Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanukovik, Kẻ Bất Tài được Việc. Phan Iii
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28
langtubachkhoa
Bao My noi ve cong nghe Robot chien dau cua Nga, dac biet ve robot Ural, ban dich cua VN phia duoi

http://www.nationalinterest.org/blog/russi...ng-global-15143
Russia's Lethal New Robotic Tanks Are Going Global
https://www.therussophile.org/national-inte...he-future.html/

Tờ tạp chí Mỹ National Interest vừa có bài viết cho rằng, robot “xe tăng” Uran-9 của Nga xứng đáng là sứ giả của công nghệ tương lai.
Tính năng ưu việt của robot Nga đã thử nghiệm trong thực chiến

Tổng công ty xuất nhập khẩu quốc phòng Nga Rosoboronexport đưa tin, hệ thống chiến đấu tự động đầu tiên được Nga tiếp thị ra thị trường thế giới là robot đa năng Uran-9, sau đó là một số loại đã từng tham gia chiến dịch quân sự của quân đội Syria chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo IS.

Hiện nay, về nhiều đặc tính chiến thuật và kỹ thuật, robot đã Nga vượt trước sản phẩm tương tự của phương Tây. Việc sử dụng các robot tham chiến ở khu vực nguy hiểm hay dẫu đầu đội xung kích có thể giúp giảm thiểu thương vong cho binh lính trên chiến trường.

Phát biểu về những ưu điểm cơ bản của robot quân sự Nga so với sản phẩm tương tự của nước ngoài, bà Olga Uskova - Chủ tịch công ty phát triển robot quân sự cho biết, Mỹ cũng có robot, nhưng chủ yếu được điều khiển từ xa, để bảo đảm hoạt động của chúng cần phải có trạm điều khiển.

Tuy nhiên, trong điều kiện chiến sự, hệ thống liên lạc sẽ bị đối phương hủy diệt trước tiên nên sau đó, tất cả các robot đều ngừng hoạt động. Còn robot quân sự Nga có “bộ não” riêng không thể bị phá hủy. Robot tiếp tục di chuyển và thực hiện nhiệm vụ chừng nào bản thân nó chưa bị tiêu diệt.

ác robot chiến đấu của Nga đã được thử nghiệm trong điều kiện chiến đấu. Vào cuối năm 2015, 6 robot Platforma-M và 4 robot Argo đã hỗ trợ quân đội Syria trong chiến dịch đánh chiếm thành công một điểm cao chiến lược, từ tay của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo.

Chuyên gia Nga cho biết, trong trận chiến ở Syria, robot quân sự của Nga đã luôn dẫn đầu xung kích. Tuy cũng có một một số vấn đề trục trặc với hệ thống điều khiển và thông tin liên lạc nhưng hiện tại các chuyên gia Nga đã giải quyết thành công.

Chuyên gia quân sự Nga Aleksey Kungurov cho biết, xét theo kết quả chiến đấu chống IS tại Syria, các nhà phát triển kỹ thuật robot của nước này đã thực hiện tốt nhiệm vụ được đặt ra. Nhờ chất lượng cao, dễ điều khiển và giá cả tương đối thấp, robot Nga lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này.

Báo Mỹ ca ngợi hệ thống robot Uran-9 của Nga

Ngày 10-2, tờ tạp chí “Lợi ích quốc gia” của Mỹ (National Interest) bình luận rằng, việc Nga đang xúc tiến đưa thiết bị robot đa năng Uran-9 vào thị trường thế giới có thể sẽ là thành công mỹ mãn bởi những tính năng ưu việt của loại robot quân sự mạnh mẽ này.

National Interest cho rằng, Uran-9 sẽ không thể thay thế các xe tăng chiến đấu chủ lực của Nga như T-90 hay T-14 Armata, mà nó sẽ đảm trách nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực cho lực lượng đặc biệt, lực lượng bộ binh tấn công các cứ điểm kiên cố hay hoạt động trinh sát từ xa.

Tạp chí National Interest cho biết, để thực hiện nhiệm vụ trinh sát và yểm trợ hỏa lực tầm xa, tổ hợp chiến đấu của Uran-9 được thiết kế bao gồm hai robot trinh sát và yểm trợ hỏa lực, một máy kéo để vận chuyển và một trạm điều khiển kiểu cơ động.

Các robot loại này được trang bị hệ thống hỏa lực rất mạnh mẽ là pháo tự động 30mm 2A72 gắn cùng súng máy đồng trục 7,62 mm, các tên lửa điều khiển chống tăng M120 Ataka. Với các phiên bản xuất khẩu, cấu trúc hệ thống vũ khí có thể thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng.

National Interest cho biết rằng, 2 đặc tính ưu việt nhất của Uran-9 là Robot này được trang bị hệ thống điều khiển laser, còn tên lửa Ataka cho phép nó tham chiến và có khả năng tiêu diệt các xe tăng chiến đấu hiện đại nhất ở khoảng cách xa tới 8000m.

