who wrote the after-incident reports, and suggestions that Kerry did it himself and made himself into a hero. And I understand that one of the important reasons why they so much object to John Kerry's campaign and the way he is depicted in the media - and he tries to depict himself, of course, as a hero as well - is that they really strongly object to what he did after he returned from Vietnam, which is that he opposed the Vietnam War. And they feel that Kerry betrayed them while they were still in Vietnam by talking to Congress and the public about ending the Vietnam War, and telling people what the Vietnam War did to American soldiers."

RN: "He also seems to have raised some ire by talking about atrocities committed by Americans."

"That's true, yes. He testified before the US Senate […] in 1971. During the testimony he also talked about what war did to American ‘boys'. And then he talked about all these atrocities they committed, and how heartbroken they were about it. But, of course, the other veterans object to that because […] that by talking in that way about their war experience they feel short-changed."

RN: "It seems now that more war veterans are supporting Bush than Kerry in the pre-election polls. How important is the support of war veterans?"

"Well, it works in two ways I think. When you talk specifically about the support of war veterans, I think it's always true that the Republican Party always gets their vote. So, in that sense, the way John Kerry depicts himself as a war hero is not so much about winning the votes of the war veterans, I think it's more important to use that image as a show of leadership. So, I think the whole issue is more addressed towards non-veteran voters in the United States, and it's more addressed specifically against George Bush and his leadership."

RN: "Now, just last week a major opinion poll in the United States showed that for the first time in decades American voters are more concerned with foreign policy than domestic issues. In whose advantage do you think that works?"

