Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanukovik, Kẻ Bất Tài được Việc., Tại sao Ukraina?
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
langtubachkhoa
http://www.vietnamplus.vn/ke-hoach-7-phuon...-nga/304768.vnp
Kế hoạch 7 phương hướng chống khủng hoảng của kinh tế Nga
Ngày 28/1, Chính phủ Nga đã công bố kế hoạch chống khủng hoảng trị giá 1.172 tỷ ruble (1 USD = 68,1 ruble) cho năm 2015 trong bối cảnh nền kinh tế nước này có thể gặp nhiều khó khăn hơn nữa do phương Tây có ý định gia tăng các biện pháp trừng phạt Moskva liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine.

Theo hãng tin Nga TASS, kế hoạch gồm bảy phương hướng then chốt nhằm bảo đảm phát triển bền vững nền kinh tế và ổn định xã hội. Trong đó tập trung hỗ trợ việc thay thế nhập khẩu, tăng xuất khẩu các mặt hàng phi nguyên liệu như hàng công nghệ cao; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo điều kiện thu hút đầu tư vào các khu vực kinh tế trọng yếu; bù đắp thiệt hại do lạm phát gây ra đối với những đối tượng dễ bị tổn thương nhất; giảm áp lực trên thị trường lao động; tối ưu hóa chi tiêu ngân sách và tăng sự ổn định của hệ thống ngân hàng.

Theo kế hoạch nói trên, chi tiêu ngân sách có thể sẽ giảm trung bình ít nhất 5% trong giai đoạn 2016-2018, riêng năm 2015 sẽ giảm 10%. Tuy nhiên, chi phí cho an sinh xã hội, bảo đảm khả năng phòng thủ của quốc gia, hỗ trợ ngành nông nghiệp và thực hiện các trách nhiệm quốc tế của Nga sẽ không giảm.

Nền kinh tế Nga đang chịu tác động trước các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine./.


http://www.vietnamplus.vn/imf-xem-xet-bo-s...-sdr/304742.vnp
IMF xem xét bổ sung đồng Nhân dân tệ vào rổ tiền tệ SDR

Trung Quốc dự định sẽ lại thúc đẩy việc đưa đồng Nhân dân tệ vào trong giỏ tiền tệ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong một đợt bàn thảo và đánh giá vào những tháng tới trong năm 2015.

Dự kiến, trong đợt xem xét lần này, các đối tác của Trung Quốc thuộc Nhóm các nước giàu và nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (G20) có thể sẵn sàng lắng nghe ý kiến đề xuất của quốc gia này.

Các quan chức Mỹ cho biết sẽ chờ đợi một văn bản từ IMF về vấn đề đó trước khi xem xét vào cuối năm nay nhưng lãnh đạo các nền kinh tế khác thuộc G20 cho biết, không giống năm năm trước đây, việc xem xét lần này ít nhất sẽ được thảo luận trực tiếp.

Đồng Nhân dân tệ đã tăng giá mạnh kể từ khi Trung Quốc thực hiện biện pháp nhằm nâng cao sự công nhận chính thức của thế giới đối với đồng Nhân dân tệ, trong bối cảnh các lãnh đạo tài chính toàn cầu đang nỗ lực khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng ngân hàng và cho vay thế chấp dưới chuẩn vừa qua.

Trong khi đó, lập luận chính không ủng hộ việc đưa đồng Nhân dân tệ vào giỏ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF là đồng nội tệ của Trung Quốc vẫn chưa được chuyển đổi tự do. Cơ sở của lập luận này đang yếu dần khi các hoạt động giao dịch và thanh toán bằng đồng Nhân dân tệ ở bên ngoài Trung Quốc gia tăng.

Động thái đầu tiên trong đợt xem xét lần này là một cuộc họp không chính thức (của IMF) dự kiến diễn ra vào tháng 5/2015, và sau đó là (cuộc họp) đánh giá chính thức vào mùa Thu 2015.

Bất kỳ sự thay đổi nào sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2016 sẽ cần có được 70-85% số phiếu biểu quyết của hội đồng IMF.

G20 hồi năm 2010 đã nhất trí về việc Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi có tiếng nói lớn hơn tại IMF, trong khi giảm bớt sự chi phối của Tây Âu ở tổ chức này. Tuy vậy, những thay đổi này vẫn chưa được Quốc hội Mỹ nhất trí thông qua./.


http://www.vietnamplus.vn/nga-xuat-khau-vu...2014/304565.vnp
Reuters đưa tin, ngày 27/1, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay nước này đã bán được lượng vũ khí trị giá hơn 15 tỷ USD trong năm 2014 và các đơn hàng mới mà Moskva đã ký kết ở mức gần 14 tỷ USD.

Phát biểu tại một cuộc họp ở Điện Kremlin, ông Putin nói: "Nga sẽ mở rộng sự hiện diện tại những thị trường có triển vọng và các khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi, Mỹ Latinh và Caribbean. Việc xuất khẩu các sản phẩm quân sự công nghệ cao đóng vai trò quan trọng đối với Nga, đặc biệt trong bối cảnh địa chính trị phức tạp như hiện nay. Điều quan trọng là hiện đại hóa hoạt động sản xuất của khu vực quốc phòng và giải quyết nhiều vấn đề xã hội."

Ông Putin cho biết thêm trong năm ngoái, Nga đã xuất khẩu các thiết bị quân sự tới hơn 60 quốc gia, trong bối cảnh mối quan hệ giữa Moskva và Phương Tây đã xuống mức thấp nhất do cuộc xung đột ở Ukraine.

Hiện Nga là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ./.
langtubachkhoa
Các bác VN ai có tiền sang Nga thuê đất lẹ nào. Đồng rup đang mất giá, cơ hội trời cho, có thể thues được đất với giá bèo và làm ra lợi nhuận lớn

http://infonet.vn/thay-gi-trong-du-dinh-no...post157143.info
Thấy gì trong dự định nới lỏng kiểm soát vùng Viễn Đông của Nga?
Kế hoạch chuyển giao quyền kiểm soát đất đai tại vùng Viễn Đông cho người dân địa phương của chính phủ Nga có thể dẫn tới làn sóng di cư ồ ạt từ Trung Quốc tới khu vực này, theo Duowei News.
Ông Putin nhấn mạnh mặc dù cần phải cân nhắc thận trọng trước khi đưa ra quyết định chính thức nhưng ông hoàn toàn ủng hộ đề xuất chuyển quyền kiểm soát đất đai tại vùng Viễn Đông cho người dân địa phương.

Theo đề xuất trên, mỗi người dân ở vùng Viễn Đông sẽ được chính phủ cấp miễn phí 1 hecta đất. Chính sách này sẽ áp dụng với những đối tượng là công dân Nga và họ phải đệ trình bản kế hoạch mục đích sử dụng mảnh đất được giao trong vòng 10 năm cùng giấy chứng nhận từ ngân hàng. Chính phó Thủ tướng Nga kiêm phái viên tổng thống khu vực liên bang Viễn Đông, ông Yuri Trutnev là người đề xuất bản kế hoạch trên.

Theo Tổng thống Putin, chi tiết bản đề xuất cấp đất miễn phí cho người dân vùng Viễn Đông cần được thảo luận thêm. Bởi một phần lớn diện tích đất đai tại Nga đã bị bỏ hoang bấy lâu nay và phần đất nông nghiệp sẽ được thương mại hóa.

Ông Putin còn nhấn mạnh rằng Trung Quốc và Nhật Bản lâu nay đã đề nghị tham gia phát triển khu vực Viễn Đông màu mỡ bởi nó có thể được sử dụng làm đất nông nghiệp cung cấp thực phẩm cho chính nước Nga cũng như phục vụ xuất khẩu ra nước ngoài.

Tổng thống Nga khẳng định đầu tiên chính phủ sẽ tặng đất cho người dân địa phương và công dân Nga sinh sống ở những khu vực khác tới định cư tại vùng Viễn Đông. Những người này được toàn quyền quyết định sử dụng mảnh đất mà chính phủ giao cho. Họ có thể dùng đất để sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, mở dịch vụ săn bắn thú hoặc các cơ sở spa. Ngoài ra, chính phủ Nga sẽ thi hành hàng loạt chính sách ưu đãi áp dụng riêng với vùng Viễn Đông như cho vay với mức lãi suất thấp hoặc miễn thuế.

Trong 5 năm đầu nhận đất, người dân vùng Viễn Đông sẽ được chính phủ Nga cho thuê đất miễn phí. Và nếu trong 5 năm tiếp theo, mảnh đất đó vẫn được sử dụng, nó có thể được chuyển thành quyền sở hữu cá nhân. Do đó, một khi đề xuất giao đất cho người dân được thông qua, vùng Viễn Đông của Nga sẽ trở thành khu vực xuất khẩu các mặt hàng hữu cơ quy mô lớn sang Trung Quốc, theo Duowei News.
Đặc biệt, giới chuyên gia dự báo rằng một lượng lớn người dân Trung Quốc sẽ nhanh chóng di cư sang khu vực Viễn Đông nếu như đề xuất giao đất được chính phủ Nga ký thành luật. Đây còn là cơ hội giúp người di cư Trung Quốc sang thuê lại chính mảnh đất mà người dân Nga được chính phủ tặng và chắc chắn GDP trong vùng sẽ tăng nhanh.

Theo phó Thủ tướng Trutnev, việc chuyển giao đất cho người dân là một cách làm mang lại hiệu quả nhằm thu hút nguồn nhân lực ngay chính tại khu vực và giúp tăng dân số trong vùng.

Khu vực Viễn Đông của Nga có diện tích lên tới 6,2 triệu km2 với khoảng 6 triệu người sinh sống. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dân số trong vùng đã giảm một cách nhanh chóng. Theo số liệu thống kê của chính phủ Nga, trong giai đoạn 1991 – 2010, dân số vùng Viễn Đông đã giảm khoảng 1,8 triệu người.
langtubachkhoa
Cố vấn Tổng thống Poroshenko sốc vì kết quả tổng động viên ở Ukraina
Những người đứng đầu Hội đồng 14 làng vùng Ivano-Frankovsk của Ukraina đã từ chối nhận giấy triệu tập từ Ủy ban quân vụ, và hơn một nửa trong số những người thuộc diện quân dự bị của vùng này đã không đến trình diện ở Ủy ban kiểm tra y tế, - ông Yuri Biryukov cố vấn của Tổng thống Ukraina viết như vậy trên trang Facebook cá nhân.

Từ ngày 20 tháng Giêng tại Ukraina khởi đầu giai đoạn tiếp theo tổng động viên quân sự trong tương quan các cuộc xung đột ở miền đông.
Theo dữ liệu trong báo cáo đầu tiên về việc thực hiện kế hoạch làn sóng động viên thứ tư, 57% quân dự bị thông báo ở vùng Ivano-Frankovsk không đến kiểm tra y tế, và 37% người trong diện nhập ngũ trong khu vực đã rời khỏi lãnh thổ Ukraina, - cố vấn Biryukov cho biết.
Ngoài ra, cũng theo dữ liệu của ông này, những người đứng đầu hàng loạt làng thuộc khu vực Ternopil công nhiên phớt lờ hoạt động nghĩa vụ quân sự, cả khi đại diện Ủy ban quân vụ xuất hiện tại địa phương cũng chẳng thông báo gì cho cư dân và các làng xung quanh.
"Trong 30 ngày gần đây tại khu vực Chernovtsy ghi nhận các trường hợp vượt biên giới quốc gia của 17% số quân dự bị địa phương. Theo những nguồn tin không chính thức, các nhà trọ, ký túc xá và khách sạn nhỏ trong khu vực biên giới với nước láng giềng Romania chứa đầy những người trốn tránh quân dịch”, - cố vấn của Tổng thống Ukraina thông báo.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_29/282528724/

Đường trung chuyển khí đốt qua Ukraina sẽ đóng vào năm 2019
Quyết định về hướng vận chuyển khí đốt cung cấp cho châu Âu bỏ qua Ukraina từ năm 2019 đã được phê duyệt, và EU chỉ còn lại không nhiều thời gian để lo chuẩn bị cơ sở hạ tầng.

Đó là tuyên bố của Viktor Zubkov Chủ tịch Hội đồng quản trị của “Gazprom” trong hội nghị khí đốt toàn châu Âu, - như tin đưa của TASS.
Ông Zubkov cũng bình luận về tình hình với đường ống OPAL (phần đường bộ tiếp nối của "Dòng chảy phương Bắc”). "Gazprom" có kỳ vọng đạt 100% truy cập công suất của đường ống, còn Ủy ban châu Âu thì trì hoãn quyết định về vấn đề này. "Điều này không thể giải thích nổi trong khuôn khổ phạm trù logic quan hệ đối tác và trông giống như phân biệt đối xử đầu tư vì mô-tip chính trị", - ông Zubkov nói.
Theo dữ liệu của Quỹ Quốc gia Nga về an ninh năng lượng, quá cảnh khí đốt của Nga qua Ukraina trong năm 2014 đã giảm 1/3, khiến Kiev mất gần 1 tỷ USD. Theo tư liệu của Quỹ này, trong năm 2014 khối lượng quá cảnh là 58,8 tỷ mét khối. Đã giảm 25 tỷ mét khối so với năm trước. Tỷ lệ trung chuyển Ukraina trong tổng số vận chuyển quá cảnh khí đốt của Nga đến châu Âu đã giảm từ 52% đến 40%.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_29/282528802/


Nga rời khỏi Hội đồng Nghị viện châu Âu
Nga nghiêm túc xem xét vấn đề ra khỏi Hội đồng Nghị viện Châu Âu để phản ứng với quyết định tước quyền bỏ phiếu của Moskva trong PACE.

Sau khi Nga bị quyết định tước quyền bỏ phiếu cho tới tháng Tư, phái đoàn Nga "đình chỉ tham gia PACE ít nhất cho đến cuối năm 2015", theo TASS. Người đứng đầu phái đoàn Nga tại Strasbourg, Chủ tịch ủy ban Quốc hội về Ngoại giao Alexei Pushkov tuyên bố rằng quyết định tước quyền của phái đoàn Nga đến tháng Tư, chứ không phải đến tháng Sáu như đề xuất ban đầu, sẽ không đóng vai trò quan trọng, "Chúng tôi rời khỏi Nghị viện Hội đồng cho đến cuối năm nay. Chúng tôi chúc mừng Hội đồng nghị viện, theo ý kiến của tôi, đã thông qua giải pháp giáng mạnh vào cuộc đối thoại liên nghị viện châu Âu, thực sự đưa PACE sang bên lề cuộc đối thoại đó, vì sự vắng mặt của phái đoàn Nga làm cho các cuộc trao đổi trong tổ chức trở thành tranh cãi suông,"- ông Pushkov cho biết.Đồng thời, nghĩ sĩ Nga cho biết, do quyết định của PACE mà vai trò của các tổ chức khác như Nghị viện OSCE sẽ tăng lên, vì tổ chức này không có cơ chế trừng phạt.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_29/282537385/
langtubachkhoa
The nay la the quai nao?

http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...-va-eu-3229545/
Xu hướng “vừa hợp tác vừa đấu tranh” giữa Nga và EU
Trong 2 ngày vừa qua, một số nước châu Âu như Ba Lan và 2 nước Baltic là Latvia và Lithuania đã “nổi giận đùng đùng” trước những thỏa thuận nông nghiệp song phương đã đạt được giữa Nga với Pháp. Theo đó, Moscow sẽ dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu lợn sống và thịt lợn cho Paris.
Một số công ty châu Âu cũng vẫn duy trì mối quan hệ với Nga bất chấp lệnh trừng phạt của châu Âu, mà mới đây nhất là sự kiện 2 công ty năng lượng lớn nhất châu Âu là Gas Natural Fenosa của Tây Ban Nha và Total Gas & Power của Pháp tiếp tục làm lợi cho Nga khi đầu tư vào lĩnh vực khí đốt.

Gas Natural Fenosa và Total Gas & Power đã trở thành 2 trong số 5 cổ đông lớn nhất của nhà máy chế xuất khí hóa lỏng "Yamal LNG" của Nga (còn lại là Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc CNPC, Novatek Gas & Power và công ty GAIL của Ấn Độ). Đây là một dự án lớn trong ngành xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga.

Nhà máy chế xuất khí này của Nga dự kiến tới năm 2017 mới bắt đầu hoạt động nhưng đến nay đã nhận được đơn hàng lên tới 2,9 triệu tấn khí đốt trong vòng 20 năm (tương đương hơn 4 tỷ mét khối khí), có trị giá 1,5 tỷ USD. Trớ trêu là, nguồn vốn 2 doanh nghiệp Pháp và Tây Ban Nha cung cấp cho nhà máy này sẽ được rót từ các ngân hàng châu Âu.

EU vẫn chưa thể thoát được sự phụ thuộc vào Nga trong lĩnh vực khí đốt. Từ các đầu tàu EU như Đức, Pháp đến các nước Baltic như Latvia, Lithuania, Estonia đến Ba Lan, Phần Lan đều đang phụ thuộc chặt chẽ và vẫn tiếp tục đặt mua khí đốt của Nga, cung cấp thêm tài chính cho Nga.

Ngay cả Mỹ - trùm sò trong việc đưa ra các lệnh cấm vận Nga cũng “nhắm mắt làm ngơ” khi nhà máy VSMPO - AVISMA của Nga ở Urals (Nga) vẫn đang cung cấp hơn 40% nguyên liệu Titan cho các máy bay Boeing 787 Dreamliner của Mỹ, bởi không thể tìm được nguồn thay thế.

Hay gã khổng lồ dầu khí Mỹ là ExxonMobil vẫn ung dung bắt tay với Rosneft của Nga khoan thăm dò dầu khí. Tháng 10-2014, ExxonMobil còn “làm giàu” thêm cho Nga khi phát hiện giúp họ một mỏ dầu khổng lồ ở Bắc Cực, với trữ lượng còn cao hơn mỏ dầu lớn của Mỹ ở vịnh Mexico.

Hay mới ngày 16-1-2015 vừa qua, Tập đoàn sản xuất tên lửa Energomash của Nga đã ký hợp đồng bán 60 động cơ RD-181, lắp đặt trên tên lửa đẩy Antares cho Tập đoàn công nghệ không gian Orbital Sciences của Mỹ với giá 1 tỉ USD.

Thậm chí, hai bên còn cam kết hợp tác với nhau đến 20 năm nữa, bởi Orbital Sciences không thể tìm được nhà cung cấp thay thế và họ cũng không thể tự phát triển được động cơ tên lửa trong thời gian ngắn và cũng không chịu nổi chi phí cực lớn cho hạng mục này!