Với hỏa lực mạnh mẽ, Uran-9 sẽ là lực lượng xung kích trong các trận đánh vào các cứ điểm kiên cố của kẻ địch, là sự hỗ trợ hỏa lực trực tiếp và đắc lực cho bộ binh, giảm thiểu những tổn thất và sinh mạng con người trên chiến trường.

Quan chức, chuyên gia quân sự Mỹ cũng đánh giá rất cao về Uran-9

Các chuyên gia và quan chức quốc phòng của Lầu Năm Góc đã theo dõi sát sao quá trình phát triển kỹ thuật robot chiến đấu của Nga. Tháng 12 năm ngoái, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Wark đã bày tỏ sự quan ngại về thành công của kỹ thuật robot quân sự Nga.

Vị quan chức quốc phòng cao cấp của Mỹ nhận định, công nghệ chế tạo robot quân sự Nga đã phát triển đến độ hoàn thiện và "có đủ khả năng tiến hành các hoạt động quân sự độc lập", có thể tự mình đưa ra các quyết định mà không cần sự chỉ huy-điều khiển của con người.

Nhà báo Dave Majumdar viết trên tờ National Interest rằng, theo đánh giá của các chuyên gia quân sự nước này, Uran-9 chưa có đối thủ cạnh tranh ở phương Tây, mặc dù Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu chế tạo phương tiện chiến đấu không người lái đã 20 năm nay.

Ông nhận định rằng, tuy phần công nghệ của robot này cần tiếp tục hoàn thiện, nhưng ngay từ bây giờ đã có thể gọi Uran-9 là “sứ giả của tương lai”.

Theo các chuyên gia, robot quân sự thế hệ mới của Nga đặc biệt hữu ích trong nhiệm vụ chống xâm nhập biên giới, các chiến dịch quân sự cục bộ và chống khủng bố, phù hợp tác chiến trong các khu dân cư đông đúc và những khu vực nguy hiểm đối với con người.

Các chuyên gia phân tích cho rằng, việc robot quân sự Nga tham chiến trong một cuộc chiến đấu thực sự đã mở ra một kỷ nguyên mới cho chiến tranh hiện đại. Các sản phẩm này của Nga chắc chắn sẽ là mặt hàng được ưa chuộng trên trường thương mại vũ khí năm nay.


http://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-...ng-lai-3300063/
langtubachkhoa
Tiep tuc chien tranh thong tin

Nga: Mỹ ném bom làm chết thường dân Syria rồi "đổ thừa"
Theo Bộ Quốc phòng Nga, Lầu Năm Góc vừa chơi trò "vừa ăn cướp vừa la làng" khi máy bay chiến đấu nước này ném bom ở thủ đô Aleppo làm chết dân thường, nhưng lại tố cáo phía Nga thực hiện.
2 máy bay chiến đấu A-10 Thunderbolt II của không quân Mỹ trong hôm qua 10/2 đã tiến hành không kích vào thành phố Aleppo ở Syria làm 9 dân thường thiệt mạng. Dù vậy, theo Bộ Quốc phòng Nga, Lầu Năm Góc lại vu cáo Moskva ném bom trúng 2 bệnh viện ở Aleppo hôm qua, trong khi không có máy bay Nga nào hoạt động tại đây.
"Vào hôm qua, lúc 13h55 phút giờ Moskva, 2 máy bay chiến đấu A-10 đã bay vào không phận Syria từ Thổ Nhĩ Kỳ, bay tới thành phố Aleppo và ném bom", người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga, ông Igor Konashenkov phát biểu hôm nay 11/2.
Ông Konashenkov cũng nhắc lại trong hôm qua, Đại tá Steven Warren, người phát ngôn Lầu Năm Góc đã lên tiếng cáo buộc máy bay Nga ném bom trúng 2 bệnh viện ở Aleppo. "Ông ấy (tức Warren) nói 50 ngàn người dân Syria bị cách ly khỏi sinh hoạt thường ngày, nhưng hoàn toàn không phải như vậy", Konashenkov nói, đồng thời khẳng định những điều Warren nói không có nguồn tin cụ thể.
"Trong hôm qua, không có máy bay nào của Nga tiến hành không kích ở Aleppo cả. Mục tiêu gần nhất của chúng tôi trong hôm qua nằm cách thành phố 20km", ông Konashenkov nhấn mạnh. Ông Konashenkov cũng nói thêm những máy bay của liên quân Mỹ chống IS trong hôm qua hoạt động ở Aleppo có cả máy bay không người lái.
Bộ Quốc phòng Nga cũng cho biết thêm trong 1 tuần qua, không quân Nga đã tiến hành 500 cuộc không kích và tiêu diệt gần 1.900 cứ điểm của IS ở Syria. 2 chỉ huy cấp cao của IS cũng bị thiệt mạng trong các đợt không kích này.


http://vntinnhanh.vn/the-gioi/nga-my-nem-b...i-do-thua-87638


Ban tin tieng Anh va ban tin tieng VN o duoi
http://www.armyrecognition.com/weapons_def...k_11401163.html
The Russian Company KBIS (KB Integrated Systems) has developed a new small UGS (Unmanned Ground System) under the name of RS1A3 Mini Rex, able to be carried in a backpack. The robot can be used in search and rescue operations, counter-terror missions, and provide fire support in assault and other types of police and urban operations.