"It works to the advantage still of George Bush, because a lot of people are unhappy about what's happening in Iraq. Although to some extent that drops off the scale in the sense that since George Bush gave the government power back to the Iraqis it seems to attract less attention in the United States, but at the same time George Bush still does well as a leader in the opinion polls. So when you ask how important is foreign policy in the elections and to whose advantage it is, it's still to the advantage of George Bush."
Phó Thường Nhân
Đảng cộng hoà không đại diện cho giới thượng lưu, và đảng dân chủ không đại diện cho giới trung lưu. Nhìn ngay vào hai ứng cử viên người ta cũng thấy: G.W. Bush đại diện cho đảng cộng hoà, nhưng là một người « nghèo » so với Kerry. Tài sản của Bush chỉ có một câu lạc bộ bóng chầy, và ông này cũng không có tài làm kinh tế, đụng đâu hỏng đấy. Ngược lại Kerry là tỉ phú, vì sở hữu hãng làm ketchup Heinz lớn nhất thế giới.
Sự khác nhau giữa hai bên có lẽ là nhậy cảm « xã hội », do các thành phần tham dự trong từng đảng . Đảng dân chủ Mỹ có liên quan tới các công đoàn. Ngược lại đảng cộng hoà liên quan tới các hội đồng tôn giáo tin lành. Chính vì liên quan tới công đoàn mà đảng Dân chủ có nhậy cảm xã hội kiểu « bảo hiểm y tế », « bảo vệ công an việc làm ». Ngược lại đảng Cộng hoà lại cổ động cho việc « cấm phá thai », « kỷ luật, an ninh ».
Nhìn vào bản đồ chính trị của các bang ở Mỹ, người ta có thể thấy truyền thống theo đảng Dân chủ thịnh hành ở các bang miền Nam Mỹ. Bản đồ này gần như trùng với sự phân chia nước Mỹ thời nội chiến (Civil War)
Về mặt Ethnic người ta có thể thấy đảng cộng hoà là của nhóm người WASP (White Anglo-Saxon Protestant : Da trắng, Gốc Anh, Theo đạo tin lành). Đây là đặc điểm chính, là cốt lõi, là ruột của văn hoá Mỹ chính thống. Nên tôi vẫn tự coi đảng Cộng Hoà là đảng theo chủ nghĩa dân tộc Mỹ.
Đảng Dân chủ tập họp những người còn lại (Da đen, Do thái, gốc Mễ, người theo Thiên chúa giáo...). Nhưng cái « biên giới văn hoá » này không rõ ràng, và không biến thành ranh giới địa lý. Đây chính là một điều kiện để cho dân chủ có thể hình thành và hoạt động tốt. Ví dụ, người Mỹ gốc Do thái theo có truyền thống ủng hộ đảng Dân chủ,nhóm người này có quyền lợi trong các ngành công nghiệp văn hoá như phim, nhạc, nên nhóm công nghiệp này có truyền thống ủng hộ đảng Dân chủ. Nhưng hiện này một phần nhóm Do thái lại ủng hộ đảng Cộng hoà vì họ ủng hộ Israel. Ngược lại cũng giới nghệ sĩ (dù Do thái hay không) lại ủng hộ đảng Dân chủ vì dị ứng với sự kiểm duyệt trong Patriotic Act của chính quyền Bush hạn chế việc hành nghề của họ.
Cuối cùng đến vấn đề « đầu tiên » quan trọng nhất đó là vấn đề « Tiền đâu ». Nhìn vào cái list của các hãng ủng hộ tiền cho quỹ vận động bầu cử hai bên, người ta có thể thấy sự khác biệt của đảng Cộng hoà hay Dân chủ là sự khác biệt quyền lợi giữa các nhóm công nghiệp, tài phiệt khác nhau. Như vậy sự thắng thua không phải ở trong tài năng các ứng cử viên, hay chuyện đời tư của họ và gia đình, (đây chỉ là cái show lừa thiên hạ) , mà khả năng phát triển « Make Money » trong các nhóm tài phiệt liên quan.
Hiện tại khả năng phát triển của các nhóm tài phiệt liên quan tới đảng Dân chủ đã ở điểm maximum. Cực điểm nhóm này là cuối thời Clinton, sau đó thì economic cycle quay chiều đổ vỡ với cái bong bóng internet và high tech. Để tác động vào kinh tế, chính quyền Bush đã lựa chọn việc phát triển công nghiệp chiến tranh, nhằm vào việc chiếm giữ dầu mỏ. Cái cửa này còn nhiều tiềm năng, chưa dùng hết, nên khả năng Bush làm thêm nhiệm kỳ nữa có lẽ rất lớn. Ngoại trừ việc tăng giá dầu, và Patriotic Act, những việc làm khác của chính quyền Bush đều rất thông minh, khôn khéo. Như vậy ngoài trừ khả năng giá dầu tăng không hạn chế dẫn tới suy thoái kinh tế vào tháng 11 này có thể ảnh hưởng đến Bush, còn không thì Kerry vẫn tiếp tục đi bán ketchup.
TanNg
Bài phỏng vấn Giáo sư John Quelch của Harvard Business School về tác động của chiến tranh IRAQ tới các Thương hiệu Mỹ chỉ ra nhiều ý tưởng cũng hay. Có lẽ vụ bầu cử cử thổng thống Mỹ này cũng có thể gây ra hiệu ứng tương tự, nếu Bush thắng cử thì sẽ nhiều người có cảm giác là không phải dân chủ đã thắng mà chính là tranh cử kiểu bôi nhọ, bịa đặt của cha con nhà Bush đã thắng, từ đó khiến người ta phải nghi ngờ giá trị của nền dân chủ Mỹ và cũng chính là Thương hiệu Mỹ.

Để đọc đầy đủ vào link kèm theo

======================================
Will American Brands Be a Casualty of War
by Sean Silverthorne, Editor, HBS Working Knowledge
http://hbswk.hbs.edu/item.jhtml?id=3429&t=marketing

Does your U.S. brand play well overseas? If so, heed the words of Harvard Business School professor John Quelch: A swelling anti-American tide could wash away the international popularity of U.S. brands.
In a recent op-ed piece for the Sunday London Times, Harvard Business School professor John Quelch warned that popular U.S. brands could be in for a rough ride overseas should anti-American sentiment grow over President Bush's handling of Iraq. In this e-mail interview, Quelch continues on that theme.

Silverthorne: In general, what effect will the war and the perceived unilateral tactics of the president have on the reception of American brands overseas?