Kinh tế khác với chính trị và các nhà kinh doanh là những người muốn kiếm lợi cho mình nhiều nhất kể cả từ kẻ thù. Họ đã có khả năng sử dụng những công cụ chính trị để đạt được những lợi ích kinh tế thì cũng sẽ có những biện pháp để lách qua những rào cản chính trị để tìm kiếm lợi nhuận cho mình.

Có thể nhận định rằng, kể cả là trong cuộc họp ngày 29-1, châu Âu đồng thuận về một biện pháp cấm vận mới nhưng xu hướng “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” giữa các nước EU, thậm chí là cả Mỹ với Nga, cùng với sự hợp tác giữa các doanh nghiệp các bên vẫn sẽ tiếp tục diễn ra.



http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...hi-dot-3229501/
Châu Âu tiếp tục “biếu” Nga hàng tỷ USD khí đốt
Nhà máy khí đốt "Yamal LNG" -Nga tiếp tục ký được những hợp đồng khí đốt trị giá tới hàng tỷ USD các đối tác châu Á và cả châu Âu.


Châu Âu tiếp tục mua khí đốt Nga

Nga đã khẳng định qui chế đối tác năng lượng tin cậy của châu Á khi sẵn sàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng tăng ở châu Á về khí đốt, bất chấp các biện pháp trừng phạt kinh tế của phương Tây, mà một phần trong đó là cản trở thu hút đầu tư - các chuyên viên Nga bình luận về tiềm năng của Nga như vậy.

Hợp đồng khí đốt khổng lồ của nhà máy "Yamal LNG" với các nhà xuất khẩu ở châu Á-Thái Bình Dương đã lên tới 2,9 triệu tấn trong vòng 20 năm (tương đương hơn 4 tỷ mét khối khí đốt). các chuyên gia nhận định, sau 5-6 năm nữa, thị trường châu Á sẽ có thể tiếp nhận khí đốt của Nga nhiều hơn cả châu Âu.

Xí nghiệp "Yamal LNG" sẽ được đưa vào vận hành trong năm 2017. Trong khi nhà máy còn chưa hoàn thiện thì đã diễn ra cuộc cạnh tranh sôi nổi để nhận phần trong số 2,9 triệu tấn khí đốt của cơ sở này, với giá trị lên tới gần 1,5 tỷ USD, dự đoán một tương lai tốt đẹp cho nhà máy này.

Hợp đồng đầu tiên được ký là Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc CNPC - một trong những cổ đông của đề án, sau đó là hai cổ động khác thuộc châu Âu là hãng Tây Ban Nha Gas Natural Fenosa, hãng Pháp Total Gas & Power. Các hợp đồng mới với châu Âu vẫn được ký kết, bất chấp những lệnh cấm vận của EU.

Phần sản phẩm tương lai cuối cùng sẽ do cổ đông thứ ba của "Yamal LNG» là Novatek Gas & Power bán ra. Bên mua là công ty con của tập đoàn khí đốt Nga khổng lồ "Gazprom» tại Singapore) là Gazprom Marketing & Trading.

Việc ký kết gói thỏa thuận dài hạn về cung cấp khí đốt từ bán đảo Yamal tới một trong những thị trường phát triển nhanh nhất của thế giới đương đại đã củng cố niềm tin của công ty Pháp Total trong đề án này.

Người đứng đầu công ty, ông Patrick Pouyanné tin chắc rằng sau những nỗ lực đáng kể để thiết lập sự hợp tác kinh doanh giữa Pháp và Nga thì không nên bỏ qua những cơ hội làm ăn nhiều triển vọng với Nga, mạo hiểm tìm kiếm những thị trường mới đầy rủi ro, để ủng hộ lệnh cấm vận Moscow của Washington và Brussels.

Ông tuyên bố rằng quan hệ với các đối tác cần được hỗ trợ không chỉ trong thời hoàng kim mà cả khi có tình huống phức tạp. Mà như thế có nghĩa là không nên để các biện pháp trừng phạt của phương Tây chống Nga gây hại cho quan hệ giữa công ty Total và Moscow.

Do đó ông Patrick Pouyanné khẳng định rằng sẽ có những đợt chuyển giao tài chính mới để thực thi đề án chung với "Yamal LNG", kinh phí sẽ được rót từ các ngân hàng châu Âu và Trung Quốc ngay vào giữa năm 2015.

Hướng tới thị trường tiềm năng châu Á

Xếp hàng thứ nhất trong số những nhà cung cấp là công ty GAIL với số lượng khí đốt lớn nhất đến Ấn Độ. Mức gia tăng lượng xuất khẩu khí đốt của Nga đã được thỏa thuận trong thời gian chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Ấn Độ hồi tháng 12 năm ngoái.

Hiện nay, hầu như toàn bộ khí đốt từ "Yamal LNG" đã được bán, “Bộ phận quan trọng - hơn 90% tổng sản lượng tương lai của "Yamal LNG" đã được ký hợp đồng - chuyên viên phân tích dầu khí Kirill Tachennikov cho biết và nhận định rằng, đây không chỉ đơn thuần là một đề án thương mại thành công.

Ý nghĩa đầu tiên là việc xuất khẩu khí đốt lớn đến châu Á. Đề án sẽ giúp Nga đóng góp đáng kể vào vấn đề đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về năng lượng của châu Á, mở ra một hướng hợp tác về an ninh năng lượng. Điều đó cho phép Nga giảm sự phụ thuộc vào thị trường châu Âu.

Khối lượng thỏa thuận cung cấp theo hợp đồng hiện nay là rất cao. Điều đó có nghĩa là cả mức độ tin cậy đầu tư cũng rất cao. Những cổ đông tin tưởng về khả năng hoàn vốn, người sử dụng đặt lòng tin vào khả năng cung cấp của Nga. Đó là sự bổ sung hiện thực cho tính hấp dẫn đầu tư vào Nga và tăng khả năng nhận được đầu tư cần thiết.

Ông Konstantin Simonov - Giám đốc an ninh năng lượng quốc gia nhấn mạnh, đề án "Yamal LNG" cho thấy rằng Nga sẵn sàng cung cấp đến thị trường mới ở châu Á đầy đủ khối lượng khí đốt, trong đó có khí hóa lỏng, mặc dù nhà máy này phải làm việc trong điều kiện tiếp diễn chính sách trừng phạt của phương Tây.

“Thị trường châu Á đối với chúng tôi là tương đối mới, chúng tôi chỉ mới bắt đầu bán khí hóa lỏng vào năm 2009, khi khởi động nhà máy đầu tiên ở Sakhalin. Cơ sở này được vận hành toàn phần, cung cấp khí hóa lỏng đến Nhật Bản và Hàn Quốc” - ông Simonov nói.

Trong khuôn khổ chuyến thăm Bắc Kinh tháng 5 năm ngoái của Tổng thống Putin, Nga đã ký hợp đồng với Trung Quốc về xây dựng đường ống dẫn khí đốt trong năm qua với dung lượng 38 tỷ mét khối, trị giá trên 450 tỷ USD trong vòng 30 năm. Năm nay dự kiến ký thêm thỏa thuận tương tự với Trung Quốc.

Các chuyên gia nhận định, Nga có chiến lược khí đốt nghiêm túc và khá thực tế đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nhìn chung, thị trường châu Á trong vòng 5-6 năm tới sẽ có thể nhận khí đốt Nga thậm chí còn nhiều hơn cả thị trường châu Âu.

Hiện nay, đã có nguồn tin nội bộ cho biết rằng, công ty Ấn Độ GAIL đang tiếp tục đàm phán với Novatek về việc mua lại khoản có tài sản trong đề án "Yamal LNG". Hợp đồng cuối do Yamal LNG ký kết, rõ ràng, có thể giúp công ty GAIL của Ấn Độ có cái nhìn mới về tham gia vào đề án hàng đầu này của Nga.
langtubachkhoa
Theo Đài Tiếng nói nước Nga, Ông Yuri Biryukov - cố vấn tổng thống Ukraine - khẳng định trên Facebook rằng những người đứng đầu Hội đồng 14 làng vùng Ivano-Frankovsk của Ukraine đã từ chối nhận giấy triệu tập từ Ủy ban quân vụ và hơn một nửa trong số những người thuộc diện huy động tham gia quân dự bị của vùng này đã không đến trình diện Ủy ban kiểm tra y tế.

Từ ngày 20/1, Ukraine khởi đầu giai đoạn tiếp theo đợt tổng động viên quân sự trong tương quan các cuộc xung đột ở miền Đông.

Cố vấn Biryukov dẫn dữ liệu trong báo cáo đầu tiên về việc thực hiện kế hoạch làn sóng động viên thứ tư cho biết 57% quân dự bị thông báo ở vùng Ivano-Frankovsk không đến kiểm tra y tế và 37% người trong diện nhập ngũ trong khu vực đã rời khỏi lãnh thổ Ukraine.

Ngoài ra, những người đứng đầu hàng loạt làng thuộc khu vực Ternopil cũng phớt lờ hoạt động nghĩa vụ quân sự, cả khi đại diện Ủy ban quân vụ xuất hiện tại địa phương cũng không thông báo gì cho cư dân và các làng xung quanh.

Theo cố vấn Biryukov, "trong 30 ngày gần đây, tại khu vực Chernovtsy ghi nhận 17% số quân dự bị địa phương vượt biên giới quốc gia. Theo những nguồn tin không chính thức, các nhà trọ, ký túc xá và khách sạn nhỏ trong khu vực biên giới với nước láng giềng Romania chứa đầy những người trốn tránh quân dịch”./.
langtubachkhoa
http://www.vietnamplus.vn/ky-ket-bien-ban-...ch-2/304967.vnp
Ký kết biên bản ghi nhớ xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 2
Nhằm đẩy mạnh hợp tác đầu tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình và Tập đoàn Inter RAO (Liên bang Nga) vừa ký kết biên bản ghi nhớ về việc phát triển Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 2 theo hình thức BOT (Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao).

Theo biên bản ghi nhớ, hai bên đã thống nhất xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Trung tâm Điện lực Quảng Trạch thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.

Công ty cổ phần Năng lượng Miền Đông thuộc Tập đoàn Inter RAO sẽ phối hợp cùng các nhà đầu tư nước ngoài khác làm chủ đầu tư dự án.

Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 2 dự kiến có tổng vốn đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD, gồm hai tổ máy chính có tổng công suất thiết kế từ 1.200-1.320MW.

Dự kiến, nhà máy đi vào hoạt động chậm nhất vào năm 2024.

Để dự án sớm được triển khai, tỉnh Quảng Bình cam kết sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong hỗ trợ nhà đầu tư theo đúng quy định và các chính sách hiện hành. Đồng thời, hỗ trợ trong công tác giải phóng mặt bằng để đảm bảo bàn giao mặt bằng sạch đúng thời gian yêu cầu của chủ đầu tư; thực hiện chính sách hỗ trợ thích đáng ngoài hàng rào như làm đường giao thông, đường điện, nước đảm bảo đến tận chân công trình xây dựng.

Trước Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 2, tỉnh Quảng Bình cũng đang thực hiện dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là chủ đầu đầu tư với công suất thiết kế 1.200MW, tổng vốn đầu tư 34.000 tỷ đồng.

Tuy nhiên, do tình hình kinh tế khó khăn và nhiều nguyên nhân khác nên tiến độ thi công, xây dựng bị chậm so với dự kiến ban đầu. Do đó, tỉnh Quảng Bình và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang phối hợp để tháo gỡ khó khăn, phấn đấu đến năm 2020 đưa nhà máy này đi vào sử dụng./.



http://itar-tass.com/en/world/774303
EU quyet dinh keo dai lenh trung phat Nga den thang 9

Bai bao nay khong nhac den viec My o be Iran => thay doi trong thai do cua Israel. Di nhien, dieu nay thi con lau moi toi, nhung phai lo xa dan la vua
http://kienthuc.net.vn/nong-sau/israel-se-...nga-449595.html
Israel sẽ trở mặt với Mỹ và kết thân với Nga?

Nếu Nga là đối tác của Israel, tham gia cuộc chiến chống khủng bố, Mỹ sẽ khó có lý do cấm vận hay đưa các nước láng giềng Nga vào NATO.
Gần như cả năm 2014, phương Tây đã phải vật lộn để tìm được hành động đáp trả thích đáng cho việc Nga sát nhập Crimea và cả các sự kiện ở miền Đông và miền Nam Ukraine. Rất nhiều chính phủ các nước châu Âu và Mỹ đã lên án mạnh mẽ các hành động của Nga và Tổng thống Vladimir Putin, nhưng riêng Israel lại hoàn toàn im lặng.
Trong quá khứ, Israel đã đứng về phía Nga trong nhiều vụ việc. Năm 2008, khi chiến tranh giữa Nga và Georgia nổ ra, Israel đã cắt các khoản viện trợ quân sự cho Georgia và rút khỏi vị trí cố vấn quân sự cho Georgia.
Tại sao Israel từ chối gây hấn với Nga? Bởi vì nhà nước Do Thái này có ngày sẽ cần đến Nga như một đồng minh mãnh mẽ nếu quan hệ của họ với Mỹ trở nên mờ nhạt – một việc có thể không phải là nguy cơ cấp thiết nhưng cũng không thể không tính đến.
Rủi ro trong mối quan hệ với Mỹ
Bất kỳ nhà lãnh đạo có trách nhiệm nào ở Israel cũng phải thực tế, nhất là khi các cư dân Mỹ trẻ tuổi không mặn mà lắm đối với Israel so với những người Mỹ thế hệ trước.
Những người theo đảng Dân chủ thì ít có những dấu hiệu thiên về Israel hơn so với những người theo đảng Cộng hòa. Trong cuộc chiến năm 2014 ở dải Gaza, 45% người theo đảng Dân chủ coi hành động đó của Israel là chính đáng trong khi số lượng người đồng ý với hành động của Israel ở đảng Cộng hòa là 75%, theo một cuộc thăm dò của CNN. Nếu xu hướng này tiếp tục phát triển và chính sách của Israel trở thành một vấn đề đảng phái ở Mỹ thì mối quan hệ trong tương lai của Mỹ và Israel sẽ trờ nên nguy hiểm.
Một vài chuyên gia ở Trung Đông cho rằng mối quan hệ giữa Mỹ và Israel đang đi xuống, bao gồm cả ông Martin Indyk, một cựu đại sứ của Mỹ ở Israel. “Mối quan hệ giữa Mỹ và Israel rất quan trọng, và nó là một yếu tố quan trọng cho việc tồn tại của Israel. Và bây giờ, mối quan hệ ấy đang gặp vấn đề”, ông Martin nói trong một bài phát biểu gần đây.
Điều đó, tất nhiên, là một bước đi lớn từ việc giảm dần các hỗ trợ phổ biến cho đến việc hủy bỏ những hỗ trợ hay thậm chí giảm mạnh các sự trợ giúp của Mỹ cho Israel. Điều thú vị là cũng có những người Israel kêu gọi chính phủ chấm dứt nhận sự hỗ trợ của Mỹ.
Nếu điều đó thành sự thật, Israel sẽ phải làm tất cả những gì họ cảm thấy cần thiết để tồn tại, bao gồm cả việc tìm kiếm một người bảo trợ mới. Và trong số những cường quốc trên thế giới sẵn sàng nhận vai trò đó, Nga là một lựa chọn hấp dẫn nhất.

Vì sao Nga là lựa chọn tối ưu của Israel
Ấn Độ và Trung Quốc cũng là một trong các lựa chọn, nhưng họ có rất ít khả năng đồng ý. Chính phủ Ấn Độ có thể sẽ thiết lập quan hệ với Israel, nhưng với một lượng dân số Hồi giáo khổng lồ, Israel sẽ một cản trở lớn đối với chính phủ Ấn Độ. Một đất nước luôn khao khát tài nguyên như Trung Quốc khó có khả năng sẽ thắt chặt quan hệ với Israel bởi vì Trung Quốc lo sợ điều đó có thể phá hoại mối quan hệ của họ với các cường quốc dầu mỏ là kẻ thù của Israel.
Tuy nhiên, Nga thì có một vị trí độc nhất để trở thành một đối tác quan trọng cho Israel. Với một đất nước giàu có tài nguyên thiên nhiên bao gồm dầu mỏ và các loại quặng như Nga, thì một mối quan hệ thân thiết với Israel sẽ gây cho Nga ít nguy hiểm hơn so với Trung Quốc.
Kể từ khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Israel đã trở thành ngôi nhà của hơn 1 triệu tín đồ Do thái đến từ Nga, Ukraine, Belarus, Georgia và 11 quốc gia khác từng là một phần của Liên bang Xô Viết. Điều này đã tạo nên một môi trường gần gũi về văn hóa và ngôn ngữ giữa Israel và khu vực đó, nhất là với Nga.
Đối với Nga, một mối quan hệ mật thiết với Israel có thể là một lợi thế. Israel là một đất nước có sức mạnh quân sự ổn định và tốt nhất trong khu vực mà rất quan trọng đối với Nga. Kinh tế của Israel đã phát triển mạnh trong những năm gần đây một phần do lĩnh vực công nghệ và sẽ là một đối tác tuyệt vời của Nga, một đất nước đang bị phương Tây cắt giảm các mối quan hệ kinh tế.
Nhưng lý do thực tế mà Nga sẽ có lợi nhất khi thắt chặt quan hệ với Israel là chính trị.
Nếu Nga có thể đồng hành cùng Israel và chiến đấu chống lại các chiến binh thánh chiến khủng bố ở Trung Đông, thì Nga sẽ khiến Mỹ gặp rất nhiều khó khăn hơn trong việc thông qua các biện pháp trừng phạt chống lại Nga hoặc cùng các thành viên NATO chống lại ý muốn của Nga, ngay cả khi chỉ có một nhóm thiểu số ở Mỹ xem Nga như là một người bạn đáng tin cậy của nhà nước Hồi giáo.
Các lợi ích cho Israel thì phức tạp hơn. Mặt khác, một mối quan hệ chặt chẽ với Nga sẽ cung cấp cho Israel sự đảm bảo an ninh ngang tầm với Mỹ, nhưng các sự hỗ trợ về mặt ngoại giao thì sẽ ít hơn. Nga, đặc biệt là nếu họ hỗ trợ Israel, sẽ có rất ít ảnh hưởng tới cộng đồng quốc tế, ngoại trừ trường hợp Nga có thể phủ quyết các nghị quyết chống lại Israel ở đó.
Nga cũng sẽ ít có khả năng gây áp lực cho Israel trong việc tiến tới một thỏa thuận hòa bình với người Palestine hay gây ra bất kỳ trở ngại nào kể cả khi bạo lực bùng lên giữa Israel và người Palestine.
Mối quan hệ của Mỹ và Israel chưa tồi tệ đến mức thánh địa Jerusalem cần phải thiết lập một mối quan hệ với Nga ngay lập tức. Tuy nhiên, với xu hướng hiện nay, rõ ràng là không quá khó để tưởng tượng ra mối quan hệ song phương đó sẽ thay đổi trong vòng từ 5 đến 10 năm tới.
Trong trường chính trị quốc tế, các liên kết đồng minh chỉ tồn tại cho đến khi nó tạo ra lợi ích cho cả hai bên; và đối với Mỹ và Israel, bây giờ càng ngày càng có nhiều người đặt câu hỏi về lợi ích của hai bên so với thời điểm từ nửa thế kỷ trở về trước.
Việc Nga và Israel trở nên thân thiết hơn, sẽ tái thiết lập lậi trường chính trị ở Trung Đông.
langtubachkhoa
http://thegioi.baotintuc.vn/the-gioi/nga-b...30204910328.htm
Nga bất ngờ hạ lãi suất chủ chốt xuống 15%
Ngân hàng trung ương Nga (BoR) ngày 30/1 khiến thị trường bất ngờ khi ra tuyên bố hạ lãi suất chủ chốt từ 17% xuống 15%. Quyết định này ngay lập tức đẩy đồng ruble giảm giá mạnh.

http://thegioi.baotintuc.vn/phan-tichnhan-...30111548905.htm
Tuy nhiên, Nga đã sẵn sàng với sự cô lập kinh tế từ phương Tây và đang đối mặt với triển vọng không sáng sủa với nguồn thu nhập thấp hơn và thuế cao hơn. Đa số công dân Nga cho rằng họ có thể từ chối sử dụng đồng euro và đồng USD, từ bỏ những chuyến đi châu Âu và Mỹ, từ bỏ thẻ ngân hàng quốc tế và nói không với hàng hóa phương Tây. Và tất cả những điều đó là để củng cố vị thế của đất nước.