Video clip
(@click here)
(@click here)


Robot RS1A3 Mini Rex – 'Chiến binh tí hon' của Nga
Nhà sản xuất vũ khí Nga KB Integrated Systems (KBIS) đã phát triển một loại robot chiến đấu cỡ nhỏ và nhẹ, có thể nhét được vào balô.
Theo báo Công An Nhân Dân, mẫu chế thử đầu tiên có tên là robot RS1A3 Mini Rex được thiết kế bởi Lobaev Robotics có thể sử dụng trong các nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ hỏa lực cho cảnh sát hay khi tác chiến trong đô thị. Theo thông tin được công bố trên trang web của nhà sản xuất, RS1A3 Mini Rex mang súng cỡ nòng 7.62x39 mm với chiều dài 200 mm trong phiên bản súng tiểu liên và 400 mm trong trường hợp là súng bắn tỉa. Loại súng trang bị trên robot có thể bắn đạn gây chết người hoặc không.
Robot mới cũng mang theo một máy quét laser, mỗi lần sạc robot có thể hoạt động từ 4 - 15 giờ khi thực hiện các nhiệm vụ do thám. Cũng như nhiều vũ khí Nga, robot này có thể bắn được các loại đạn sát thương lẫn phi sát thương ở nhiều môi trường khác nhau như mưa, bụi, tuyết. Loại robot mới có một cánh tay giúp nó có khả năng giám sát một chiếc xe hay nhìn xuyên qua cửa sổ một ngôi nhà khi tác chiến trong đô thị. Robot này có 2 hai chế độ hoạt động là tự động và bán tự động (có người giám sát).

Báo An Ninh Thủ Đô đưa tin, RS1A3 Mini Rex có thể leo cầu thang và chỉ nhẹ khoảng 23kg nên có thể mang được trong balô. Nó có cơ chế giúp nâng vật nặng và vươn thân mình lên một vị trí cao hơn.
Việc Nga phát triển robot RS1A3 Mini Rex đã gây nên một làn sóng phản đối trên truyền thông quốc tế. Vào hồi tháng 7/2015, báo Spiegel Online còn công bố một bức thư có chứa hơn 1.000 chữ ký, cảnh báo sự nguy hiểm của việc sử dụng các hệ thống vũ khí có khả năng nhả đạn tự động. Trong số những người ký tên có cả nhà khoa học Stephen Hawking.

Tuy nhiên, cũng không phải tất cả các chuyên gia đều đồng tình rằng, các robot điều khiển tự động của quân đội sẽ gây ra vấn đề trong hoạt động tác chiến. Nhiều người còn khẳng định cho rằng, trong một số trường hợp, robot có thể hành động “có đạo đức” hơn cả con người, vốn luôn bị ảnh hưởng lòng căm ghét, sự trả thù hoặc sợ hãi.

http://vietq.vn/robot-rs1a3-mini-rex--chie...nga-d81001.html
langtubachkhoa
Cai này chắc cũng nằm trong chiến lựoc thay thế nhập khẩu. Trước đây, khi ngừng sản xuất máy ảnh, thì công ty này vãn bán các loại ống kính cho các công ty và phòng thí nghiệm quang học phương Tây. Máy ảnh dân sự thì dùng USD dầu mỏ đi mua nước ngoài. Bây giờ quan hệ phương Tây khó khăn hơn, dù phương Tây chưa hề có ý định ngừng xuất khẩu các mặt hàng dân sự vào Nga, nhưng rõ ràng Nga can tiết kiệm ngoại tệ hơn, nên chắc bây giờ mới khôi phục trở lai. Tuy ngừng sản xuất máy ảnh cách đây 10 năm nhưng trình độ làm kính quang học của Nga vẫn tăng mạnh, nên phục hổi lai k vấn đề gì

Nga khôi phục lại thương hiệu máy ảnh "Zenit" huyền thoại

Tập đoàn Nhà nước "Rostec" có kế hoạch làm sống lại thương hiệu máy ảnh "Zenit" đã bị lãng quên, Giám đốc Truyền thông "Rostec" Basil Brovko công bố.

Theo ông, "Zenith" là loại máy ảnh sang trọng "tương tự như Leica". Ông Brovko không cho biết thêm thông tin về sự hồi sinh của "Zenit".