Quelch: During the 1990s, American brands such as Coca-Cola, Marlboro, and McDonald's rode the wave of globalization. From Red Square to the upper Amazon, they brought people a taste of America, along with the promise of freedom and prosperity. The end of the Cold War signaled victory for Brand America. As closed economies opened up to foreign trade and investment, Brand America stood ready to sign up the best local business partners, to recruit the best distributors, and to capture market share from weaker, local competitors.

Selling the American dream has paid off handsomely. Eight of the ten most valuable brands in the world, according to the Interbrand consultancy, are American, and each derives more than half its sales from outside the United States.

"The cost to the American economy could be far greater than the cost of war. "
—John Quelch

But now a deepening opposition to American foreign policy is threatening the long-term strength of these brands. And the cost to the American economy could be far greater than the cost of war.

We have reached the tipping point where Pax Americana now threatens Brand America. For some, the problem is the Bush administration's pattern of unilateral decision making. For others, especially in Europe, Bush's manner has stirred up latent anti-Americanism.
TanNg
Tự dưng tìm thấy bài viết trên được dịch tại ViệtNam Net.

http://www.vnn.vn/kinhte/2004/08/229272/

Thương hiệu Mỹ có thể bị cuốn phăng vì cuộc chiến Iraq?
05:46' 22/08/2004 (GMT+7)
Liệu thương hiệu Mỹ có "đánh hay" ở hải ngoại? Nếu có, hãy lưu ý đến nhận định của G.S Trường ĐH kinh doanh Harvard John Quelch: Cơn thuỷ triều chống Mỹ đang lên có thể cuốn phăng uy tín quốc tế của những thương hiệu Mỹ.



Coca-Cola đang bị phản đối ở nhiều nước?
Trong một bài báo gần đây trên tờ Sunday London Times, G.S John Quelch cảnh báo rằng những thương hiệu nổi tiếng của Mỹ có thể phải đối mặt với khó khăn khi làn sóng chống Mỹ đang gia tăng xung quanh cách giải quyết vấn đề Iraq của Tổng thống Bush.

- Nhìn chung thì cuộc chiến Iraq và những chiến thuật bị đánh giá là "đơn phương" của Tổng thống sẽ ảnh hướng như thế nào đến sự tiếp nhận các thương hiệu Mỹ ở nước ngoài?

- Trong những năm 1990, các thương hiệu Mỹ như Coca-Cola, Marlboro, and McDonald đã khởi đầu cho trào lưu toàn cầu hoá. Từ Quảng trường Đỏ cho tới Amazon, những nhãn hiệu này đã đưa người ta đến với hương vị Mỹ, cùng với những hứa hẹn về tự do và thịnh vượng. Sự kết thúc của chiến tranh lạnh đã đánh dấu chiến thắng của thương hiệu Mỹ. Khi những nền kinh tế khép kín mở cửa cho thương mại và đầu tư nước ngoài, thương hiệu Mỹ luôn bắt tay với những đối tác kinh doanh mạnh nhất, tuyển mộ những nhà phân phối tốt nhất và giành thị phần từ những đối thủ cạnh tranh nội địa yếu hơn.

Kết quả là, theo công ty tư vấn Interbrand, 8 trong số 10 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu là của Mỹ và một nửa số doanh thu của mỗi thương hiệu này có nguồn gốc từ bên ngoài nước Mỹ.

Nhưng hiện giờ thì sự phản đối mạnh mẽ đối với chính sách đối ngoại của Mỹ đang đe doạ sức mạnh lâu dài của các thương hiệu này. Và cái giá phải trả của nền kinh tế Mỹ có thể còn lớn hơn nhiều so với chi phí chiến tranh.

Nền hoà bình kiểu Mỹ (Pax Americana) đang đe doạ Thương hiệu Mỹ. Ở một số nước, vấn đề là do những quyết sách mang tính đơn phương của chính quyền Bush. Đối với một số khác, đặc biệt là ở châu Âu, cách hành xử của Bush đang khuấy lên chủ nghĩa chống Mỹ âm ỷ.