Viện Xã hội học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga ngày 28/1 đã công bố những số liệu mới nhất cho thấy thực tế trên. Cụ thể, có khoảng 51% người Nga cho biết họ có thể từ bỏ việc giữ tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ, trong khi chỉ 12% số người được hỏi phản đối điều này, 37% số còn lại khẳng định việc sử dụng ngoại tệ không liên quan đến họ. Như vậy, có thể thấy phần lớn người Nga bày tỏ "thông cảm" với lệnh cấm sử dụng ngoại tệ ở nước này trong cuộc đối đầu hiện nay với phương Tây.

Người Nga cũng có thái độ tương tự với việc sử dụng thẻ ngân hàng Visa và Master Card. Chỉ có khoảng 24% số người được hỏi tỏ ra chưa sẵn sàng từ bỏ việc sử dụng các loại thẻ trên, trong khi 46% ủng hộ việc thôi không dùng thẻ Visa và Master Card để củng cố vị thế của Nga, 30% còn lại cho biết họ không trực tiếp bị ảnh hưởng khi không dùng các loại thẻ tín dụng kể trên. Cũng cần lưu ý rằng ít nhất có 64% người Nga đã sẵn sàng từ bỏ hàng hóa được sản xuất ở phương Tây, trong khi chỉ có 26% chưa sẵn sàng và 10% còn lại cho rằng đối với họ, việc dùng hay không dùng cũng không có gì khác nhau.

Theo báo trên, nếu báo cáo của các nhà xã hội học Nga là đúng sự thật, thì có thể thấy rõ đa số người Nga đã sẵn sàng bước vào một cuộc chiến tranh kinh tế lâu dài với phương Tây vì lợi ích của đất nước. Điều "cấn cá" duy nhất đối với người Nga khi "từ bỏ" phương Tây, đó là phải từ bỏ việc truy cập Internet và các trang mạng xã hội. Khoảng 41% nói rằng họ không sẵn sàng từ bỏ Internet và các mạng xã hội. Tuy nhiên, họ cũng sẽ hiểu vì sao bị ngắt Internet. Chỉ có 22% cho biết họ không gặp vấn đề gì nếu không có Internet và 37% còn lại nói rằng họ sẵn sàng từ bỏ Internet vì lợi ích quốc gia.

Điều đáng nói là sự sẵn sàng đương đầu với khó khăn của người dân Nga và điều này cũng cho thấy một cuộc khủng hoảng kinh tế mới đang bắt đầu. Viện sĩ Mikhail Gorshkov - Giám đốc Viện Xã hội học Nga - nói: "Gần một nửa số người được hỏi cho rằng đất nước đang đứng trước giai đoạn khó khăn, 1/4 số người tin rằng Nga sẽ tiếp tục phát triển thành công và 1/4 còn lại có cái nhìn bi quan hơn về tương lai phát triển của đất nước".

Hiện ý thức của công dân Nga cũng đã có một sự thay đổi so với một năm trước đây trong việc đánh giá hoàn cảnh và những mối đe dọa của đất nước. Đa số người Nga (61%) tin rằng mối đe dọa chính đối với đất nước đến từ bên ngoài, trong khi chỉ có 18% cho rằng bi kịch của nước Nga bắt nguồn chính từ những hành động ứng xử của ban lãnh đạo Nga. Số còn lại không có ý kiến rõ ràng.

Thói quen chi tiêu của người Nga cũng bắt đầu thay đổi theo hướng "thắt lưng buộc bụng". Hơn một nửa số người được hỏi (58%) cho biết sẽ cắt giảm các chuyến đi nghỉ và các hoạt động giải trí, 41% quyết định tiết kiệm các nhu cầu thực phẩm và quần áo. Khoảng 23% bắt đầu tích trữ thực phẩm, hóa phẩm gia dụng và thuốc men, 16% đã mua các sản phẩm vốn không có trong kế hoạch mua trong tương lai gần, đặc biệt là các thiết bị điện tử, tiện ích và thậm chí cả đồ nội thất... vì lo sợ tăng giá.





Ukraina thừa nhận không có quân thường trực của Nga tại Donbass
Hôm nay tại cuộc họp báo được phát trên các kênh truyền hình Ukraina, Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Ukraina Viktor Muzhenko thừa nhận rằng trong chiến sự ở miền đông Ukraina không có phần tham gia của quân thường trực của Nga.
Đồng thời, ông này lưu ý rằng "Bộ Tổng tham mưu lực lượng vũ trang Ukraina nắm được thông tin về sự tham gia của các quân nhân Nga trong cuộc xung đột ở miền đông Ukraina".
"Hiện nay chúng tôi chỉ có bằng chứng về sự tham gia riêng lẻ của các cá nhân công dân Nga và quân nhân Nga, là thành viên các nhóm vũ trang bất hợp pháp. Tôi cũng xin nói rằng hiện tại quân đội Ukraina không tiến hành các trận đánh với các đơn vị của quân đội thường trực của Nga", - ông Muzhenko tuyên bố. Trích đoạn này từ bài phát biểu của ông Viktor Muzhenko trước các nhà báo đã được chiếu trên truyền hình của Ukraina, cụ thể là “Kênh 5”.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_30/282560959/

Day la link goc
http://www.5.ua/ato-na-shodi/myjenko-ye-fa...basi-68687.html
(@click here)
Nguyên văn ông ý nói quân U chỉ thấy lác đác vài người có thể đến từ quân đội Nga chứ không thấy bất kì đơn vị chính qui nào (vau thi quân U thực tế còn không đánh thẳng nổi lực lượng này???)
Đã có tin ông này sắp bị xử, từ chức hoặc ném vào thùng rác !!!

Cha hieu sao bao tieng Anh lai xuyen tac thanh la "co quan doi Nga chinh quy tham gia"

http://www.theguardian.com/world/2015/jan/...ussia-sanctions
Hy Lạp phản đối nên quyết định bị hoãn, thậm chí trong thông cáo báo chí sau đó Chủ tịch EU còn không được dùng từ Cấm Vận - Santion - mà phải thay vào bằng Những biện pháp thích hợp
Trích:
Diplomats said the Greek representative told the meeting that he could not take a position until his minister arrived in Brussels. “One delegation has a general reserve on the text,” the ambassadors stated in the final draft of the document.
While falling short of proposing new sanctions on Russia, the statement told the European commission to prepare new “appropriate action”.


Ông Kissinger: Hoa Kỳ và Nga cần bảo lưu khả năng hợp tác
Hoa Kỳ và Nga cần rút khỏi cuộc xung đột quanh Ukraina theo cách bảo lưu được khả năng hợp tác về những vấn đề quốc tế bức thiết hàng đầu.
Quan điểm như vậy được một trong những chính trị gia Mỹ uy tín nhất là cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger nêu ra hôm thứ Năm.
"Quan tâm của Mỹ và của Nga cần trùng hợp về nhiều vấn đề, cụ thể như về chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo", - ông Kissinger tuyên bố khi phát biểu tại buổi điều trần trong Ủy ban Quân sự của Thượng viện Quốc hội Hoa Kỳ. Chính khách cựu Ngoại trưởng nhận định rằng, vì lý do trên, tình hình xung quanh Ukraina phải được giải quyết sao cho "trong triển vọng lâu dài Nga vẫn là một thành viên của quan hệ quốc tế, trong đó Matxcơva đóng vai trò quan trọng".
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_30/282561052/

Tin nay that k?
Tiểu đoàn trừng phạt "Aydar" giải tán
http://rusvesna.su/news/1422570184

Nghe noi la cai noi Debalsevo da khep chat lai

http://www.vietnamplus.vn/tuong-my-quan-do...khai/305113.vnp
Theo AFP, ngày 29/1, Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại châu Âu, Trung tướng Ben Hodges, thừa nhận quân đội Ukraine đang chật vật chống chọi các vụ pháo kích cũng như gây nhiễu điện tử của lực lượng ly khai ở miền Đông nước này.
Theo ông Hodges, lực lượng ly khai đã sử dụng nhiều máy bay do thám không người lái để tấn công quân đội Ukraine.
Trả lời phóng viên qua đường dẫn video từ Đức, Trung tướng Ben Hodges cho biết hệ thống liên lạc của quân đội Ukraine đang bị các thiết bị gây nhiễu điện tử của lực lượng ly khai gây cản trở trong khi quân đội thiếu thiết bị và năng lực phản công các vụ pháo kích.
Ông Hodges thừa nhận: "Rất khó để lực lượng chính phủ Ukraine sử dụng sóng vô tuyến, điện thoại và các phương tiện liên lạc khác vì lực lượng ly khai có các thiết bị gây nhiễu vượt trội. Ngay cả khi biết rằng đạn cối và rốckét đang bay tới cũng rất khó để ứng phó nếu không thể liên lạc."
Trong khi đó, các máy bay do thám không người lái mà Nga cung cấp cho lực lượng ly khai ở Đông Ukraine có khả năng giúp định vị chính xác các cứ điểm của quân đội Ukraine. Đó là nguyên nhân khiến quân chính phủ Ukraine "chịu thương vong lớn do pháo hạng nặng và rocket."
Tướng Hodges còn cho biết quân đội Mỹ có kế hoạch huấn luyện cho quân đội Ukraine bắt đầu từ mùa Xuân này nhằm giúp họ phần nào đối phó với các thiết bị gây nhiễu và pháo kích của lực lượng ly khai


Bộ Tổng tham mưu Ukraina: Phụ nữ có thể sẽ được gọi nhập ngũ và phục vụ ở Donbass
Quân đội Ukraina hy vọng rằng trong làn sóng huy động nhập ngũ lần thứ tư, phụ nữ sẽ phục vụ ở mặt trận chỉ trên cơ sở tự nguyện, tuy nhiên không loại trừ việc trong trường hợp không đủ đàn ông, phụ nữ sẽ bị gọi nhập ngũ bắt buộc.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_30/282575455/

Quan doi Ukr co the can kiet dan duoc vi ho k co nha may san xuat phao va dan
http://dantri.com.vn/the-gioi/quan-doi-ukr...uoc-1026742.htm



Ông Lavrov ghi nhận sự tiến bộ đáng kể trong việc giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp giữa Nga và Việt Nam
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_30/282578864/
langtubachkhoa
http://motthegioi.vn/ho-so-phan-tich/khi-n...hoi-149746.html
Khi nước Nga chấp nhận lặng lẽ chờ thời
Giá trị đồng Rup lại đang có chiều hướng giảm cùng lời đe dọa từ phía EU tiếp tục duy trì các lệnh trừng phạt kinh tế với Nga. Tình hình có vẻ như đang cho thấy nguy cơ khủng hoảng đang quay trở lại, nhưng thế giới cũng đang chứng kiến một nước Nga bình tĩnh hơn bao giờ hết, khi Kremlin đang lặng lẽ đứng rình mồi.
Con mồi mà tổng thống Putin đang rình rập ở thời điểm hiện tại là cơ hội tốt nhất có thể giải quyết tình hình hiện tại một cách nhanh gọn. Bất chấp việc những tin tức bề ngoài vẫn đang xấu đi khi giá trị đồng Rup tiếp tục giảm do giá dầu vẫn đang ở mức thấp, phương Tây lại đang đe dọa không dỡ bỏ các lệnh phong tỏa kinh tế cùng với đó là việc hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poors đã đánh tụt mức tín nhiệm của nước Nga xuống mức rác, một số chuyên gia vẫn cho rằng tình hình hiện tại là khác hẳn so với cuộc khủng hoảng mà nước Nga gặp phải giai đoạn cuối năm 2014, và vì thế tình hình đang khả quan hơn rất nhiều.

Sở dĩ như thế, là vì các dấu hiệu khó khăn ở thời điểm hiện tại không mang nhiều ý nghĩa trong việc ảnh hưởng tới kinh tế Nga. Đồng Rup tiếp tục sụt giá là do ảnh hưởng kéo dài từ việc giá dầu tụt xuống mức 40 USD/thùng cách đây một tuần do Nga vẫn neo một phần giá trị đồng nội tệ của mình vào giá dầu, nhưng khi giá dầu được OPEC dự báo sẽ tăng trở lại thì việc giá trị đồng Rup tăng theo là chuyện có thể dự báo trước.

Đồng Rup mất giá do giá dầu giảm thì nó cũng sẽ tăng khi giá dầu tăng. Cùng với đó, việc EU đe dọa không dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế được đánh giá là một sự hù dọa để đáp trả lại việc Nga công khai tuyên bố sẽ hỗ trợ Hy Lạp nếu nước này rời khỏi liên minh Châu Âu. Việc EU và Nga nối lại quan hệ kinh tế là điều gần như chắc chắn sẽ xảy ra khi khá nhiều nước thành viên EU công khai ủng hộ việc này, kể cả Pháp và Đức.
Vì thế, Nga hoàn toàn không phải đối mặt với một nguy cơ trầm trọng nào với nền kinh tế, khác hẳn với cú sốc ghê gớm trong quý 4 năm 2014 do tác động tổng hợp của việc giảm giá dầu và các lệnh trừng phạt của phương Tây. Điều mà tổng thống Putin và các đồng sự cần phải làm ở thời điểm hiện tại vì thế chỉ là tiếp tục gia cố hệ thống tài chính ngân hàng của Nga.

Trong một động thái mới nhất, thủ tướng Medvedev đã ký sắc lệnh giảm 10% chi tiêu ngân sách bao gồm các vấn đề ít quan trọng để dành cho quỹ chống khủng hoảng, có quy mô khoảng từ 1,56 ngàn tỷ Rup (tương đương 23 tỷ USD) đến 2,3 ngàn tỷ Rup (tương đương 34 tỷ USD), con số này được cho là đủ để đảm bảo giải quyết các vấn đề của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế Nga trong giai đoạn sắp tới.
Dễ dàng nhận thấy, người Nga ngoài việc củng cố hệ thống ngân hàng của mình, thì họ chỉ việc ngồi chờ ở thời điểm hiện tại, chờ cơ hội để giúp kinh tế Nga khởi sắc trở lại, là một điều đang gần như chắc chắn sẽ diễn ra. Giá dầu thế giới đã gần như không giảm thêm sau khi các công ty Mỹ giảm sản lượng và OPEC dự báo giá dầu sẽ tăng trở lại, giới phân tích dự báo giá dầu sẽ hồi phục trong thời gian tới, điều này đồng nghĩa với việc giá trị đồng Rup sẽ tăng trở lại và ngân sách Nga thu được từ xuất khẩu dầu mỏ sẽ ổn định.

Cùng với đó là việc xúc tiến đàm phán nối lại quan hệ kinh tế với EU, điều này được các chuyên gia dự báo gần như không thể bị hủy bỏ khi mà EU cũng đang lâm vào những khó khăn kinh tế liên quan đến giảm phát và cần đến mối quan hệ thương mại với Nga. Bất kể những rắc rối xung quanh việc Nga hứa hẹn sẽ bắt tay với Hy Lạp nếu nước này rời EU dẫn đến sự đe dọa tiếp tục các lệnh trừng phạt Nga từ phía liên minh Châu Âu thì nhận thức về tầm quan trọng của mối quan hệ kinh tế song phương đã được cả Nga lẫn EU nhận thức rõ hơn bao giờ hết.

Một khi quan hệ kinh tế Nga EU được nối lại, và giá dầu ổn định trở lại thì cũng đồng nghĩa với việc Nga đã khôi phục lại gần như nguyên trạng của tình hình kinh tế trước đây khi chưa lâm vào khủng hoảng.
Tất cả những gì mà người Nga có thể làm ở thời điểm hiện tại, vì thế là chờ đợi. Khi mà tình hình đã ổn định thì không gì thích hợp hơn là đứng yên và chờ đợi cơ hội đến để chộp lấy nó nhanh nhất có thể. Nga đang ở trong một tình thế thuận lợi nhất để có thể kết thúc gọn ghẽ những vấn đề kinh tế của mình, và hãy làm theo chiến lược mà tổng thống Putin đang sử dụng, lặng lẽ rình mồi chờ đợi cơ hội tốt nhất để nắm lấy nó.


Nhàn Đàm (theo Bloomberg)


Liên hiệp chế tạo hàng không bắt đầu cung cấp tiêm kích cơ T-50 cho Bộ Quốc phòng Nga
Tập đoàn Liên hiệp chế tạo hàng không bắt đầu cung cấp lô hàng đầu tiên các máy bay tiêm kích thế hệ thứ năm T-50, ông Yuri Slusar, lãnh đạo tập đoàn công bố hôm thứ Sáu.