Máy ảnh thương hiệu "Zenit" được sản xuất tại nhà máy Krasnogorsk mang tên Zverev từ 1952-2005. Dòng đầu tiên là máy ảnh mặt phẳng tiêu cự chụp tốc độ màn trập từ 1/25 đến 1/500 giây. Tổng cộng đã xuất xưởng khoảng 40.000 chiếc "Zenit".

Loạt máy ảnh "Zenit" cuối cùng mang thương hiệu "SKINA" (Zenit-510 và các mẫu khác) là loại máy ảnh du lịch nhỏ gọn với ống kính và pin rời, màn trập, chuyển khung hình và tua lại. Máy ảnh "Zenit-510" được xuất xưởng 12 850 chiếc.

Sau khi ngừng sản xuất máy ảnh, nhà máy "Zenit" ở Krasnogorsk không đóng cửa. Tại cơ sở của nhà máy mang tên Zverev đã sản xuất nhiều loại ống kính kết nối vít, được thiết kế cài đặt trên máy ảnh, máy quay phim và các thiết bị khác nhau để chụp ảnh từ trên không. Nhà máy hiện đang sản xuất loạt các ống kính như "Helios" và "Mir".


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/science/20160211...l#ixzz3zr28qXiN


Nga cấm nhập khẩu đậu nành và ngô từ Mỹ

MOSKVA (Sputnik) - Rosselkhoznadzor sẽ áp đặt từ ngày 15 tháng Hai những hạn chế tạm thời đối với việc nhập khẩu ngô và đậu nành từ Mỹ, trợ lý của người đứng đầu Cơ quan giám sát nông nghiệp Nga Alexey Alekseenko nói với RIA Novosti.

“Chúng tôi không cấm gì cả mà chỉ áp dụng những giới hạn tạm thời với việc cung cấp, vì trong cuộc thương lượng bằng điện thoại diễn ra hôm qua với phía Hoa Kỳ, chúng tôi không thỏa thuận được về việc bảo đảm sự an toàn của sản phẩm cung cấp”,- ông Alekseenko nói.

Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20160211/...l#ixzz3zr38Wgzi



Lực lượng Không quân vũ trụ Nga đã tiêu diệt hai chỉ huy chiến binh có ảnh hưởng ở Syria

Các máy bay chiến đấu Nga đã tiêu diệt tại tỉnh Aleppo, Syria, hai chỉ huy chiến trường rất có ảnh hưởng trong các toán khủng bố, - Thiếu tướng Igor Konashenkov, đại diện chính thức Bộ Quốc phòng Nga thông báo với các phóng viên hôm thứ Năm.


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/world/20160211/1...l#ixzz3zr3J77pR


Tên lửa Bình Nhưỡng: Hãy tìm dấu vết tại Kiev

Cáo buộc chuyển giao công nghệ tên lửa cho Bắc Triều Tiên mà Moskva bác bỏ đã cho lý do để nhắc nhở phương Tây về việc quốc gia mà họ bao che là Ukraine đang cố gắng kiếm lợi trong việc xuất khẩu trái phép công nghệ quân sự.

Sau khi Liên Xô sụp đổ, nhiều xí nghiệp lớn, kể cả công ty hàng không vũ trụ đã về tay Ukraine. Trong thời Tổng thống Yushchenko và Yanukovych, nỗ lực xuất khẩu công nghệ quân sự từ các công ty này bị trấn áp một cách cứng rắn, nhưng sau cuộc cách mạng năm 2014, tình trạng hỗn loạn trong nước bắt đầu xuất hiện. Các chuyên gia (kể cả Mỹ) cho rằng trong bối cảnh nhà nước Ukraine sụp đổ thực sự, Bắc Triều Tiên có thể mua một số công nghệ tên lửa nào đó của Ukraine. Chuyên gia quân sự Nga Vladimir Yevseyev nói:

Trong năm 2014, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm cách mua từ tài liệu công nghệ của Ukraine để sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) "Voyevod" (NATO gọi là "Satan"). Người Mỹ đã ngăn chặn âm mưu này, và sau đó các tài liệu kỹ thuật của nhà máy "Pivdenmash" đã được đưa ra khỏi Ukraine. Nỗ lực mua các tài liệu cho các ICBM mạnh nhất vi phạm trắng trợn lệnh cấm phát tán công nghệ tên lửa. Một ví dụ nổi bật là vụ Ukraine bán tên lửa hành trình tầm xa X-55 cho Trung Quốc và Iran. Về sau, Trung Quốc đã thực hiện nhân bản trên cơ sở tên lửa này. Có một số nước thường xuyên cáo buộc có người Nga tham gia chương trình hạt nhân của Iran. Tuy nhiên, trong thực tế, một trong những nhà khoa học hạt nhân "Nga" lại là công dân Ukraina. Đây là ví dụ thực tế cho thấy rằng Ukraine có thể bán các loại công nghệ”.