- Hiện đã có những dấu hiệu nào cho thấy sự phản ứng dữ dội đối với hàng hoá Mỹ ở hải ngoại chưa, thưa G.S?

- Rất lâu trước khi cuộc xung đột Iraq nổ ra, giọng điệu chiến thắng trong cuộc diễu hành toàn cầu của Mỹ đã khởi đầu cho một sự phản ứng như vậy. Những thương hiệu như McDonald's, Starbucks, The Gap đã trở thành mục tiêu của những người phản đối ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng cho đến lúc đó, đa số người tiêu dùng vẫn không mảy may chú ý đến phong trào phản đối toàn cầu hoá. Thương hiệu Mỹ vẫn cung cấp những hàng hoá tốt với giá cả phải chăng. Chính trị là một chuyện, còn việc mua sắm thông minh lại là chuyện khác.

- Những thương hiệu nào sẽ có nguy cơ bị tẩy chay và những thương hiệu nào vẫn tiếp tục đứng vững, thưa G.S?

- Thương hiệu Mỹ gồm 2 loại. Loại thứ nhất là những thương hiệu công nghệ như Intel hay Microsoft. Đây là những nhãn hiệu có khả năng thoát khỏi ảnh hưởng. Nhóm thứ hai là những hình tượng văn hoá như Coca-Cola, Disney, Marlboro, và McDonald's. Những thương hiệu này phụ thuộc vào sự gắn bó cảm xúc hơn là logic lạnh lùng của những con chip silicon. Những thương hiệu lớn của Mỹ được trương biển ở mỗi góc phố trên khắp hành tinh. Sự hiện diện khắp mọi nơi của chúng mang tới cho chúng sức mạnh nhưng cũng làm chúng trở nên dễ tổn thương.

- Vậy tình trạng tẩy chay này sẽ tác động như thế nào đến việc tính trội giá (premium pricing) của các sản phẩm Mỹ?

- Một số người tiêu dùng tẩy chay rất mạnh những thương hiệu này. Quan trọng hơn, việc tẩy chay như thế sẽ ngăn cản những người tiêu dùng khác mua hay sử dụng các sản phẩm trên do lo ngại bị chỉ trích.

Những thương hiệu này thường có một phần giá trội hơn so với các sản phẩm nội địa. Nhiều người tiêu dùng sẵn sàng trả phần trội này nhằm liên kết mình với kiểu sống Mỹ mà họ khao khát. Phần trội giá này sẽ biến mất. Trên thực tế, vì người ta không còn háo hức muốn là người Mỹ nữa nên phần trội giá này có thể sẽ biến thành thâm hụt, dẫn tới suy giảm lợi nhuận của Thương hiệu Mỹ.

- Thế còn khả năng thu hút các tài năng và lôi kéo các đối tác hải ngoại của các công ty Mỹ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

- Khi những thương hiệu này đánh mất đi sức hút và thị phần, sẽ không còn nhiều nhà quản lý giỏi trên thế giới muốn làm việc cho họ. Tình hình cũng xảy ra tương tự với các nhà phân phối. Và những sản phẩm mới vốn quen nhận được sự phân phối dựa vào thương hiệu toàn cầu của công ty mình sẽ gặp khó khăn hơn trong việc giành lấy chỗ đứng trên các kệ hàng.

- Nếu các chiến dịch chống nhãn hiệu Mỹ thành công thì hậu quả sẽ như thế nào đối với nền kinh tế Mỹ vốn đang chật vật rồi?

- Trước đây, chưa bao giờ những mối quan ngại trên toàn cầu đối với chính sách đối ngoại của Mỹ lại đe doạ thay đổi thái độ người tiêu dùng đến thế. Chúng ta không nói về những sự phản đối hời hợt cùng tẩy chay nhất thời của một thiểu số sinh viên. Chúng ta đang chứng kiến sự xuất hiện của một phong cách tiêu dùng mới với sức lan toả rộng trên phạm vi quốc tế mà nền tảng của nó là sự cự tuyệt đối với chủ nghĩa tư bản Mỹ, chính sách đối ngoại Mỹ và thương hiệu Mỹ.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.