“Chương trình PAK FA đang thực hiện thành công. Chúng tôi theo đúng tiến trình. Bắt đầu giao lô hàng đầu tiên theo yêu cầu của Bộ Quốc phòng”,- ông Slyusar nói trên kênh truyền hình “Rossia 24”.
PAK FA là máy bay chiến đấu đa năng thế hệ thứ năm của Nga. Việc sử dụng các vật liệu composite và công nghệ tiên tiến, thiết kế khí động học và những đặc tính của động cơ cung cấp cho máy bay mức độ bị phát hiện bằng radar, quang học và tia hồng ngoại thấp chưa từng có. Điều đó cho phép nâng cao đáng kể hiệu quả chiến đấu với các mục tiêu trên không cũng như trên mặt đất vào bất cứ thời điểm nào trong ngày và trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_30/282583478/


http://motthegioi.vn/quoc-te/hon-7000-linh...ong-150147.html
Hơn 7.000 lính Ukraine bị vây khốn ở miền đông
Có ít nhất 7.000 binh sĩ Ukraine được là đang bị dân quân ly khai miền Đông bao vây gần làng Debaltsevo, các đơn vị lính của quân đội Ukraine đã bị cắt đứt mọi con đường lui quân về lãnh thổ do Kiev kiểm soát.

iện lực lượng dân quân ly khai cho phép binh lính Ukraine đầu hàng với điều kiện bỏ lại vũ khí như những đơn vị của quân đội Ukraine bị bao vây ở miền Đông năm 2014.
Trước đó, lực lượng dân quân ly khai Donetsk đã kiểm soát hoàn toàn thị trấn Uglegorsk, một thành trì của quân đội Ukraine là nơi cung cấp tiếp tế duy nhất còn lại của Debaltsevo cách đó 10 km.
Chỉ huy một tiểu đoàn tình nguyện của lực lượng Ukraine ông Semyon Semenchenko, cho biết trên facebook của mình là Uglegorsk đã bị các lực lượng Ukraine bỏ rơi. Semenchenko còn tuyên bố rằng lực lượng dân quân ly khai tấn công đơn vị của ông ta từ phía sau.
Lãnh đạo Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng ông Aleksandr Zakharchenko nói Uglegorsk đã bị chiếm và cho phép quân địch đầu hàng, hứa giữ cho họ mạng sống và rời khỏi vị trí của mình.
"Các anh em, tôi đề nghị mọi người hãy hạ vũ khí đầu hàng. Bạn đang bị những kẻ sai trái lãnh đạo. Hãy tự cứu lấy mạng sống của mình. Đầu hàng mọi người sẽ được sống. Tôi hứa tất cả mọi người sẽ được trở về nhà sau khi đầu hàng", ông Zakharchenko nói.
Trong khi đó, chính quyền Kiev được cho là đã ra lệnh cho các chỉ huy xử lý tại chỗ các binh sĩ muốn đào ngũ, đầu hàng lực lượng dân quân ly khai.
Một tài liệu bị rò rỉ được công bố trên trang web của nhóm hacker Cyber Berkut cho thấy các lực lượng an ninh của Ukraine đã cấm các bệnh viện và quân đội tiết lộ những tổn thất thực tế tại chiến trường miền Đông.
Các nhà chức trách Kiev đã kêu gọi một cuộc họp khẩn cấp của nội các vào ngày 30.1 để thảo luận về tình hình ở miền Đông.
Tình hình chiến sự gia tăng và xấu đi từ ngày 18.1 khi mà lãnh đạo Kiev phát động một chiến dịch lớn nhằm tái chiếm sân bay Donetsk nhưng bất thành và bị thiệt hại nặng nề.
Ukraine cũng đang phải đối phó với nạn trốn nghĩa vụ quân sự, theo báo cáo mới nhất trong số 100.000 người thuộc diện phải nhập ngũ theo luật nghĩa vụ quân sự thì có tới 10.000 người được cho là đã trốn nghĩa vụ.



http://infonet.vn/hacker-tiet-lo-con-so-th...post157263.info
Hacker tiết lộ con số thương vong khủng khiếp của quân đội Ukraine
Nhóm hacker CyberBerkut đã công bố tài liệu cho thấy tình không mấy khả quan của các chiến dịch quân sự của quân đội Ukraine tại Donbass, gồm con số thương vong lớn và ý chí chiến đấu xuống thấp.
Nhóm này được cho là đã xâm nhập một máy tính của Văn phòng Công tố viên Quân luật Ukraine, qua đó rò rỉ một loạt các tài liệu mật. Tài liệu này cho thấy, trên thực tế, Kiev đang rất khó khăn trong việc kiểm soát tình hình và đang che giấu diễn biến tình hình thật ở miền Đông Ukraine, nơi quân chính phủ tham gia vào “các chiến dịch chống khủng bố”.
Theo hãng tin RT, các tài liệu này cho thấy Kiev đang phải trả giá đắt cho các chiến dịch quân sự của mình, với hơn 1.100 binh sĩ Ukraine đã hy sinh và hơn 100 xe tăng đã bị tiêu diệt trong vòng 2 tuần vừa qua. Bên cạnh đó, một số binh lính đã đào ngũ và có ý đầu hàng quân ly khai vùng Donbass.

RT còn nói thêm, Cục An nình Ukraine (SBU) đã chính thức cấm Bộ Quốc phòng nước này tiết lộ con số binh sĩ Ukraine đã hi sinh.

Phát hiện này đến vào thời điểm Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko phát biểu vào ngày 29/1 rằng Ukraine đã tuyển thêm 45.000 người tình nguyện, 9 ngày sau đợt tổng động viên đầu tiên. Ukraine có kế hoạch tiến hành 3 đợt tuyển quân trong năm nay, đợt đầu tiên đã diễn ra vào ngày 20/1 và dự định tuyển 50.000 người, trong khi đợt 2 sẽ bắt đầu vào tháng 4 năm nay.

Trước đó, những thông tin về việc nhiều người Ukraine trốn nhập ngũ đã được đăng tải. Nhiều nhóm người Ukraine trong độ tuổi quân dịch đang rời bỏ đất nước sang Nga để tránh bị đưa vào vùng chiến sự và trở thành “bia đỡ đạn”.

Nhóm CyberBerkut đã từng tiến hành nhiều vụ đột nhập qua mạng đã làm thay đổi cái nhìn của nhiều người về Ukraine. CyberBerkut đã từng công bố đoạn băng ghi âm với nội dung về kế hoạch bí mật của Victoria Nuland, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đảm trách các vấn đề Á - Âu, nhằm xây dựng một chính phủ mới sau đảo chính. Nhóm này cũng công bố thông tin về việc lính bắn tỉa ở quảng trường Maidan nổ súng vào cảnh sát và người biểu tình trong những ngày cuối cùng của chính quyền Yanukovych.

Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Sputnik, hãng thông tấn mới của Nga khai trương ngày 10/11, có quy mô toàn cầu để cạnh tranh thị trường truyền thông thế giới. Sputnik sẽ chính thức thay thế các dịch vụ truyền thông tiếng nước ngoài của hãng thông tấn RIA Novosti và đài phát thanh Tiếng nói nước Nga.

langtubachkhoa
Neu bay gio Nga va TQ ky ket thanh cong viec lien ket 2 he thong thanh toan cua nhau (nhieu kha nang vay) thi khong can phai hang doi hang nhu thoi nam 1991 nua nhi. Theo toi biet, khi lam an voi EU truoc kia, Nga da tung dung cac vali tien de thanh toan voi EU chu khong muon thong qua he thong ngan hang cua My. Co le Nga da luong den ca viec bi loai khoi SWIFT

http://infonet.vn/20-nam-nua-trung-quoc-mo...post157310.info
20 năm nữa, Trung Quốc mới sao chép được S-400, Su-35S

Việc bán S-400 và Su-35S cho Trung Quốc không đe dọa nước Nga vì đồ rởm luôn kém đồ thật.
Trong năm 2014, quan hệ Nga-Trung đã có sự phát triển mạnh trong trong bối cảnh EU và Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt Nga đe dọa tất cả các mối quan hệ kinh tế được thiết lập từ năm 1991.

Nga đã ký với Trung Quốc hợp đồng tuyến đường ống dẫn khí đốt Sức mạnh Siberia và hợp đồng bán 38 tỷ m3 khí đốt/năm trong vòng 30 năm trị giá gần 400 tỷ USD. Nhiều khả năng, sắp tới hai bên sẽ ký các hợp đồng quan trọng nhất trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự, cụ thể là bán các hệ thống tên lửa phòng không S-400 và tiêm kích Su-35S cho Trung Quốc.

Một ý kiến phổ biến là bất kỳ vũ khí trang bị nào bán sang Trung Quốc cũng đều bị sao chép, làm nhái nhanh chóng, đe dọa an ninh của Nga trong tương lai, đồng thời gây tổn hại cho các nhà sản xuất vũ khí Nga vì các vũ khí hàng giả của Trung Quốc sẽ có giá rẻ hơn nhiều trên thị trường vũ khí quốc tế.

Thoạt nhìn thì tình hình có vẻ đúng như thế thật, nhất là khi xét đến thực tế là phần lớn vũ khí trang bị của Trung Quốc là các loại sao chép làm nhái các mẫu vũ khí Liên Xô và Mỹ. Nhưng liệu các sản phẩm tinh vi như hệ thống tên lửa phòng không S-400 và tiêm kích Su-35S có thực sự có thể bị sao chép trong một quãng thời gian chấp nhận được hay không? Để trả lời câu hỏi này, cần chú ý đến lịch sử hợp tác kỹ thuật-quân sự Trung-Nga.

Một trong những hợp đồng quân sự lớn nhất giữa hai nước là Nga bán các hệ thống tên lửa phòng không S-300. Nga bắt đầu chuyển giao cho Trung Quốc loại vũ khí này vào năm 1993 và đến nay, Trung Quốc đã có ít nhất 24 tiểu đoàn tên lửa phòng không S-300 thuộc các biến thể PMU, PMU-1 và PMU-2.

Theo các nguồn tin Trung Quốc, con số này đã đạt đến 40 tiểu đoàn, gồm 32 bệ phóng S-300PMU, 64 bệ phóng S-300PMU1 và 64 bệ phóng S-300PMU2. Để hình dung những khả năng của một hệ thống phòng không quy mô lớn như thế, cần lưu ý đến các tính năng chiến-kỹ thuật của chúng - ví dụ của biến thể tối tân nhất là S-300PMU-2. Hệ thống này có tầm phát hiện tối đa 300 km, tầm bắn tối đa đối với mục tiêu máy bay là 200 km, đối với tên lửa đường đạn là 40 km. Một tiểu đoàn (6-12 bệ phóng) có thể đồng thời bám đến 100 mục tiêu và bắn 36 trong số đó.

Cần lưu ý rằng, Trung Quốc quả thực đã và đang rất nỗ lực sao chép hệ thống tên lửa phòng không này, và thậm chí đã đạt được thành công nhất định khi chế tạo được hệ thống tên lửa phòng không “nội địa” HQ-9. bề ngoài, nó gần như giống S-300, các tính năng công bố hơi kém hơn S-300PMU-2, nhưng cũng khá tương đồng - tầm bắn tối đa là 200 km, nhưng chỉ có thể bắn cùng lúc 6 mục tiêu, nhược điểm nghiêm trọng nhất là độ cao tiêu diệt mục tiêu tối thiểu là 500 m (ở S-300PMU-2 là 10 m). Tuy vậy, các tính năng đó khiến người ta rất ngờ vực - nếu như các tính năng đó quả thực là thật thì với giá không đắt, HQ-9 đã phải có mặt trong trang bị của nhiều nước trên thế giới.


Hiện thời, thành công cục bộ duy nhất trên thị trường vũ khí là trong cuộc đấu thầu mua tên lửa phòng không tầm xa của Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó HQ-9 đã vượt qua các hệ thống tên lửa phòng không của Mỹ, Nga và châu Âu. Song việc trì hoãn vô tận đưa ra quyết định cuối cùng của cuộc đấu thấu khiến người ta ngờ rằng, Thổ Nhĩ Kỳ đơn giản là đang tìm cách chơi trò nhằm phá giá của hệ thống Patriot của Mỹ.

Cũng cần nhớ rằng, từ năm 1993 đến nay đã 21 năm trôi qua - trong khoảng thời gian này, S-300 đã kịp trở nên lạc hậu, còn số tiền kiếm được trong thập niên 1990 đã được đầu tư để phát triển hệ thống S-400 hiện đại, thêm vào đó, có thể nói, khoản tiền đó đã cứu sống tập đoàn Almaz-Antei khỏi bị phá sản và tan vỡ vì thiếu đơn đặt hàng của nhà nước.

Do đó, có thể tự tin nói rằng, thương vụ bán S-300 cho Trung Quốc là thành công - hệ thống này chỉ bị sao chép sau hai thập kỷ sau lần giao hàng đầu tiên (nhưng vẫn còn đầy nhược điểm), khi nó đã lạc hậu, còn Nga đã có các hệ thống hoàn thiện hơn.

Giờ chúng ta chuyển sang ví dụ thứ hai - đó là với các tiêm kích Su-27/Su-30. Các đợt giao hàng đầu tiên loại máy bay khi đó rất hiện đại này bắt đầu vào năm 1991 - Nga chuyển sang Trung Quốc 24 tiêm kích theo hợp đồng hàng đổi hàng lấy thực phẩm và hàng tiêu dùng. Năm 1996, Nga đã ký hợp đồng bán cho Trung Quốc 200 Su-27, việc lắp ráp tiến hành ở Trung Quốc.

Nga đã kịp cung cấp gần 100 máy bay, sau đó Trung Quốc dừng mua vì nghĩ rằng, biến thể Su-27 bán cho họ không còn thỏa mãn họ nữa (ngoài ra, có lẽ họ nghĩ rằng, họ sẽ tự sản xuất được chúng). Trê cơ sở Su-27SK, người Trung Quốc đã chế tạo mẫu nội địa là J-11B trang bị thiết bị điện tử hàng không của Trung Quốc.

Ban đầu, họ đã định trang bị cho J-11B loại động cơ nội địa WS-10A Taihang, nhưng đến nay động cơ này vẫn không ra hồn và vẫn có độ tin cậy cực thấp và tuổi thọ cực ngắn so với động cơ AL-31F của Nga. Do đó, Trung Quốc đành phải sản xuất J-11B, nhưng lắp cho chúng động cơ mua từ Nga.

Ngoài ra, từ năm 2000-2004, quân đội Trung Quốc đã nhận được 73 Su-30MKK và 24 Su-30MK2 - đây là các biến thể hai chỗ ngồi của Su-27, có khả năng tác chiến chống mục tiêu mặt đất cao hơn. Trung Quốc cũng đã làm nhái máy bay này và cho ra đời J-16 với cùng những nhược điểm như J-11B. Trong khi đó, cả J-11B lẫn J-16 đều không được sản xuất số lượng lớn và trụ cột của không quân tiêm kích Trung Quốc vẫn là các máy bay Nga và các biến thể của chúng.

Qua đó, có thể thấy, với việc Trung Quốc sao chép các máy bay tiêm kích, tình hình thậm chí còn tồi tệ hơn với các hệ thống tên lửa phòng không vì đã 23 năm trôi qua mà Trung Quốc đã và vẫn chưa có các động cơ máy bay khả dĩ.

Còn giờ, chúng ta trở lại với các hợp đồng dự kiến bán S-400 và Su-35S.

Hệ thống tên lửa phòng không S-400 hiện tại là hệ thống phòng không hiện đại nhất thế giới. Hiện tại, S-400 có tầm bắn tối đa 250 km, nhưng sắp tới, Nga sẽ đưa vào trang bị tên lửa 40N6Е có tầm bắn đến 400 km và độ cao diệt mục tiêu 185 km. Hệ thống có khả năng phòng thủ tên lửa mạnh. Nga sẽ bắt đầu bán S-400 ra thị trường thế giới sớm nhất là từ năm 2016, hiện thời S-400 đang được trang bị với cường độ cao cho quân đội Nga.

Trên cơ sở kinh nghiệm bán S-300, có thể kết luận rằng, để sao chép được S-400 tinh vi hơn nhiều, Trung Quốc sẽ mất ít nhất một khoảng thời gian như thế, tức là 20 năm. Mà trong thời gian đó, Nga sẽ có nhiều thời gian để trang bị hệ thống tiên tiến hơn nữa là S-500, có khả năng chặn đánh tên lửa ở không gian vũ trụ gần (tên lửa chống tên lửa của S-500 đã được thử nghiệm thành công trong năm 2014).

Tình hình cũng tương tự với tiêm kích thế hệ 4++ Su-35S. Nếu như Trung Quốc đã sao chép khá tốt về mặt thiết bị điện tử và khung thân máy bay, thì khó khăn với động cơ vẫn còn đó. Mà việc sao chép động cơ AL-41F1S có hệ thống thay đổi vector lực kéo toàn phương độc đáo và duy nhất trên thế giới có thể hoàn toàn là nhiệm vụ bất khả thi. Hơn nữa, trong khi quân đội Trung Quốc hì hụi làm việc sao chép công nghệ lạc hậu của tiêm kích thế hệ 4++, Nga chỉ vài năm nữa sẽ bắt đầu nhận vào trang bị các máy bay thế hệ 5 PAK FA của Viện thiết kế Sukhoi.


Từ tất cả những điều nêu trên, có thể rút ra những kết luận sau đây:

1) Các công nghệ hiện đại không thể sao chép ngay được mà cần nhiều năm làm việc.

2) Kẻ đi sao chép luôn tụt hậu.

3) Hàng nhái thường kém hàng thứ thiệt.

Do đó, những sợ hãi liên quan đến các hợp đồng tương lai là không có căn cứ nặng ký. Nếu như Trung Quốc thực sự muốn trở thành đối thủ của Mỹ và Nga trên thị trường vũ khí thế giới thì họ phải bắt đầu phát triển các dự án của riêng mình như Liên Xô từng làm khi sử dụng các công nghệ của Mỹ và Đức trong lĩnh vực chế tạo máy bay và tên lửa trong những năm sau chiến tranh làm cú hích phát triển công nghiệp quốc phòng của mình.

Còn hiện thời, bán vũ khí cho Trung Quốc chỉ là cách kiếm tiền tốt để chế tạo các loại vũ khí mới cho quân đội Nga.
langtubachkhoa
http://rusvesna.su/recent_opinions/1422708413
http://www.ukrlife.tv/video/politika/esli-...ssii-dzhangirov
Nếu phe dân quân chọc thủng tuyến phòng thủ của quân đội U và chiếm Debaltsevo đang bị bao vây, thì Ukraina sẽ phải lùi bước và đồng ý với các điều kiện của các nước CHND và Nga.

Trên sóng đài UKRLIFE.TV nhà phân tích chính trị Dmitri Dzanghirov nói như vậy.

«Điều dễ hiểu là cú đánh vào „cái túi Debaltsevo“ được lập kế hoạch không phải ở Lugansk hay Donetsk. Đó có thể gọi là chiến dịch „cưỡng bức hòa bình“. Nếu Debaltsevo rơi vào „nồi hầm“, thì ban lãnh đạo Ukraina chẳng còn lựa chọn nào khác, ngoài việc đồng ý theo những điều kiện mà họ sẽ bị buộc tuân theo.