Ukraina và phương Tây cáo buộc Nga hỗ trợ chế độ Bắc Triều Tiên. Trong khi đó Ukraina lại đang đang tích cực giao dịch với Bình Nhưỡng. Ông Vladimir Yevseyev nói:

“Ukaine bán máy bay hiện đại cho Bắc Triều Tiên. Năm 2013 Bắc Triều Tiên đã ký kết thỏa thuận với tập đoàn chế tạo máy bay "Antonov" vào thuê hai máy bay An-148. An-148 không chỉ được Hãng hàng không Air Koryo vận chuyển hành khách thông thường, mà còn là phương tiện dành cho lãnh đạo Bắc Triều Tiên sử dụng. Và đây là vi phạm lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cấm xuất khẩu sang Bắc Triều Tiên hàng xa xỉ phẩm và hàng hóa có mục tiêu sử dụng kép”.



Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/world/20160211/1...l#ixzz3zr3c6rQn


Khodorkovsky bị đưa vào danh sách truy nã quốc tế thông qua Interpol?

Mikhail Khodorkovsky, cựu lãnh đạo Yukos đã có tên trong danh sách truy nã quốc tế của Interpol vì vụ án giết Vladimir Petukhov, thị trưởng Nefteyugansk. Một nguồn tin đề nghị giấu tên trong ngành thực thi pháp luật Nga cho biết.

Ủy ban Điều tra LB Nga đã tuyên bố truy tìm Khodorkovsky từ hồi tháng 12 năm ngoái.

Tuy nhiên, họ Khodorkovsky chưa thấy có trong danh sách các đối tượng bị truy nã trên website của cảnh sát quốc tế.

Kiullo Pispanen, một phát ngôn viên của cựu giám đốc Yukos cho biết cũng không thể xác nhận được thông tin về lệnh truy nã quốc tế.


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20160211/...l#ixzz3zr3uwL53


Interpol truy nã cựu tài phiệt Mikhail Khodorkovsky
Văn phòng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol) tại Nga ngày 11/2 thông báo truy nã cựu chủ sở hữu công ty dầu YUKOS, ông Mikhail Khodorkovsky, do liên quan đến vụ sát hại Thị trưởng thành phố Nefteyugansk, Vladimir Petukhov. Yêu cầu truy nã này đã được gửi cho Ban Thư ký Interpol từ ngày 3/2.
Ủy ban Điều tra liên bang Nga (SKR) ngày 11/12/2015 đã buộc tội ông Khodorkovsky tổ chức vụ sát hại Thị trưởng Nefteyugansk. Ngày 23/12, SKR tuyên bố truy nã quốc tế đối với ông Khodorkovsky và cùng ngày, Tòa án Basmanny đã ra quyết định bắt giữ vắng mặt ông này.
Theo hồ sơ điều tra, khi còn là cổ đông và Chủ tịch YUKOS, vào năm 1998-1999, cựu tỷ phủ dầu mỏ Khodorkovsky đã chỉ thị cho hai nhân viên cùng các đối tượng khác giết Thị trưởng thành phố Nefteyugansk và một doanh nhân do hoạt động công vụ của hai nạn nhân này đi ngược với lợi ích của công ty YUKOS. Cơ quan điều tra cho rằng hành động tội ác này có "động cơ vụ lợi". Ngày 30/6 năm ngoái, Ủy ban điều tra Nga đã mở lại điều tra vụ án sát hại Thị trưởng Nefteyugansk do có thông tin mới về vai trò kẻ đặt hàng vụ sát hại của cựu tài phiệt Khodorkovsky. Ông Khodorkovsky đã phủ nhận sự liên quan của mình trong một đoạn băng ghi hình tại Thụy Sĩ, đồng thời cho biết có ý định xin tị nạn chính trị tại Anh để tránh lệnh truy nã của Nga

Ngoài ra, ông Khodorkovsky cũng bị truy tố về 2 vụ giết người khác, bị kết án 11 năm tù song đã được ân xá trước thời hạn 5 tháng vào năm 2013.

Cựu tài phiệt Mikhail Khodorkovsky từng bị kết án và ngồi tù ở Nga với tội danh trong những năm 1998-2003 đã lấy cắp 218 triệu tấn dầu mỏ cũng như rửa tiền với tổng số 487 tỷ rúp và 7,5 tỷ USD thu được từ việc bán số dầu mỏ lấy cắp thông qua việc ký các hợp đồng bán dầu ở thị trường trong nước và nước ngoài.

http://baotintuc.vn/the-gioi/interpol-truy...11165525781.htm


Nga đạt được việc hủy phán quyết của tòa án trọng tài Stockholm trong “vụ Yukos”

Tòa án phúc thẩm Stockholm đã ra phán quyết về vụ kiện của các cổ đông Yukos chống Liên bang Nga. Theo quyết định của tòa, Tòa án Trọng tài Stockholm mà hồi năm 2012 từng xét xử vụ án về cổ phần Yukos, đã không có đủ thẩm quyền cho việc này.

Liên quan đến vấn đề trên, Toà án phúc thẩm quyết định hủy phán quyết trước đó và ra lệnh cho bốn công ty chứng khoán Tây Ban Nha hoàn trả các khoản lệ phí tòa án cho Liên bang Nga và chi trả cho nguyên đơn 3 triệu dollar. Theo các chuyên gia, quyết định được đưa ra cũng sẽ đáp ứng lợi ích của Nga trong việc hủy bỏ quyết định của tòa án Hague, theo đó các cựu cổ đông Yukos kiện Liên bang Nga đòi trả khoản tiền 50 tỷ dollar.

Chúng tôi xin nhắc là ban đầu, vụ các cổ phần của Yukos đã được Tòa án trọng tài Stockholm xem xét vào năm 2012 – tòa đã ra phán quyết có lợi cho các công ty chứng khoán Tây Ban Nha, vốn đang giữ các chứng chỉ lưu ký của Mỹ đối với các cổ phiếu Yukos đã được bán ra để trả nợ.

Đại diện của các công ty Tây Ban Nha tuyên bố rằng những chứng chỉ lưu ký chứng nhận quyền sở hữu các cổ phiếu mà họ đã mua lại từ một trong những công ty ở New York cho họ quyền hoàn lại các khoản đầu tư.


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/world/20160128/1...l#ixzz3zr44s2h3
Phó Thường Nhân
@LTBK,
Chuyện dùng minh hoạ linh tinh, râu ông nọ cắm cầm bà kia là chuyện thường ngày ở huyện mà. Vì thế nhiều khi có tình trạng “tin thật hình giả” và tất nhiên có cả “tin giả hình giả”, vì nếu đã dùng giả hình, thì tin có xá gì.
Hiện trạng này ngày càng tăng, ngay với các medias phương Tây, nguyên do là không phải lúc nào có tin cũng có hình đi kèm, trong khi đó với các phương tiện medias hiện đại (TV, mạng,..) thì cái phần hình không thể thiếu được. Hãy tưởng tượng tin truyền hình không có hình, mà chỉ có người phóng viên nghiêm nghị đọc, trong khi nó phải câu quảng cáo, phải giật gân.. tóm lại là phải có một mức độ hấp dẫn nào đó để câu khách vì dựa vào số người theo dõi đó mà nó tính thị phần, định giá quảng cáo, trước khi nói tới việc tuyên truyền định hướng tạo dư luận “manipulate opinion”. Điều đáng nói là với khán giả, hình ảnh nhiều khi có tác động vào tâm lý lớn hơn cả tin, và cũng ghi nhớ vào tâm trí hơn.Trong trường hợp như vậy, cái nhận thức của khán giả sẽ bị bóp méo vì hình giả.
Báo chí, medias chính thống đã thế, các phương tiện mạng (bloq, tweet, facebook,.) lại càng thế hơn.
Chính vì thế mà nó mới đặt ra vấn đề là dùng dư luận như thế nào trong quá trình quản lý, sử lý sự việc. Và không thiếu người, chủ yếu là các nhân vật chính trị, sẽ tìm cách lợi dụng điều đó. Nếu mà theo đuôi dư luận, thì nó sẽ là dạng “mị dân” (populiste).
Phó Thường Nhân
Ở trên tôi đã phân tích về Syria về Thổ về Ả rập Sa u đít trong quan hệ với Mỹ và quan hệ quốc tế nói chung. Những điều tôi phân tích có tính chất lý thuyết về quan hệ quốc tế. Trong đó nó có những tình thế rất là thú vị. Ví dụ như Thổ, nằm trong NATO, nhưng NATO không phải là để bảo vệ Thổ, mà để ràng buộc. Từ đây đặt ra những câu hỏi rất là thú vị và đi vào bản chất của quan hệ quốc tế đó là: Khi nào thì cái liên minh dạng ấy, có pháp lý đường hoàng, có tính chất bảo vệ mà không phải lệ thuộc. Cái này phụ thuộc vào vị thế ai cầm trịnh, và quyền lợi của kẻ cầm trịnh thế nào, cũng như cái sợi dây ràng buộc nó trói bằng gì (bằng pháp lý, bằng cơ cấu tổ chức, bằng khoá mõm các công cụ kỹ thuật ví dụ bảo hành và cung cấp vũ khí, bằng kinh tế..). Nằm trong một tổ chức, cũng chưa chắc không phải là kẻ thù.
Điều thú vị tương tự là Ả rập Sa u đít. Nước này luôn trung thành với đối tác là Mỹ, từ năm 1945 tới bây giờ. Và sự lên hương của Ả rập Sa u đít cũng nhờ vào Mỹ từ năm 1973 và giá phải trả của nó cũng lớn. Đó là tiền đô kiếm được phải gửi ở hệ thống ngân hàng Mỹ (nếu có chuyện thì Mỹ đóng băng tài khoản), tiền đó (thường được gọi là đô la dầu mỏ , petrodollar) phải mua đồ Mỹ chủ yếu là vũ khí. Kết quả, nước này do thân Mỹ từ năm 1945, nhưng hoàn toàn phụ thuộc không làm chủ được khoa học kỹ thuật, thua kém xa về trình độ kỹ thuật so với I ran, trong khi với tiềm năng tài chính như thế, Ả rập Sa u đít thừa khả năng tài trợ các kế hoạch công nghệ. Tại sao nó không dám làm ??. Nhưng thế vẫn không yên. Và mâu thuẫn vẫn xẩy ra, khi Mỹ quyết định tham dự sâu hơn , trực tiếp hơn vào Trung đông khi Mỹ đánh I rắc.
Một nước nữa mà tôi cũng nói tới ở trên là Israel. Quan hệ nước này với Mỹ càng thú vị hơn, khiến cho người ta phải suy nghĩ. Israel có lẽ là nước thu được nhiều lợi ích nhất, và không bị thiệt khi chơi với Mỹ. Nhưng nước này hoàn toàn không có một hiệp ước ràng buộc nào với Mỹ. Tại sao ?
Bởi vì quan hệ hai bên có những cơ sở sau:
1- Israel có một sự ủng hộ to lớn của cộng đồng Do thái ở Mỹ. Cộng đồng Do thái này rất có ảnh hưởng trong kinh tế (ngân hàng tài chính) và chính trường Mỹ.
2- Dựa trên lợi ích khách quan của hai bên. Mỹ cần Israel như là cái gậy treo trên đầu các nước Trung đông. Ngược lại Israel cũng cần sự hỗ trợ của Mỹ về quân sự chính trị.