Tại đó có từ 5 đến 8 ngàn người trong vòng vây. Thêm nữa, nếu điều này xảy ra, con đường dẫn đến Kramatorsk và Lisichansk sẽ rộng mở. Hiện các trận đánh căng thẳng giành mấu lồi Debaltsevo vẫn đang diễn ra, trong đó, nhiều đơn vị thuộc lực lượng dự trữ của quân đội Ukraina đang bị gắn chặt vào các trận đánh tại chỗ suốt dọc tuyến mặt trận.

Chuyện này rồi chưa biết sẽ kết thúc ra sao, nhưng vì nó mà áp lực của phương Tây với Ukraina đã tăng lên với lời kêu gọi hoàn tất sự nghiệp kiến tạo hòa bình. Nếu ta còn nhớ thì tại Gruzia, Sarkozhi đã đến tận nơi và buộc Saakasvili ký văn kiện với những lời nói như sau: „Tôi đang giữ liên lạc điện thoại với quân đội Nga hiện ở cách Tbilisi 20 km“.

Người ta bắt ông ấy ký văn kiện đầu hàng mà thôi. Vẫn chính là điều ấy nếu vòng vây tại Debaltsevo đóng lại, thì người ta sẽ bắt Ukraina ký tất cả những gì họ muốn», — Dzanghirov nhận xét.


Đại sứ Mỹ: U cần phải cải cách căn bản, chứ không phải "thay bức rèm cửa sổ"
http://www.unian.net/politics/1038684-poso...h-pomenyat.html
"Nếu cải cách bị hoãn chậm lại, việc tính đến sự ủng hộ từ phía Quốc hội, cũng như từ phía LHCA sẽ rất khó khăn", - đại sứ Payett nói

Tại nước Nga, người ta hy vọng tới mùa hè EU sẽ bãi bỏ các lệnh trừng phạt về kinh tế
http://www.unian.net/politics/1038704-v-ro...-es-k-letu.html
Đại diện Nga tại EU ông V.Chizhov nhìn thấy triẻn vọng dỡ bỏ lệnh trừng phạt kinh tế của LHCA ngay trong năm nay.

Bộ trưởng quốc phòng UKR Stepan Poltorak, trong buổi họp báo đã phát biểu: "Thật không may, một phần của Debaltsevo đã bị kiểm soát một phần bởi các nhóm khủng bố"
http://www.pravda.com.ua/rus/news/2015/01/31/7056997/

Tong thong Belarus phat bieu
"Nếu Crimea là của các bạn, (lẽ ra) các bạn cần phải chiến đấu vì nó. Nếu như bạn đã không chiến đấu vì nó, thì nó không phải là đất của các bạn nữa."


Trích và lược dịch tạm thời trả lời phỏng vấn của A. Lucashenko (tổng thống Belorussia) với Sergio Cantone, phóng viên kênh TV Euronews (Link nghiêm chỉnh: Cổng thông tin điện tử của Tổng thống Belorussia: http://president.gov.by/en/news_en/view/in...-euronews-9903/ ):

Let’s be honest: there are about 40 million residents in Ukraine. Do you want to say that most of them took part in the maidan? Did they speak for the majority? They didn’t. They represented a pitiable minority, who brought down the cowardly government that couldn’t protect either the state or the nation. Taking part in the maidan were people trained in certain Ukrainian camps. I know it because similar camps were created in southern parts of Belarus near Ukraine. We evicted them. And we know who sponsored the training of fighters in such camps. And it was those fighters that participated in the maidan events. I think the West knows it very well.

It doesn’t take a lot to arrange some allegedly peaceful action, including during maidan, with fair-faced goals and then deploy highly trained people, who are ready to act for certain goals, as part of that action. They were prepared in Ukraine.

You may have heard certain USA representatives stating they have spent about $5 billion on democracy in Ukraine. What do we make of it?
....
Preventing the conflict from spreading is the key thing now. To stop the war and prevent people from getting killed is the key thing now. It is the key thing for us, Europeans.

Hãy trung thực: dân số Ucraina khoảng 40 triệu người. Ông muốn nói rằng đa số họ đều tham gia maidan? Họ (maidan) đại diện cho đa số? Không phải như vậy. Họ đã chỉ đại diện cho một thiểu số đáng thương (có thể hiểu là đáng khinh - người dịch), những người đã lật đổ một chính phủ hèn nhát đã chẳng thể bảo vệ nổi cả nhà nước lẫn dân tộc (mình). Tham gia vào maidan là những người đã trải qua huấn luyện trong những trại huấn luyện nhất định nào đó ở Ucraina. Tôi biết điều đó vì (chúng) giống như những trại đã được lập nên ở phía nam Belorussia, gần Ucraina. Chúng tôi đã đuổi chúng đi. Và chúng tôi biết ai đã tài trợ để huấn luyện các chiến binh trong những trại kiểu đó. Và đó là các chiến binh đã tham gia vào các sự kiện maidan. Tôi nghĩ phương Tây hẳn đã biết rất rõ về điều này.
Chẳng tốn nhiều công sức để dàn dựng vài chiến dịch vin cớ nào đó vào hòa bình, kể cả trong quá trình maidan, với các mục tiêu ngoài mặt có vẻ lương thiện, rôi sau đó triển khai đội quân đã được huấn luyện thành thục, sẵn sàng ra tay để đạt mục tiêu, như là một phần của chiến dịch đó. Tất cả những cái đó đã được chuẩn bị ở Ucraina.
Ông có thể đã nghe một vài đại diện của USA khẳng định rằng họ đã chi khoảng 5 tỷ USD cho quá trình dân chủ hóa ở Ucraina? Chúng tôi cần phải rút ra kết luận gì từ thông tin đó?
.....
Ngăn chăn xung đột lan rộng là việc cấp thiết hiện nay. Dừng ngay chiến tranh và ngăn ngừa việc mọi người bị giết là điều cơ bản hiện nay. Đó là việc chính của chúng ta, những người dân châu Âu.
http://soha.vn/quoc-te/tong-thong-belarus-...13109131971.htm
langtubachkhoa
Dam phan ngoai giao luc nao cung dua vao tuong quan luc luong, nen Israel-MY k he muon Iran so huu ten lua S300
http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/theg...20151/54267.vnd
Nga và Iran sẽ nối lại đàm phán mua bán hệ thống tên lửa phòng không S-300.
Trong chuyến thăm Iran từ ngày 19/1 của ông Shoigu, hai bên đã ký hiệp định hợp tác kỹ thuật quân sự. Theo ông Shoigu, nhờ văn kiện này, đã “tạo ra nền tảng lý thuyết cho việc hợp tác trong lĩnh vực quân sự”, trong đó có mở rộng “việc tàu quân sự ghé vào các cảng của Nga và Iran”. Hai bên cũng đã thỏa thuận mở rộng trao đổi đoàn, tiến hành đàm phán quy mô lớn và tha gia tập trận với tư cách quan sát viên.

Sau đó, cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Quan hệ quốc tế, Bộ Quốc phòng Nga, Thượng tướng Leonid Ivashov nói rằng, thỏa thuận về hợp tác kỹ thuật quân sự Nga-Iran có thể hồi sinh việc đàm phán bán S-300. “Ít nhất đã thực hiện một bước tiến về phía hợp tác kinh tế và kỹ thuật quân sự, các hệ thống phòng thủ như S-300 và S-400 chúng ta có lẽ vẫn sẽ cung cấp”, ông Ivashov phỏng đoán.

Hợp đồng trị giá 800 triệu USD bán S-300 cho Iran đã được ký vào năm 2007 trù định chuyển giao cho Tehran 5 tiểu đoàn tên lửa phòng không. Năm 2010, Hội đồng Bảo an LHQ áp đặt trừng phạt đối với Iran, cấm cung cấp vũ khí tiến công hiện đại cho nước này. Cũng năm 2010, Tổng thống Nga Dmitri Medvedev đã ký sắc lệnh cấm chuyển giao S-300 cho Iran.

Sau đó, Nga đã trả lại Iran 167 triệu USD tiền đặt cọc hợp đồng, nhưng Tehran đã kiện Nga ra Tòa án trọng tài Geneva và đòi Nga nộp phạt 4 tỷ USD. Tiếp đó, Moskva đã tìm cách giải quyết tranh chấp bằng cách đề nghị cung cấp cho Tehran các hệ thống tên lửa phòng không Tor-М1E, nhưng đề nghị này đã bị bác bỏ.

Chuyến thăm Iran của Bộ trưởng Quốc phòng Nga đã khiến Mỹ lo ngại. Một quan chức ngoại giao Mỹ ngày 21/1/2015 nói rằng, Mỹ coi việc Nga chuyển giao S-300 cho Iran là không thể chấp nhận.

Iran vẫn muốn mua từ Nga vũ khí trang bị hiện đại trong đó có S-300 hay các hệ thống tên lửa phòng không hiện đại hơn. Ngày 18/7/2014, đại sứ Iran tại Nga Mehdi Sanai nói rằng, Nga coi hợp đồng mua S-300 bị Nga hủy bỏ vào năm 2010 đến nay vẫn còn giá trị và hy vọng nhận được từ Nga các hệ thống này hay các hệ thống hiện đại hơn.


http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/theg...20151/54254.vnd
Ông Shoigu cho biết, trong năm 2015, trong công nghiệp quốc phòng Nag, gần 700 tên linh kiện cho vũ khí trang bị trước đó sản xuất với sự hợp tác của Ukraine cần được thay thế. “Có nghĩa là đến cuối năm 2015, chúng ta phải gần như đạt mức thay thế nhập khẩu 70%”, ông Shoigu nói.

Thứ trưởng Quốc phòng Nga Yuri Borisov cho biết, hiện có 186 mẫu vũ khí trang bị của quân đội Nga có sự phụ thuộc ở mức độ khác nhau vào nguồn cung linh kiện của các doanh nghiệp Ukraine. Song ông cũng tuyên bố đến cuối năm 2015, Nga dự định thoát khỏi sự phụ thuộc vào các nhà sản xuất Ukraine - gần 70-80% linh kiện sẽ được thay thế.

“Việc các nhà sản xuất Ukraine từ chối (cung cấp) đã không ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện các nội dung của chương trình vũ khí nhà nước và đơn hàng quốc phòng nhà nước năm 2014, điều đó đã được xác nhận bởi các chỉ số của chúng tôi”, ông Borisov nói và lưu ý, mùa hè năm 2014, Tổng thống Nga đã phê chuẩn lịch trình thay thế nhập khẩu sản phẩm quốc phòng từ Ukraine.

Khi nói đến các mẫu vũ khí trang bị hiện còn sử dụng linh kiện Ukraine, ông Borisov cho biết, “cơ bản, đó là sản phẩm được phát triển từ thập niên 1980” và “Tất cả những linh kiện này thường phục vụ công tác sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng các trang thiết bị này”. Ông Borisov cũng cho biết, Nga gặp nhiều khó khăn nhất trong việc thay thế các linh kiện nhập khẩu từ các nước NATO, chủ yếu là linh kiện điện tử. Nga đã hoàn thành tổ hợp các nội dung xây dựng kế hoạch-lịch trình nhằm thay thế sản phẩm nhập từ các nước NATO và sẽ được đệ trình cho Tổng thống Putin phê duyệt trong thời gian sắp tới.


Bac Trieu Tien mua SU35 lam gi nhi?
http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/theg...20151/54241.vnd
langtubachkhoa
http://soha.vn/quoc-te/cuu-ngoai-truong-ki...31134418667.htm
Cựu ngoại trưởng Kissinger khuyên phe diều hâu Mỹ thôi lên gân với Nga
Tình hình khủng hoảng ở Ukraine đang hâm nóng nghị trường Mỹ. Trong khi phe diều hâu Mỹ lên tiếng đòi viện trợ vũ khí cho Ukraine, kể cả vũ khí sát thương thì đã có tiếng nói phản biện yêu cầu đừng lên gân với Nga nữa.
Tham dự tại phiên điều trần Ủy ban quân sự Thượng viện Mỹ, Henry Kissinger - cựu ngoại trưởng và cố vấn chính sách đối ngoại thời tổng thống Richard Nixon, đã lên tiếng phản đối việc đổ dầu vào lửa của phe diều hâu Mỹ.
Ông đã phản ứng với lời kêu gọi của Chủ tịch ủy ban quân sự của Thượng viện là Thượng nghị sĩ John McCain, đại diện của bang Arizona.
Trước đó, chính trị gia đảng Cộng hòa đề nghị cung cấp vũ khí phòng thủ cho quân đội Ukraine chống lại phe ly khai.
"Tôi thấy khó chấp nhận khi bắt đầu một quá trình tham gia quân sự mà không biết nó sẽ đưa chúng ta tới đâu và những gì sẽ làm để duy trì nó", ông Kissinger 91 tuổi cho biết.
Ông Kissinger cho biết Ukraine phải là một nhà nước độc lập và quân đội Nga cần phải triệt thoái (quan điểm của Mỹ luôn là Nga hiện diện quân đội tại Ukraine và Nga luôn bác bỏ điều này).
"Nhưng tôi tin rằng chúng ta nên tránh dùng các bước leo thang trước khi chúng ta biết mình sẵn sàng tới đâu", ông nói và cảnh báo: "Đây là một lãnh thổ chỉ cách Moscow 300 dặm và do đó nó có tác động an ninh đặc biệt".
Đây không phải lần đầu ông Kissinger phản đối Mỹ can dự vào Ukraine.
Hồi tháng 11 năm ngoái, nhà ngoại giao 91 tuổi cho rằng nếu phương Tây "trung thực", họ cần thừa nhận đã hành động "sai lầm", ông nói về hoạt động và chính sách của Mỹ và EU áp dụng trong cuộc xung đột Ukraine.
Châu Âu và Mỹ đã không hiểu được "ý nghĩa của sự kiện" khi tìm cách kéo Ukraine về phía mình với các cuộc đàm phán kinh tế Ukraine-EU cách đây hơn 1 năm.
Điều đó đã châm ngòi các cuộc biểu tình tại Kiev sau đó.
Ông tin rằng đáng ra những căng thẳng cần phải giải quyết ngay khi vấn đề phát sinh với sự hiện diện của cả Nga.
"Tôi không muốn nói rằng phản ứng của Nga là tương xứng nhưng Ukraine luôn luôn có một "ý nghĩa đặc biệt" đối với nước Nga", cựu Ngoại trưởng Mỹ cho biết và nói rằng việc phương Tây không hiểu điều đó là "một sai lầm chết người".



Ông Kissinger: Hoa Kỳ và Nga cần bảo lưu khả năng hợp tác
Hoa Kỳ và Nga cần rút khỏi cuộc xung đột quanh Ukraina theo cách bảo lưu được khả năng hợp tác về những vấn đề quốc tế bức thiết hàng đầu.

Quan điểm như vậy được một trong những chính trị gia Mỹ uy tín nhất là cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger nêu ra hôm thứ Năm.
"Quan tâm của Mỹ và của Nga cần trùng hợp về nhiều vấn đề, cụ thể như về chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo", - ông Kissinger tuyên bố khi phát biểu tại buổi điều trần trong Ủy ban Quân sự của Thượng viện Quốc hội Hoa Kỳ. Chính khách cựu Ngoại trưởng nhận định rằng, vì lý do trên, tình hình xung quanh Ukraina phải được giải quyết sao cho "trong triển vọng lâu dài Nga vẫn là một thành viên của quan hệ quốc tế, trong đó Matxcơva đóng vai trò quan trọng".

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_30/282561052/
langtubachkhoa
Ngay ca mien Tay cua Ukr cung tron di linh

http://motthegioi.vn/quoc-te/khung-hoang-u...-su-150509.html

Sau gần hai tuần tổng động viên đợt thứ tư, phát ngôn viên quân đội Ukraine cho biết cuộc tổng động viên là "có vấn đề". Bất chấp nỗ lực tuyển mộ thêm lính của chính quyền Kiev, trong bối cảnh chiến trường khốc liệt tại miền Đông Ukraine, 7.500 người Ukraine trốn nghĩa vụ quân sự, nên bị truy tố hình sự

"Cuộc tổng động viên lần thứ tư đang có vấn đề", phát ngôn viên quân đội Ukraine ông Vladimir Talalay xác nhận với Itar-Tass ngày 31.1. "Khó khăn lớn nhất được thấy ở các vùng Sumy, Kharkov, Cherkassy, Ternopol, Zakarpatye và nhiều khu vực khác", ông Talalay khẳng định.

Bộ Quốc phòng Ukraine ngày 31.1 đã phải ra một danh sách đen gồm 7.500 người Ukraine trốn nghĩa vụ quân sự, sẽ phải đối mặt với việc bị truy tố hình sự.
Cố vấn của tổng thống Ukraine, ông Yury Biryukov phân tích cụ thể tình hình hơn. Ông trích dẫn một thống kê sơ bộ cho thấy việc trốn nghĩa vụ quân sự đang là vấn đề của miền tây Ukraine, vốn đúng ra là thành trì chống Nga của chính quyền Kiev hiện nay.
Theo số liệu của ông Biryukov, 57% người có tên trong danh sách nghĩa vụ của Ivano-Frankovsk sẽ không xuất hiện ở văn phòng nhập ngũ, trong đó có ít nhất 37% người đã chạy trốn khỏi Ukraine sang nước khác.
Ông cố vấn cũng nói rằng chính quyền địa phương ở khu vực Ternopol đang phá hoại đợt tổng động viên của Ukraine, khi mà họ từ chối đưa thông báo nhập ngũ đến tay người trong diện nghĩa vụ quân sự .
19% lính nghĩa vụ ở Volynskaya đã làm đơn xin hoãn nghĩa vụ quân sự vì lý do tôn giáo. Trong khi trước đây chưa bao giờ tỉ lệ hoãn vì lý do tôn giáo như thế lên đến 1%.
Trước tình hình quá nhiều người trốn lính, tổng thống Ukraine đã ký một sắc lệnh bổ sung vào ngày 30.1 để đảm bảo thành công cuộc tổng động viên trong năm 2015. Theo đó những người có tên trong danh sách nghĩa vụ quân sự sẽ không được rời khỏi nơi cư trú.
Không chối bỏ lòng yêu nước nhưng anh Aleksey là một thanh niên trẻ tuổi ở Mariupol đã chọn cách chạy trốn sang Nga để trốn nghĩa vụ quân sự.
"Chúng tôi không muốn chiến đấu, nhưng chẳng ai hỏi chúng tôi có muốn điều đó hay không", Aleksey trả lời phỏng vấn của RT.
"Gần đây, một người bạn của tôi đang trên đường đi làm về, thì lực lượng vệ binh quốc gia Ukraine lên xe bus của anh ta. Họ đuổi tất cả phụ nữ xuống xe và giữ những người đàn ông trên xe, sau đó họ lái xe đi đâu đó mà chúng tôi không thể biết. Chúng tôi đâu có cần chiến tranh?"
langtubachkhoa
Lan truoc co tin tieu doan Aidar cua tai phiet Ukr bi giai giap, lan nay co tin ho bi ban boi quan chinh phu. Co le phe tong thong muon nhan viec voi Nga de dep loan gioi tai phiet??

http://news.skydoor.net/link/1029010

Tiểu đoàn trừng giới Aidar của Ukraine rất phẫn nộ khi bị thương vong nặng trong những ngày qua. Điều đáng nói là họ không chỉ bị ăn đạn của phe ly khai mà ăn đạn từ cả quân chính phủ Kiev.