Những lợi ích này còn lớn hơn cả sự ràng buộc về hiệp ước. Nhưng ngay cả trong trường hợp này, Israel vẫn không chỉ chơi với Mỹ mà còn chơi cả với các nước khác như Nga (do có thuận lợi là có một cộng đồng người Do thái di cư từ Liên Xô cũ từ những năm 80)
Tóm lại. hiệp ước, hiệp định chỉ là một phần nhỏ, muốn biết quan hệ thực tế thì phải đi sâu vào trong các mối quan hệ của chúng. Nếu có quyền lợi khách quan tương đồng với nhau thì mối quan hệ ấy mới có lợi. Mà muốn có quyền lợi khách quan tương đồng thì phải có thế. Có thế thì mới có sự trao đổi.
langtubachkhoa
Đọc cái tin này thì đủ thấy, ngày xưa Liên Xô muốn tạo liên kết chặt giữa các quốc gia trong cộng đồng + Đông Âu nên phân bố cơ sở sản xuất công nghiệp + nông nghiệp ra khắp nơi (dĩ nhiên cũng dựa trên cả điều kiện khí hậu và gần nơi tài nguyên), nên bây giờ phải tích cực tiến hành thay thế.

Vừa rồi đọc tin thấy VN bắt đầu nhập nội tạng lợn của Nga, không biết có phải trả bằng USD k nhỉ?

Nga sẽ tự đảm bảo sữa và thịt vào năm 2020 laugh1.gif boxing.gif no.gif

Tới năm 2020, nước Nga dự kiến hoàn toàn tự đảm bảo sản phẩm sữa, thịt và rau. Mục tiêu vừa được Bộ trưởng Nông nghiệp Alexander Tkachev tuyên bố tại một cuộc họp chính phủ.


Ông Tkachev lưu ý rằng, hiện nay khối lượng nhập khẩu thịt gia cầm đã giảm ba lần, Nga không còn là nhà nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới.
"Hôm nay, Nga đang hoàn toàn tự cấp về ngũ cốc, dầu ăn, đường, khoai tây. Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, chúng ta không những đạt mà còn vượt quá ngưỡng khái niệm an ninh lương thực về thịt. Tỷ lệ sản phẩm thịt nội địa đã đạt đến 89 phần trăm,"
— Bộ trưởng cho biết tại cuộc họp chính phủ.
Theo đánh giá của ông Tkachev, nhập khẩu thực phẩm đã giảm một phần ba, còn 27 tỷ USD. Trong khi xuất khẩu thực phẩm của Nga đã lên đến 16 tỷ USD, gấp 5 lần so với 10 năm trước đây.
Tháng 12 năm 2015, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố mục tiêu năm 2020 là sản xuất thực phẩm trong nước hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường Nga.

Tháng 8 năm 2014, đáp trả các biện pháp trừng phạt việc sáp nhập Crưm và xung đột ở miền đông Ukraine, Nga đã cấm vận thực phẩm với các quốc gia thành viên EU, Mỹ, Úc, Canada và Na Uy. Ngày 24 tháng 6 năm 2015, Tổng thống Putin đã gia hạn cấm vận đến ngày 6 tháng 8 năm 2016.