"Pháo binh của quân chính phủ đang nã vào các vị trí của tiểu đoàn chúng tôi", Sergey Melnichuk lãnh đạo của tiểu đoàn trừng giới nói. Melnichuk rằng pháo binh Kiev đã nhắm mục tiêu vào vị trí của tiểu đoàn "15-20 lần".

Báo chí Ukraine cho rằng đây chỉ là những vụ bắn nhầm đáng tiếc nhưng với các chiến binh của tiểu đoàn trừng giới Aidar thì đây là vụ bắn có chủ đích. Theo Melnichuk, nếu bắn nhầm thì chỉ bắn 1-2 lần sai vị trí chứ không phải là "15-20 lần". Melnichuk cho rằng quân chính phủ trở mặt để ép tiểu đoàn trừng giới phải giải tán.

Hiện giờ, tiểu đoàn này đang tập trung các tay súng trước Bộ quốc phòng Ukraine để đòi giải thích việc bắn nhầm 15-20 lần đồng thời đòi chất vấn việc có giải thể tiểu đoàn trừng giới hay không.

Ngày 31/1, dân quân LPR đã tiến vào Chernukhino cùng lúc từ 2 hướng - phía Nam từ Nikishino, và phía Đông từ thị trấn Perevalsk.

Về phía Ukraine, nghị sĩ Viktor Balogha dẫn thông báo từ Lữ đoàn bộ binh sơn cước Mukachevo số 128 trên thực địa thừa nhận binh sỹ Ukraine ở Debaltsevo đang có nguy cơ bị bao vây thực sự.


Them 1 anh tieu doan truong do cac tai phiet thanh lap an don
Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Donbass, ông Simon Semenchenko đã bị thương trong khi tham gia trận đánh ở Uglegorsk. Mặc dù được chăm sóc y tế, hiện nay “tình trạng của ông rất xấu”.

Hôm qua 31-1, trong khi cơ động từ Debaltseve đến Uglegorsk nhằm tái chiếm thị trấn này, Tiểu đoàn Donbass đã rơi vào trận địa phục kích của dân quân.
http://nbnews.com.ua/ru/news/142327/

Năm ngoái, tại Ilovaysk ông Semenchenko bị thương do mảnh súng cối. Ông cũng là nghị sĩ Ukraine.

01.02.2015 - 2:39
Kalinovka ở sát phía tây Debaltsevo đã bị chiếm, Uglegorsk đã bị dân quân kiểm soát, các làng Chernukhino và Nikishino cũng đang bị tấn công dữ dội. Vòng vây quanh Debaltsevo đang dần dần khép lại.

Sau khi nhap tich cho bo truong thi den luot linh danh the
Chính quyền Ukraine sẵn sàng nhập quốc tịch cho những người nước ngoài đang chiến đấu trong các lực lượng an ninh tại Donbas

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_01/282596685/



http://www.vietnamplus.vn/linh-tinh-nguyen...chuc/305483.vnp
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_01/282614420/
Kiev: Hơn 500 lính tình nguyện đòi ông Poroshenko từ chức
Ngày Chủ nhật, tại hoạt động của “Hội chiến sĩ tình nguyện” tổ chức trên Quảng trường Độc lập ở trung tâm Kiev, các thành viên tham gia đã nêu đòi hỏi Tổng thống Pyotr Poroshenko phải từ chức.

Như phản ánh của phóng viên TASS từ địa điểm sự kiện, cuộc mit-tinh tập hợp không dưới 500 người.
Các diễn giả lên phát biểu đều đòi ông Poroshenko từ chức. Những người đến từ khu vực đang diễn ra chiến sự của công lực Kiev kể cho đám đông biết rằng các đơn vị quân chính phủ ở đó không hề nhận được tiếp viện cũng như không có đảm bảo vũ khí đạn dược.
“Chúng tôi kêu gọi tất cả các chỉ huy hãy đứng lên và chung tay lật đổ chính quyền này. Tiểu đoàn huynh đệ sẽ bắt đầu phiên tòa nhân dân”, - một trong những người diễn giả đưa ra lời kêu gọi như vậy trước đám biểu tình.


http://soha.vn/quan-su/ukraine-ton-that-ga...01144021022.htm
Ukraine tổn thất gần 200 máy bay chiến đấu
Việc Crimea sáp nhập vào Nga, cuộc xung đột ở miền Đông và sự lơ là của Kiev đã dẫn đến phá hủy gần 200 chiếc máy bay quân sự của Ukraine.
Một năm xung đột đã khiến Ukraine thiệt hại gần một nửa số máy bay chiến đấu, chở hàng và trực thăng quân sự của họ. Đó là con số đáng chú ý nhất trong báo cáo hàng năm trên tạp chí “Flightglobal” về các lực lượng không quân trên thế giới.
Đầu năm 2014, theo “Flightglobal”, trước khi bán đảo Crimea sáp nhập vào Nga, Kiev sở hữu 400 máy bay quân sự. Sau 1 năm, Ukraine chỉ còn có 222 chiếc.
Một vài trong số này do Nga kiểm soát, số khác thì bị rơi hoặc bị lực lượng ly khai ở miền đông bắn hạ.
Hàng chục chiếc máy bay chiến đấu thì nằm bất động, không được sử dụng trong nhiều năm trước khi cuộc xung đột nổ ra, và đơn giản là chúng quá cũ để có thể hoạt động trở lại. Cuối cùng Kiev có thể buộc phải loại bỏ chúng khỏi các kho dự trữ.
Bất kể vì những lý do xác thực nào, không một quân đội nào khác- thậm chí cả quân đội Syria và Iraq - bị tổn thương nặng nề như vậy trong các cuộc đụng độ gần đây.
Thực vậy, 178 máy bay chiến đấu và trực thăng mà Ukraine đã mất, chiếm 1/3 trong tổng số máy bay trên thế giới bị thiệt hại trong vòng 12 tháng qua.
Các nước trên thế giới hiện còn tổng cộng 51.685 máy bay quân sự, giảm 459 chiếc trong năm 2014. Trong số 51.685 máy bay chiến đấu có 13.902 chiếc là thuộc quân đội Mỹ, chiếm 27%. Nga đứng thứ 2 với 3.429 chiếc, chiếm 7%.
Trước khi cuộc xung đột ở Ukraine nổ ra, về mặt lý thuyết, nước này có lực lượng không quân khá mạnh.
Khi Crimea sáp nhập vào Nga vào tháng 2 năm ngoái thì nhiều trong số những máy bay chiến đấu tại các căn cứ không quân ở khu vực này đều đang trong tình trạng xuống cấp và không thể cất cánh.
Nga thực sự đã trả lại một số máy bay chiến đấu tại Crimea cho Kiev, trong đó có một chiếc thủy phi cơ Beriev và một số máy bay chiến đấu MiG-29.
Nhưng thiệt hại của Kiev vẫn tăng lên đáng kể sau đó. Khi xung đột ở miền đông lan rộng, một số máy bay của Kiev đã bị lực lượng ly khai bắn hạ.
Theo thống kê của tờ Tin tức Hàng không quốc tế (AIN), sau gần một năm nổ ra xung đột, Kiev đã thiệt hại ít nhất 22 máy bay chiến đấu.
"1 chiếc Su-24, 6 chiếc Su-25 và 2 chiếc MiG-29 của Ukraine đã bị mất. Những máy bay vận tải bị bắn rơi bao gồm: 1 chiếc An-26, 1 chiếc An-30 và 1 chiếc Il-76...
Các máy bay trực thăng gồm: 5 chiếc Mi-8/17 và 5 chiếc Mi-24", cáo cáo của AIN cho biết.
Ngoài ra, chưa rõ con số chính xác mà các phi công cùng phi hành đoàn của Kiev bị thiệt mạng là bao nhiêu.
Nhưng chúng ta biết chắc chắn rằng 49 người đã thiệt mạng khi một tên lửa được gắn trên xe tải của lực lượng ly khai đã bắn trúng một chiếc máy bay vận tải Il-76 của Kiev.
Rõ ràng lực lượng máy bay chiến đấu của Ukraine đang phải chịu đựng những tổn thất nặng nề.
Trong đầu năm 2014, “Flightglobal” ước tính có 80 chiếc MiG-29, 36 chiếc Su-27, 36 chiếc Su-25 và 24 chiếc Su-24 còn phục vụ trong lực lượng không quân Ukrainia mặc dù, công bằng mà nói, nhiều trong số các máy bay đang ở trong tình trạng xuống cấp.
Tính đến đầu năm 2015, Kiev chỉ còn 19 chiếc MiG-29, 16 chiếc Su-27, 15 chiếc Su-25 và 11 chiếc Su-24 vẫn hoạt động.
langtubachkhoa

NHu vay la Nhat da nhan co hoi vu con tin IS de roi bo lien minh cua My. Thao nao ma luc dau Nhat cong khai yeu cau My giup giai cuu con tin nhung k thanh
http://infonet.vn/nhat-ban-ngung-ho-tro-ha...post157393.info
Nhật Bản ngừng hỗ trợ hậu cần cho liên minh chống IS


http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/nga...u-phia-3230231/
Nga kích hoạt Iran sau khi làm nóng phương Tây tứ phía
Sau hành động quyết liệt tại Baltic và Bắc Cực, Nga tiếp tục kích hoạt Iran bằng những kế hoạch khủng khiến phương Tây 'mất ngủ'.


Kích hoạt Iran

Theo Sputniknews, hiện nhà máy cơ điện Kupol của Nga đang tiến hành đàm phán với đối tác Iran về việc nâng cấp các hệ thống tên lửa phòng không tự hành Tor-M1 của nước này.

Nếu hai bên đi đến được thống nhất, Moskva sẽ cung cấp cho Tehran các phụ tùng thay thế và giúp huấn luyện kỹ thuật viên tên lửa.

Theo ông Vyacheslav Kartashov, phụ trách các hợp đồng chính phủ và hợp tác kỹ thuật quân sự của Nhà máy Kupol, mặc dù hiện nay các chuyên gia của Iran đã “vận hành một cách thành thạo” các hệ thống Tor-M1 và có đủ khả năng bảo dưỡng chúng, tuy nhiên hợp tác với Nga để nâng cấp hệ thống Tor-M1 là cần thiết với Iran.

Iran trang bị Tor-M1 làm nhiệm vụ bảo vệ cơ sở nhà nước và quân sự của mình nhằm chống lại các cuộc tấn công từ trên không.

Tor-M1 đối phó cực kỳ hiệu quả với các loại nhiễu tiêu cực và tích cực, cũng như có khả năng tác chiến độc lập trong mọi điều kiện thời tiết nhờ được trang bị khí tài trinh sát và điều khiển tên lửa bằng radar quang học cùng máy tính kỹ thuật số, thùng phóng kèm đạn tên lửa, hệ thống phát nguồn cơ hữu.


Phân đội Tor-M1 được chỉ huy hiệp đồng chiến đấu bằng xe chỉ huy đồng bộ 9S737M. Hệ thống có thể phát hiện và nhận diện cùng lúc 48 mục tiêu ở cự ly tối đa 12km và có thể bám sát cùng lúc 10 mục tiêu.

Được biết, hồi tháng 1/2007, Nga đã hoàn thành việc cung cấp 29 hệ thống Tor-M1 cho Iran. Tuy nhiên, sự hợp tác quốc phòng giữa hai bên đã bị đóng băng vì lệnh trừng phạt của liên Hợp Quốc với chương trình hạt nhân của Tehran.

Cụ thể, tháng 9/2010, ông Dmitry Medvedev, khi đó là Tổng thống Nga, đã ký sắc lệnh “Về các biện pháp để thực hiện nghị quyết 1929 ngày 9/6/2010 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc”.


Trong sắc lệnh này ông Dmitry Medvedev đã trích dẫn nguyên văn phần chỉ dụ của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, bổ sung thêm vào đó lệnh đóng băng thương vụ hệ thống S-300PMU1 với Iran (hợp đồng đã được hai bên ký kết hồi năm 2005 cung cấp cho Iran 5 tiểu đoàn S-300PMU1).

Tuy nhiên, những biện pháp trừng phạt do Mỹ và phương Tây áp đặt với Nga trong thời gian qua khiến Iran được hưởng lợi.

Cụ thể, ngày 21/1 vừa qua, trang mạng Bộ Quốc phòng Iran cho biết: "Iran và Nga đã quyết định giải quyết vấn đề tên lửa S-300".

Trong bối cảnh Mỹ và NATO liên tục gây sức ép, thực hiện hợp đồng cung ứng S-300 cho Iran phù hợp với lợi ích của cả hai bên.

‘Israel không phải là đối thủ’

Những tín hiệu tích cực từ phía Nga với Iran trong hợp tác quốc phòng đã khiến cho Iran tự tin hơn rất nhiều khi nói về căng thẳng với Israel. Cụ thể, theo Press TV hôm 31/1, một chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã tuyên bố chế độ Israel “quá tầm thường” nên không thể được coi là một mối đe dọa đối với nước Cộng hòa Hồi giáo.

Ông Hossein Salami cho biết những hành động của Tel Aviv có thể tác động đến phản ứng của Tehran với vụ sát hại một tướng quân đội Iran trong cuộc không kích nhằm vào lãnh thổ Syria hồi giữa tháng 1/2015. Được biết, hiện ông Hossein Salami là nhân vật số hai trong IRGC.

Tuyên bố trên được tướng Hossein Salami đưa ra sau khi hôm 18/1, sáu tay súng Hezbollah và thiếu tướng Mohammad Ali Allahdadi thuộc IRGC đã thiệt mạng trong một cuộc không kích của Israel xuống phần lãnh thổ do Syria quản lý ở cao nguyên Golan.

Sau đó, Hezbollah đã đáp trả bằng cách dùng tên lửa chống tăng tấn công một xe quân sự của Israel gần biên giới với Lebanon, khiến 2 binh sĩ Israel thiệt mạng. Lập tức Israel đáp trả bằng nhiều đợt pháo kích vào miền nam Lebanon khiến 1 binh sĩ Tây Ban Nha thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế ở đây thiệt mạng.


Phương Tây ‘rối loạn’

Trước khi quyết định nối lại các hợp đồng còn dở dang với Iran, Nga đã khiến phương Tây phải 'rối loại' với loạt quyết định của mình.

Theo thông báo của NATO chỉ tính trong cuối năm 2014, liên tiếp trong thời gian cuối năm, trên Đại Tây Dương, biển Bắc, biển Đen và biển Baltic, họ đã phát hiện một số lượng lớn máy bay ném bom, chiến đấu cơ và máy bay tiếp liệu Nga trong không phận quốc tế.

Cụ thể, trên biển Bắc và Đại Tây Dương, 8 máy bay Nga lập đội hình bay về phía biển Na Uy và vào không phận quốc tế.

Khi bị không quân Na Uy điều chiến đấu cơ F-16 ngăn chặn, 6 trong số 8 chiếc này quay lại. 2 máy bay ném bom Tu-95 Bear H tiếp tục bay trên bờ biển Na Uy, sau đó bị máy bay Anh theo dõi chặt.

Bốn máy bay khác của Nga, bao gồm 2 máy bay ném bom và 2 chiến đấu cơ, bị phát hiện trên biển Đen và bị không quân Thổ Nhĩ Kỳ giám sát.

Ngoài ra còn có ít nhất 7 máy bay Nga bị chặn trên biển Baltic vào cuối tháng 10, trong đó có 4 chiến đâu cơ Su-24, 2 chiếc MiG-31 và 1 máy bay Su-27. Số máy bay này bị máy bay Đức, Đan Mạch và máy bay của 2 nước không phải thành viên NATO là Thụy Điển và Phần Lan theo dấu.

Dù chúng không xâm phạm chủ quyền của quốc gia châu Âu nào nhưng theo Trung tá Jay Janzen, phát ngôn viên của NATO tại Bỉ, quy mô và lịch trình các chuyến bay chắc chắn là một hoạt động đáng ngờ.

Giới chức Mỹ tin rằng các máy bay kể trên được triển khai nhằm biểu dương lực lượng của Nga nhưng NATO vẫn nâng cao cảnh giác vì máy bay Nga lượn lờ tới tận những khu vực xa xôi như Bồ Đào Nha. Cũng trong khoảng thời gian cuối năm 2014, các máy bay chiến đấu của NATO cũng phải chặn một máy bay do thám của Nga xâm phạm không phận Estoni ở biển Baltic.

Mới đây nhất là ngày 23/1, Không quân Latvia cho biết: “Máy bay bảo vệ không phận các quốc gia thành viên NATO ở Baltic đã phải cất cánh để đánh chặn máy bay IL-20 thuộc lực lượng vũ trang Liên bang Nga”. Trước thông tin này, Bộ Quốc phòng Nga vẫn chưa đưa ra bất cứ thông tin gì.

Không chỉ khiến phương Tây ‘rối loạn’ tại Baltic mà Nga còn khiến phương Tây ‘choáng váng’ với loạt quyết định của mình tại Bắc Cực. Cụ thể, hồi cuối tháng 1 vừa qua, Nga còn quyết định tăng cường sức mạnh quân sự tại Bắc Cực bằng việc triển khai hệ thống phòng không S-400 tại đây. Trước khi có quyết định này, hồi tháng 12/2014, Moskva đã chính thức đưa Bộ tư lệnh Bắc Cực đi vào hoạt động.

Trong tháng 9/2014, các tàu của Hạm đội Biển Bắc được các tàu phá băng hộ tống đã vận chuyển đến đảo này một phân đội đặc biệt gồm 150 người, 40 phương tiện kỹ thuật và các trang thiết bị chuyên dụng để sửa chữa sân bay. Khi sân bay này được sửa chữa xong, nó có thể tiếp nhận các máy bay vận tải cỡ lớn như IL-76 và “Antei” và có thể sử dụng quanh năm.

Như vậy số lượng quân nhân và phương tiện kỹ thuật bố trí ở đây có thể tăng lên nhiều lần trong trường hợp cần thiết. Tất cả các động thái trên của Nga gây sự chú ý cho dư luận quốc tế.

Ngoài ra, Nga đã quyết định thay toàn bộ tiêm kích hạm trên tàu sân bay Kuznetsov. Theo thông tin được Tổng công ty chế tạo máy bay Nga RSK MiG cho biết, cuối năm 2014 nhà sản xuất này đã chuyển giao cho Hải quân Nga 10 tiêm kích trên hạm MiG-29K/KUB.

Hợp đồng giữa Bộ Quốc phòng Nga và RSK MiG cung cấp tiêm kích MiG-29K được ký kết hồi năm 2012, theo nội dung hợp đồng, nhà sản xuất RSK MiG sẽ chuyển giao cho Quân đội Nga 20 MiG-29K một chỗ ngồi và 4 MiG-29KUB hai chỗ ngồi.

Tất cả các máy bay MiG-29K/KUB của Nga sẽ được biên chế cho Trung đoàn không quân trên hạm 279 của Hải quân Nga triển khai trên tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov đang biên chế tại Hạm đội phương Bắc. Hạm đội Phương Bắc nổi tiếng với những phương tiện hạt nhân. Khoảng 2 phần 3 lực lượng hạt nhân của Hải quân Nga trong biên chế của hạm đội này.

Không chỉ tăng cường lực lượng tiêm kích hạm, ngày 22/4/2014, Tổng thống Nga Putin đã tuyên bố thành lập hệ thống căn cứ thống nhất cho tàu nổi và tàu ngầm thế hệ mới ở khu vực Bắc Cực.

Tuyên bố này được ông Putin đưa ra tại phiên họp của Hội đồng an ninh về thực hiện chính sách nhà nước ở Bắc Cực vì lợi ích an ninh quốc gia.

Đồng thời, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết, sự phát triển cơ sở hạ tầng ở Bắc Cực sẽ là một trong những ưu tiên của Bộ Quốc phòng trong những năm tới. Trong năm 2014 hoặc đầu năm 2015, theo kế hoạch, các đơn vị quân đội Nga ở Bắc Cực sẽ hoàn tất việc hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động.
langtubachkhoa
Truoc day My luon phu nhan minh dinh lau den vu Maidan. Ca viec McCain va Nuland sang co vu nguoi bieu tinh, My cung giai thich rang do chi la hanh dong ca nhan. Bay gio ong Obama noi dieu nay de lam gi? Phai chang chi la de thanh minh rang minh khong bi lep ve boi Putin? Chac chan k don gian nhu vay. My noi cong khai dieu nay co khac gi nhan trach nhiem rang ho la ke gay ra dao chinh? Nhu the co phai la lam giong nhu lai Kissinger khuyen, phuong Tay phai thua nhan "sai lam"??? Ong ta bao Nga sap nhap Crimea va Ukr k phai la quyet dinh lau dai tu truoc thi co khac gi thanh minh ho Nga??? Tuy nhien voi nhung gi Nga lam, toi k tin loi ong Obama cho rang day k phai la 1 quyet dinh dinh lau dai. Nhin vao viec sap nhap Crimea thi co the thay Nga da chuan bi kich ban nay rat ky

http://motthegioi.vn/quoc-te/khung-hoang-u...ine-150794.html
Mỹ tham gia tích cực vào cuộc đảo chính tháng 2.2014 tại Ukraine để tạo ra một chính quyền thân phương Tây thay thế cho chính quyền trước đó là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tại Ukraine ngày hôm nay, tổng thống Mỹ Obama nói với CNN ngày 1.2.

"Và kể từ khi ông Putin đưa ra các quyết định tạo ra khủng hoảng tại Crimea và Ukraine (sáp nhập Crimea vào tháng 3.2014 và ủng hộ lực lượng ly khai miền Đông Ukraine) - đó không phải là một chiến lược đã định trước, mà về cơ bản thì ông Putin bị mất thăng bằng bởi các cuộc biểu tình ở Maidan và việc tổng thống Yanukovych đã bỏ chạy sau khi chúng tôi đã đứng ra làm trung gian thỏa thuận để chuyển đổi quyền lực ở Ukraine", ông Obama nói trong cuộc phỏng vấn.
Qua lời ông Obama có thể thấy Mỹ đã nhúng tay vào công việc nội bộ của Ukraine trước, và làm thay đổi sâu sắc tình hình kinh tế chính trị ở quốc gia này dẫn đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine, các động thái của Nga chỉ là phản ứng trước sự việc diễn ra và không phải là một sự tính toán lâu dài.
Trước đó hồi tháng 4.2014 trong một cuộc phỏng vấn với CNN bà Nuland Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề châu Âu và Á-Âu đã thừa nhận về khoản tiền trị giá 5 tỉ USD mà Mỹ tài trợ cho các tổ chức đối lập ở Ukraine như sau:
"Khoản tiền 5 tỉ USD này được dùng để hỗ trợ nguyện vọng của người dân Ukraine muốn hướng đến một chính phủ dân chủ, hùng mạnh hơn đại diện cho lợi ích của họ". Tuy nhiên, trợ lý ngoại trưởng Mỹ cũng nói là số tiền này không giúp “Maidan” (Những người biểu tình chống chính phủ ở quảng trường Độc lập, thủ đô Kiev) vì đây là “phong trào tự phát”.
Quyết định của ông Yanukovych không ký một thỏa thuận liên kết với châu Âu mà thay vào đó nhận gói cứu trợ trị giá 15 tỉ USD của Nga vào cuối năm 2013 đã khiến dấy lên một làn sóng biểu tình trên khắp đất nước Ukraine mà đỉnh điểm là cuộc đảo chính hồi tháng 2.
Sau những sự kiện hồi tháng 2 và sự trỗi dậy của các thành phần có tư tưởng tân phát xít trong nước Ukraine đã khi nhân dân miền Đông Ukraine phản kháng và Crimea đòi được tách ra một vùng lãnh thổ riêng sau đó sáp nhập vào Nga hồi tháng 3.2014.






http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/th...rsk/344228.html
Theo thông tin được công khai trên website của Tiểu đoàn cánh hữu Azov, lực lượng chính phủ Ukraine đã thất bại trong nỗ lực tấn công vào thành phố Uglegorsk, miền Đông Ukraine. Nguồn tin này cho hay, lực lượng chính phủ đã đụng độ ác liệt với tự vệ phòng thủ ở Uglegorsk và mất 4 xe tăng.
“Lực lượng đặc biệt thuộc quân đội Ukraine, vệ binh quốc gia đã phải rút khỏi Uglegorsk. Thành phố hiện nằm dưới quyền kiểm soát của tự vệ miền Đông”, nguồn tin Tiểu đoàn Azov cho hay.




Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Stepan Poltorak nói rằng , tất cả các vùng của Ukraine chỉ gọi nhập ngũ được 20%, 80% còn lại không muốn ra chiến trường. Ukraine đã khởi tố 1336 vụ án chống 7472 người vì các tội có liên quan đến trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự”. Đã có 160 quyết định của tòa án, phần lớn trong đó là xử phạt và phạt án treo về hạn chế tự do công dân.

Quân U bỏ lại toàn bộ tăng thiết giáp, chạy khỏi Nikishino

http://rusvesna.su/news/1422814084

Khong hieu 2 chu nay da noi gi o Washington DC. Khi phai keu goi the nay chung to noi bo Ukr thuc su da ran nut sau sac
http://rusvesna.su/news/1422808603
Đại sứ Mỹ kêu gọi hai vị lãnh đạo U đoàn kết, chớ lặp lại sai lầm của Yushenko và Timoshenko. Lịch sử hay lặp lại, đó là cái bấy. Các vị phải nhớ đã nói gì tại phòng bầu dục ở Washington DC.


http://www.vietnamplus.vn/gia-dau-mo-tren-...hung/305290.vnp
http://www.oil-price.net/
Gia dau hien da tang len den 55USD/barrel roi

Danh nhau thi danh nhau, ten lua Proton cua Nga van tiep tuc mang ve tinh vien thong cua ANh len quy dao
Proton-M launch vehicle carrying UK Inmarsat satellite launches from Baikonur
http://itar-tass.com/en/non-political/774736
http://thegioi.baotintuc.vn/thoi-su-tg/nga...01212825180.htm
Ngày 1/2, Nga đã thực hiện vụ phóng vệ tinh đầu tiên trong năm 2015, sử dụng tên lửa Proton đưa một vệ tinh của Anh lên quỹ đạo.
Theo Cơ quan Hàng không vũ trụ Nga, vệ tinh được phóng đi từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan. Đây là vệ tinh viễn thông Inmarsat-5 F2 và là vệ tinh thứ hai trong dự án Global Xpress trị giá 1,6 tỷ USD nhằm cung cấp hệ thống thông tin liên lạc băng tần rộng trên đất liền, trên biển và không gian. Vệ tinh I-F F2 sẽ giám sát toàn bộ các nước châu Mỹ và Đại Tây Dương.
Tên lửa Proton-M đã đưa nhiều vệ tinh thương mại của phương Tây và châu Á lên vũ trụ và vụ phóng ngày 1/2 này là vụ phóng tên lửa Proton thứ 402 của Nga.



http://infonet.vn/nga-se-tu-cuong-kinh-te-...post157268.info

Nga sẽ tự cường kinh tế để vượt khủng hoảng
Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu ngày 29/1 rằng: “Nga phải vượt qua sức ép của những yếu tố bên ngoài bằng cách củng cố sự độc lập về kinh tế và tài chính của đất nước”.
Tổng thống Nga bày tỏ quan điểm của mình: “Mục tiêu chiến lược của chúng ta vẫn không thay đổi. Chúng ta phải đảm bảo tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao và thúc đẩy năng suất lao động”.

Theo ông Putin, việc vượt qua những sức ép ở bên ngoài bằng cách củng cố sự độc lập về tài chính “là một điều cực kỳ quan trọng mà chúng ta phần nào đã quên. Chúng ta đã tin rằng tài chính và kinh tế sẽ luôn biệt lập với chính trị, tuy nhiên điều này lại hoàn toàn không đúng, bởi vì kinh tế có thể được sử dụng như một công cụ gây áp lực chính trị rất hữu hiệu”.
Cũng theo ông Putin, “nền kinh tế Nga chắc chắn vẫn sẽ là một phần không thể thiếu của nền kinh tế thế giới, nhưng chúng ta rõ ràng phải thay đổi về một số khía cạnh cụ thể để đảm bảo sự độc lập về kinh tế”.

“Điều đó không có nghĩa là tự cô lập mình, nhưng ý tôi là nền kinh tế của chúng ta cần phải ổn định hơn trước những cú sốc từ bên ngoài bằng cách đa dạng hóa, phát triển các ngành công nghệ cao, nông nghiệp và hệ thống tài chính và ngân hàng quốc gia và bớt phụ thuộc vào công nghiệp năng lượng”.

Tổng thống Putin cũng cho biết, Nga đã dự đoán được tình hình khủng hoảng kinh tế hiện tại sẽ diễn ra. Ông nói: “Hiện đây đang là thời điểm khó khăn, nhưng chưa có điều gì ngoài mong đợi xảy ra. Những biến chuyển của khủng hoảng đều đã được dự tính trước”.

Ông Putin cũng nhấn mạnh rằng chính phủ Nga đã phê chuẩn một kế hoạch chống khủng hoảng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước cũng như ổn định xã hội.

Ông cho biết việc xúc tiến kế hoạch này sẽ cần ngân sách nhằm tái điều chỉnh vốn cho các ngân hàng, vốn được coi là “huyết mạch của nền kinh tế”. Ông cũng nói thêm, kế hoạch này cũng bao gồm cả hỗ trợ nông nghiệp và công nghiệp, cũng như sự ổn định của thị trường việc làm.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Anton Siluanov đã phát biểu vào ngày 27/1 rằng quỹ chống khủng hoảng của chính phủ Nga hiện có 170 tỉ ruble (tương đương 2.5 tỉ USD). Theo ông Siluanov, kế hoạch này sẽ được tiến hành trong một năm và nhằm chuẩn bị cho các chính sách cải tổ mới nhằm tránh lãng phí nguồn ngân sách dự phòng chỉ trong vòng một hoặc hai năm.



http://soha.vn/quan-su/ban-tau-cho-trung-q...30211657173.htm
Bán tàu cho Trung Quốc, Ukraine mất trắng 14 triệu USD
Kanwa nhận định, Nga sáp nhập Crimea đồng nghĩa với việc Trung Quốc không còn cần tới sự hỗ trợ từ Ukraine. Bắc Kinh vì thế có cớ để "quay lưng" với Kiev.
Theo tạp chí quốc phòng Kanwa (trụ sở tại Canada), sau khi Nga sáp nhập Crimea, Trung Quốc đã quyết định trả 14 triệu USD (số tiền nợ mua tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr) cho công ty đóng tàu Feodosia và nhà máy Fiolent của Crimea, thay vì chính phủ Ukraine.
Kanwa cho biết, hợp đồng trị giá 315 triệu USD được Trung Quốc ký kết với Ukraine vào năm 2009. Trong đó, Kiev sẽ cung cấp 4 tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr cho Bắc Kinh.
Theo hợp đồng, công ty đóng tàu Feodosia và nhà máy Fiolent chịu trách nhiệm đóng 2 tàu Zubr, 2 tàu còn lại sẽ được đóng tại Trung Quốc.
Sau đợt chuyển giao chiếc tàu đầu tiên đóng tại Ukraine vào tháng 5/2013, Trung Quốc còn nợ Kiev 14 triệu USD tiền chiếc tàu thứ 2 đóng tại Crimea
Một năm sau khi Trung Quốc nhận được chiếc tàu đầu tiên từ Ukraine, Nga sáp nhập Crimea. Moscow yêu cầu Bắc Kinh trả 14 triệu USD còn lại cho 2 công ty đóng tàu ở Crimea, thay vì Kiev.
Do không còn cơ sở đóng tàu Zubr, Ukraine đã không còn hữu ích với Trung Quốc. Cuối cùng, Bắc Kinh đã quyết định đứng về phía Moscow bằng cách làm mới hợp đồng.
Andrei Skrynnik, Bộ trưởng công nghiệp Crimea cho biết trong một cuộc phỏng vấn đăng trên tờ Washington Post vào ngày 24/11: "Trung Quốc sẵn sàng trả số tiền nợ của chiếc tàu thứ 2 cho nhà máy của Crimea".
Kanwa cho hay, cả 2 nước đã đồng ý hủy kế hoạch ban đầu là đóng 2 tàu Zubr còn lại tại Trung Quốc.
Thay vào đó, Trung Quốc đề nghị đóng các tàu chiến mặt nước tiên tiến cho Hải quân Trung Quốc tại các nhà máy đóng tàu ở Crimea, nhưng với một mức giá cao hơn.
Kanwa nhận định, Nga sáp nhập Crimea đồng nghĩa với việc Trung Quốc không còn cần sự hỗ trợ từ Ukraine. Bắc Kinh vì thế có cớ để "quay lưng" với Kiev.
Do tàu đổ bộ giữ vai trò quan trọng trong chiến lược quân sự của Trung Quốc ở cả Biển Đông và Hoa Đông nên Bắc Kinh sẽ phải đàm phán với Moscow về thương vụ mua tàu này, thay vì Kiev.



Bảo hiểm hưu trí của hơn 39 triệu người về hưu ở Nga từ ngày 1 tháng Hai 2015 sẽ tăng 11,4% tương ứng với mức lạm phát trong năm qua, cùng với các trợ cấp bảo hiểm 11,4% sẽ được lập chỉ mục và ấn định thanh toán kèm theo (tương tự của kích thước cố định cơ sở) .

Về việc tăng lương hưu trong năm 2015, thì từ ngày 01 tháng Tư sẽ có chỉ số tiền lương hưu xã hội tính đến nhịp độ tăng của mức sinh hoạt phí tối thiểu trong năm qua. Đến tháng Tám cũng sẽ có đợt tính toán theo truyền thống với bảo hiểm lương hưu cho những người hưu trí vẫn làm việc.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_01/282610975/
langtubachkhoa
http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/chuyen...ine-450987.html

Chuyên gia kinh tế Kiev Oleg Soskin, tổng động viên cưỡng bức khiến dân số tăng và dẫn tới việc các tỉnh lần lượt đòi tách ra.
Trong buổi trả lời phỏng vấn với tờ Politnavigator, chuyên gia kinh tế Kiev Oleg Soskin cho rằng việc áp dụng các biện pháp cứng rắn nhằm đảm bảo kế hoạch tổng động viên có thể dẫn tới sự sụp đổ của Ukraine.
Bình luận về tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Stepan Poltorak rằng mọi công dân Ukraine trong độ tuổi nhập ngũ không thể ra nước ngoài nếu không có giấy phép từ văn phòng quân đội, ông Oleg Soskin cho rằng Bộ trưởng Quốc phòng không hiểu mình đang nói gì.
"Quá trình tổng động viên bạo lực như thế chỉ khiến cho người dân tăng lên và các tỉnh đòi độc lập".
Vị chuyên gia này cũng dẫn ra ví dụ về "nồi hơi Ilovajskij", nơi quân Ukraine thiệt mạng rất nhiều.
"Cho đến giờ không ai phải chịu trách nhiệm cho vụ việc này. Geleta và Muzhenko vẫn đang tại vị ở những chức vụ rất cao. Chúng tôi cũng thấy những gì đang xảy ra ở Debaltsevo và Shastye. Ở đó mỗi ngày đều có rất nhiều người chết".
"Ai sẽ trả lại những người này cho cha mẹ, vợ và gia đình họ? Vì sao họ lại chết? Họ chết vì cái gì? Phải chăng vì những băng nhóm chính trị thiểu số?"
Quốc hội Ukraine ngày 15/1 đã thông qua sắc lệnh của tổng thống Poroshenko về việc thực hiện 1/3 giai đoạn của lệnh tổng động viên vào năm 2015.
Giai đoạn đầu tiên của lệnh tổng động viên bắt đầu từ ngày 20/1 và dự tính kéo dài 90 ngày, với số quân huy động khoảng 50.000 người. Giai đoạn 2 bắt đầu khoảng tháng 4 và kéo dài 60 ngày.


http://infonet.vn/lan-dau-tien-osce-cung-d...post157360.info
Lần đầu tiên, OSCE cùng đoàn viện trợ của Nga đến Ukraine
Các giám sát viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) đã cùng đoàn viện trợ nhân đạo thứ 12 của Nga sang miền đông Ukraine. Đây cũng là lần đầu tiên OSCE tham gia cùng đoàn viện trợ Nga.
Sputnik đưa tin, theo lời của người đứng đầu trung tâm cứu trợ Noginsk của Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga Alexander Lekomtsev, đoàn viện trợ nhân đạo thứ 12 của Nga đã đến Ukraine ngày 31/1. Đây cũng là lần đầu tiên các quan sát viên từ Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu tham gia vào quá trình vận chuyển hàng cứu trợ.

Ông Alexander Lekomtsev cho biết: “Đây là lần đầu tiên nhân viên của OSCE đi cùng với đoàn cứu trợ từ biên giới đến nơi nhận hàng”.

Đợt viện trợ thứ 12 của Nga tới khu vực xung đột Donbass chở theo 1.500 tấn hàng gồm thực phẩm, thuốc men, vật liệu xây dựng và thiết bị điện.

Đoàn có hơn 170 xe tải, chia làm hai nhánh hướng đến biên giới Ukraine. Một đoàn đến khu vực Donetsk, một đoàn đến Lugansk. Theo Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga, cả hai đoàn viện trợ đều có các nhân viên của OSCE đi cùng.

Nga bắt đầu gửi các gói cứu trợ nhân đạo cho miền đông Ukraine từ tháng 8/2014. Đây là khu vực đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo trầm trọng sau nhiều tháng diễn ra chiến tranh khiến nhiều người dân phải sống trong tình trạng thiếu hụt những nhu cầu thiết yếu như thực phẩm, nước uống và điện.
langtubachkhoa
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraina: Khoảng 80% người ở độ tuổi nhập ngũ không muốn ra mặt trận ở miền Đông đất nước
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282629263/

Cơ quan xếp hạng Trung Quốc đánh giá "Gazprom" cao nhất
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282625511/

Ukrnaine co ve ngay cang bi mat gia tri
Nga sẽ dùng tên lửa Angara thay thế các Zenit của Ukraina

Người phát ngôn của Cơ quan Vũ trụ Nga Igor Burenkov cho biết, cơ quan này không có kế hoạch mua tiếp các tên lửa Zenit do những khó khăn tài chính nghiêm trọng của nhà sản xuất Yuzhmash (Ukraina), - báo Izvestia đưa tin.

Ba cuộc phóng dự kiến sử dụng tên lửa Ukraina trong giai đoạn 2016-2018 sẽ được thực hiện bằng phương tiện thuộc dòng tên lửa đẩy Angara của Nga.
"Ngành công nghiệp của chúng tôi vừa hoàn thành việc chế tạo loại tên lửa hiện đại, cho phép thực hiện bất kỳ nhiệm vụ, và chúng tôi tính thấy không có lý do cần phải mua tiếp tên lửa Ukraina," – ông Burenkov cho biết.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282633998/

Dân quân Donbass bắn rơi máy bay của quân lực Ukraina
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282634672/


Nhà báo Anh: BBC chuẩn bị dư luận cho chiến tranh với Nga
Đài BBC liên tục nhắc nhở về sự "gây hấn" của Moskva, hướng nhân dân Vương quốc Anh chống Nga, nhà báo Oliver Tickell cho biết.

Ông cho rằng đã đến lúc nhân dân trong vương quốc phải lên tiếng phản đối chính sách tuyên truyền chống Nga - nếu không thế giới sẽ đứng trên bờ vực của chiến tranh hạt nhân.
Gần đây, cụm từ "xâm lược Nga" thường xuyên được nhắc đến trên BBC, biên tập viên Oliver Tickell của The Ecologist viết trên tạp chí Counter Punch. Ví dụ, ngày 30 tháng 1, trong chương trình World at One của Radio 4 thuộc BBC, cụm từ này lặp đi lặp lại vô số lần, ông Tickell nói. Các chuyên gia được mời đến phòng thu nhiệt tình thảo luận về "mối đe dọa máy bay Nga ném bom khu vực La Manche” và khẳng định rằng đã đến lúc NATO "phải đối phó với mối đe dọa này," ông Tickell viết, bản dịch được thực hiện bởi InoTV.
Tuy nhiên, trong World at One - cũng như các chương trình khác của BBC – do một số lý do, không có sự tham gia của các nhà phân tích tình hình Nga với quan điểm đúng mực, nhà báo Anh đặt câu hỏi. Vì lý do này, thính giả đài phát thanh BBC không có may mắn để tìm hiểu một vài thông tin thú vị, có thể thay đổi quan điểm của họ về cuộc khủng hoảng Ukraina.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282630426/

http://plo.vn/the-gioi/hon-7000-quan-kiev-...ket-529051.html
http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/quan-u...evo-451402.html
http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...ap-nga-3230333/

Tái chiếm Uglegorsk bất thành, Kiev mất 409km biên giới giáp Nga
- Quân đội Ukraine đã thất bại khi tái chiếm Uglegorsk để giải vây cho Debaltsevo, đồng thời mất quyền kiểm soát 409km đường biên giới giáp Nga vào tay ly khai.

Hơn 7.000 quân Kiev bị bao vây, cuộc chiến đến hồi kết?
Nếu lực lượng vũ trang miền đông Ukraine (NAF) bao vây thành công khoảng 7000 quân sĩ Ukraine mắc kẹt tại trong khu vực Debaltsevo trong vòng 24 giờ tới, chính quyền Kiev sẽ phải chuốc lấy thất bại nghiêm trọng và không thể vực dậy được.



http://giaoduc.net.vn/quoc-te/bao-my-poros...5-post155227.gd
Báo Mỹ: Poroshenko có thể bị lật đổ trong mùa xuân năm 2015


http://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-...kraine-3230292/
Bí ẩn Nga trên chiến trường Ukraine
Ngày 29/1, Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại châu Âu, Trung tướng Ben Hodges, thừa nhận quân đội Ukraine đang chật vật chống chọi các vụ pháo kích cũng như gây nhiễu điện tử của lực lượng ly khai ở miền Đông nước này. Trung tướng Ben Hodges cho biết hệ thống liên lạc của quân đội Ukraine đang bị các thiết bị gây nhiễu điện tử của lực lượng ly khai gây cản trở và thừa nhận: "Rất khó để lực lượng chính phủ Ukraine sử dụng sóng vô tuyến, điện thoại và các phương tiện liên lạc khác vì lực lượng ly khai có các thiết bị gây nhiễu vượt trội.

Ra thế, cho nên, quân ly khai sử dụng các loại vũ khí có điều khiển rất chính xác, gây thiệt hại nặng cho quân Kiev, nhưng ngược lại, quân Kiev thì như mù, bắn không gây thiệt hại gì đến quân ly khai mà có khi lạc vào dân. Phải chăng quân Kiev thì dùng GPS của Mỹ, còn quân ly khai miền Đông thì dùng GLONASS của Nga?

Còn nữa, Kiev luôn tố cáo Nga kéo quân, xe tăng ầm ầm qua biên giới, Nga yêu cầu bằng chứng, Kiev không thể. Nhưng còn Mỹ, vệ tinh quân sự cực kỳ hiện đại mà không có nổi một bức hình nào chăng? Hay là Nga không hề viện trợ gì cho quân ly khai về xe tăng, đại bác…một sự khẳng định vô cùng ngây thơ là sự thật?

Đến đây, một vài sự kiện mà kết quả có thật đã khiến cho đối tượng tác chiến của Nga hoang mang về nguyên nhân. Rõ ràng, trên chiến trường Ukraine, quân đội Kiev chính thức bị quân ly khai hoàn toàn áp chế điện tử, cho nên, không khó hiểu khi không quân Ukraine “án binh bất động”.
langtubachkhoa
Sau khi Nga ha lai suat thi Rup mat gia len den 70R/Dollar, 2-3 hom nay lai bat dau ha xuong dan dan, hien dang la 68. Gia dau cung dang tu tu tang len

Ngoai truonG Nga khang dinh: loi Obama noi chung minh rang My da tham gia vao cuoc dao chinh o Ukr ngay tu dau
http://itar-tass.com/en/world/774903
Obama’s words on power transition in Ukraine confirm US involvement in state coup — Lavrov
According to the Russian foreign minister, Barack Obama confirmed the US has been involved in the Ukrainian state coup since the very beginning



Nga tu choi nhan nhiem vu o nghi vien EU nam 2015
http://itar-tass.com/en/russia/774926
Russia refuses to receive any PACE missions in 2015 — lawmaker


Bulgaria co y dinh phuc hoi cong viec cua uy ban lien chinh phu ve thuong mai, ihoa khoa hoc voi Nga
http://itar-tass.com/en/economy/774908
Bulgaria intends to restore full-fledged economic relations with Russia — minister
Bulgarian Economy Minister also spoke for restoring the work of the inter-governmental commission for trade and economic, scientific and technical cooperation



Tren 1/3 so nguoi o do tuoi nghia vu quan su o Odesssa tu choi phuc vu quan doi
http://itar-tass.com/en/world/774902
Over third of draftees in southern Ukraine's Odessa refuse to serve in army
More than 2,500 people evaded military service in Ukraine's Odessa region


Loi cua Nga la tin vao loi hua k mo rong ve phia dong cua NATO
http://itar-tass.com/en/russia/774882
Russia’s mistake was to believe NATO is not expanding eastbound — Russian diplomat


Các bộ trưởng ngoại giao Nga, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ thảo luận chương trình nghị sự hợp tác chung cho năm 2015 tại Bắc Kinh vào ngày 2 tháng 2.

Theo giới chuyên gia nhận định, để đối phó đúng mức với những thách thức mới các ông Sergei Lavrov, Vương Nghị và Sushma Swaradj cần đưa cuộc tham vấn ba bên lên cấp độ mới. Ở đây, có thể đề cập tới sự hình thành trong vài năm tới một "tam giác thế lực".
Các bộ trưởng ngoại giao ba nước hàng năm đều tổ chức gặp gỡ ở định dạng này. Cuộc hội đàm tại Bắc Kinh vào tháng 2 sẽ là lần chẵn. Cơ chế làm việc ba bên ở cấp ngoại giao được thiết lập tại Vladivostok năm 2005 và đang ngày càng chứng tỏ vai trò cần thiết. Sự thống nhất quan điểm của Nga - Trung Quốc - Ấn Độ về các vấn đề toàn cầu và "điểm nóng" buộc nhiều nước chăm chú theo dõi.
Trước thềm cuộc họp các bộ trưởng ngoại giao ở Bắc Kinh, ba nước đã đề thảo nội dung nghị sự linh hoạt mới cho các vấn đề rủi ro địa chính trị. Đó là tình hình xung quanh "Nhà nước Hồi giáo", Afghanistan và Syria, là phản ứng trước những bước ngoặt có khả năng của cuộc xung đột ở miền đông Ukraina. Đó là phản ứng với những thay đổi tiềm năng của cơ chế trừng phạt nhằm vào Nga. Bên cạnh đó còn có chương trình nghị sự lớn thảo luận những thách thức toàn cầu. “Tổi thiểu, Nga, Trung Quốc và Ấn Độ nên có dự thảo lời đáp cho những câu hỏi này,” - ông Nikita Maslennikov, cố vấn Viện Phát triển đương đại Nga khẳng định.
“Bộ trưởng Lavrov của chúng tôi có rất nhiều điều cần trao đổi với các đồng nghiệp. Không chỉ trong cuộc gặp nhất thời mà cả cho tương lai. Thậm chí chẳng chỉ riêng của năm nay, mà cần bắt đầu đề thảo một chương trình nghị sự trung hạn. Nói chung, những kỳ vọng của cuộc tham vấn ở Bắc Kinh tập trung vào vấn đề tiềm năng kinh tế, sức mạnh kinh tế của ba nước đang đòi hỏi một cấu trúc mới.”
Hầu hết các chuyên gia nhận định rằng, Nga, Trung Quốc và Ấn Độ là đầu tàu của BRICS. Vai trò chủ đạo trong SCO cũng thuộc về Nga và Trung Quốc. Ấn Độ sẽ là thành viên của SCO trong mùa hè này. Vấn đề đã được quyết định ở cấp chính trị cao nhất và chỉ còn chờ hoàn tất về thủ tục. Theo ông Alexei Martynov, Giám đốc Học viện quốc tế Các quốc gia mới nhất, tam giác Moskva-Bắc Kinh-New Delhi với 10 năm tồn tại đang dần chuyển mình thành một thế lực mạnh mẽ của thế giới đa cực:
“Định dạng cấu trúc Nga, Ấn Độ và Trung Quốc có mọi cơ hội và triển vọng để tạo thành điểm cực quan trọng của thế giới đa cực. Cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao ở Bắc Kinh sẽ là bước đi tích cực theo hướng này. Mỗi nước đều biểu hiện để Hoa Kỳ thấy rằng, thế giới đơn cực đã lùi vào quá khứ. Theo tôi, cuộc họp ở Bắc Kinh – một tín hiệu mới chứng tỏ định dạng Nga-Trung-Ấn là thực tế địa chính trị không thể không tính đến.”
Theo ông Dmitry Abzalov, Chủ tịch Trung tâm Truyền thông chiến lược, ngay từ lúc này có thể nói rằng đã xuất hiện xu hướng hình thành G3:
“Ba quốc gia có khả năng trở thành một trung tâm sức mạnh mới tập trung ở Nam và Đông Nam Á, một vector phương Đông trong nền chính trị toàn cầu. Điều này bất chấp thực tế chính sách của Mỹ ở châu Á được xây dựng dựa vào những yếu tố mâu thuẫn giữa Ấn Độ và Trung Quốc.
Đồng thời, cả hai nước có những quan hệ rất phức tạp với các đối tác quan trọng của Washington. Cụ thể trong trường hợp Ấn Độ là Pakistan và trong trường hợp Trung Quốc là Nhật Bản. Tuy nhiên, Moskva có thể đóng vai trò đối tác đàm phán tích cực, một đối tác có khả năng củng cố vững chắc cho quan điểm của ba nước. Rất có thể, trong tương lai gần G-3 sẽ là một hình thức thay thế nhất định hoặc phiên bản thu gọn của G-20.
Tại Bắc Kinh, ba bộ trưởng ngoại giao Nga, Trung Quốc và Ấn Độ cũng sẽ tổ chức các cuộc hội đàm song phương.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/2015_02_01/282592847/
langtubachkhoa
Co le o chau A, chi co TQ va An Do la cong khai ra mat hop tac voi Nga. Cac nuoc khac tuy van hop tac nhung kin ke hon.

http://www.vietnamplus.vn/ngaan-do-chu-tru...-vuc/305680.vnp
Nga-Ấn Độ chủ trương mở rộng hợp tác song phương nhiều lĩnh vực
Ngày 2/2, tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã hội đàm với người đồng cấp Ấn Độ Sushma Swaraj về việc mở rộng hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực cũng như cùng nỗ lực tăng cường an ninh trên thế giới.

Phát biểu với báo giới, Thứ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cho biết trong cuộc hội đàm kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ, hai bên đã thảo luận về việc thực thi các điều khoản trong tuyên bố chung mang tên Druzhba-Dosti.

Đây là tuyên bố đề ra cơ sở cho việc tăng cường mối quan hệ đối tác Ấn-Nga trong thập niên tới, được ký trong chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Nga Vladimir Putin hồi tháng 12 năm ngoái.

Bên cạnh đó, ngoại trưởng hai nước cũng thảo luận khả năng "phát triển hơn nữa các dự án Nga-Ấn về năng lượng, công nghệ và đổi mới, tăng cường hợp tác kinh tế cũng như cùng nỗ lực duy trì trật tự và hòa bình trên thế giới."

Cuộc hội đàm diễn ra trước thềm hội nghị bộ trưởng Nga-Ấn Độ-Trung Quốc, dự kiến được tổ chức vào tối cùng ngày.

Theo kế hoạch tại cuộc hội đàm này, ngoại trưởng ba nước sẽ thảo luận một loạt vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại hiện nay./.



http://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-va-ng...-cau/305668.vnp
Trung Quốc và Nga tăng cường hợp tác trong các vấn đề toàn cầu
Ngày 2/2, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiếp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đang ở thăm Bắc Kinh, trong đó hai bên đã cam kết tăng cường hợp tác về các vấn đề toàn cầu trong năm nay.

Gửi lời chào đến Tổng thống Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Tập Cận Bình bày tỏ mong muốn được trao đổi với nhà lãnh đạo Moskva và triển khai các thoả thuận song phương.

Theo Chủ tịch, hai nước nên cùng với cộng đồng quốc tế tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai và đây là cơ hội để hai bên kỷ niệm sự đóng góp lịch sử của mình trên các chiến trường lớn, cũng như việc duy trì an ninh và hoà bình thời hậu chiến.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc sẽ hợp tác với Nga để tổ chức Hội nghị cấp cao nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) tại Nga trong năm nay nhằm cùng duy trì lợi ích của các nền kinh tế này cũng như thúc đẩy cải cách quản trị kinh tế toàn cầu.

Về phần mình, Ngoại trưởng Lavrov đã chuyển lời chào của Tổng thống Putin đến Chủ tịch Tập Cận Bình. Ông nhấn mạnh sự hợp tác giữa Nga và Trung Quốc có vai trò quan trọng với sự ổn định và hoà bình của thế giới.

Ông cũng nêu rõ Nga sẽ hợp tác với Trung Quốc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai, và hai nước sẽ cùng bảo vệ các nguyên tắc và mục đích của Hiến chương Liên hợp quốc.

Hiện Ngoại trưởng Lavrov đang ở thăm Bắc Kinh để tham gia cuộc họp ba bên giữa các Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Nga và Ấn Độ./.




http://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-duc-tu...aine/305681.vnp
Thủ tướng Đức tuyên bố không cung cấp vũ khí cho Ukraine
AP/Reuters đưa tin, ngày 2/2, Thủ tướng Đức Angela Merkel tuyên bố nước này sẽ không cung cấp vũ khí cho Ukraine, đồng thời khẳng định ủng hộ các cuộc đàm phán và một giải pháp ngoại giao đối với cuộc xung đột giữa chính quyền Kiev và phe ly khai ở miền Đông Ukraine.

Phát biểu tại một cuộc họp báo sau khi hội đàm với Thủ tướng Hungaria Viktor Orban tại thủ đô Budapest, bà Merkel khuyến cáo phải khẩn trương khôi phục một thỏa thuận ngừng bắn ở Ukraine, theo những điều khoản của kế hoạch hòa bình Minsk.

Bà tuyên bố: "Đức sẽ không ủng hộ Ukraine bằng vũ khí. Cuộc xung đột ở Ukraine không thể giải quyết được bằng quân sự."

Trước đó, hãng tin TASS của Nga Nga và AFP của Pháp đều dẫn báo điện tử New York Times ngày 1/2 đưa tin Mỹ có thể sẽ bắt đầu cung cấp vũ khí cho Ukraine.

Theo báo trên, Tư lệnh tối cao của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại châu Âu, Tướng Philip Breedlove cùng nhiều thành viên trong Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama và Lầu Năm Góc có xu hướng đi tới quyết định này.

Tính đến thời điểm này, giao tranh ở miền Đông Ukraine đã khiến hơn 5.100 người thiệt mạng kể từ hồi tháng 4/2014 và buộc 900.000 người phải đi sơ tán./.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.