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/business/2016021...l#ixzz3ztFlkmqK



Xem ra Nga định hàn gắn bất đồng giữa Chính Thống và Công Giáo từ cả ngàn năm trước? Một cách tiếp cận khác với châu Âu?

Đức Giáo Hoàng và Đức Thượng Phụ Moskva gặp nhau sẽ nói những gì?

Đức Thượng phụ Moskva và toàn Nga Kirill cùng với Đức Giáo Hoàng Francis đã thống nhất nội dung tuyên bố chung sẽ được họ ký trong cuộc gặp lịch sử tại thủ đô Havana ngày 12 tháng 2 năm 2016.

"Nội dung tuyên bố được các bên thỏa thuận cho đến chiều tối ngày hôm qua, thực hiện những sửa đổi cuối cùng. Bây giờ, hy vọng tài liệu đã được thống nhất sẽ được đưa ra tại cuộc hội đàm của Đức Thượng phụ Moskva và Đức Giáo Hoàng,” – Giáo chủ Ilarion, người phụ trách Phòng đối ngoại nhà thờ Tòa Thượng phụ Moskva nói với các phóng viên hôm thứ Năm tại sân bay Vnukovo, trước khi ông cùng Đức Thượng Phụ Kirill lên đường đi Cuba.

Giáo chủ Ilarion không loại trừ việc tài liệu sẽ có thay đổi trong quá trình cuộc gặp. Tuy nhiên, ông không đề cập nội dung bản tuyên bố.
Đây sẽ là cuộc tiếp xúc đầu tiên của Đức Thượng Phụ Moskva và Đức Giáo Hoàng. Từng là vấn đề nan giải trong chương trình nghị sự quan hệ giữa hai Giáo Hội suốt hai thập kỷ qua. Theo Đức Giáo Hoàng Francis tiết lộ gần đây, cuộc hội đàm sắp tới đã được chuẩn bị suốt hai năm trong điều kiện giữ bí mật.

Vấn đề Kitô hữu bị đàn áp sẽ là tâm điểm của cuộc gặp dự kiến kéo dài khoảng ba giờ. Trong bối cảnh tình hình ở Trung Đông và châu Phi, cả hai Giáo Hội đã quyết định gạt qua bên những bất đồng và hiệp lực giải cứu Kitô hữu khỏi vấn nạn diệt chủng.

Theo dự kiến, Đức Thượng Phụ và Đức Giáo Hoàng sẽ thảo luận cả xu hướng xa lánh các giá trị Kitô giáo đang nổi lên ở châu Âu. Một tuyên bố chung sẽ được ký khi cuộc hội đàm kết thúc.

Đức Thượng Phụ Moskva và toàn Nga Kirill là người đứng đầu giáo hội lớn nhất trong số 15 Giáo hội Chính thống giáo tự quản địa
phương. Đây sẽ là cuộc tiếp xúc của hai lãnh đạo quan trọng trong thế giới Kitô giáo. Sự kiện diễn ra trong bối cảnh lệnh trừng phạt chống LB Nga, các hoạt động của Nga ở Syria và Nghị hội toàn thể Chính thống giáo sẽ được tổ chức vào tháng Sáu trên đảo Crete.

Sự trùng hợp về thời gian Đức Thượng Phụ thăm các nước Mỹ Latin và chuyến thăm Mexico của Đức Giáo Hoàng đã tạo cơ hội tổ chức cuộc hội đàm này tại Tân thế giới.


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/world/20160211/1...l#ixzz3ztHCvIjX
Phó Thường Nhân
Hiện tại ở Trung đông (Syria) có hai khả năng có thể xẩy ra đó là Thổ và liên quân Ả rập đưa quân vào. Nếu chuyện đó xẩy ra, thì người ta có thể coi đó là khởi đầu của cuộc đại chiến thế giới thứ 3. Nhưng điều đó khó có khả năng xẩy ra. Điều thú vị là hai “đối tác” này (Thổ , các nước Ả rập chủ yếu là Ả rập Sa u đít) đều là đồng minh lâu đời của Mỹ, có “giấy tờ hợp pháp” về liên minh đàng hoàng (ví dụ như NATO với Thổ). Cho nên phân tích nó cũng là phân tích cách sử sự của Mỹ trong quan hệ quốc tế để khỏi ngộ nhận, hi vọng hão, điều mà VN cũng rất cần, vì Mỹ cũng là một đối tác quan trọng của VN nhằm cân bằng lực lượng ở ĐNA. Hiện tại, các hiệp ước (ví dụ TPP), các quan hệ giữa các bộ nghành của chính phủ VN với chính phủ Mỹ ngày càng được tăng cường (ví dụ đối thoại quốc phòng) nên hiểu rõ bản chất của ngoại giao Mỹ, đối ngoại Mỹ là rất quan trọng. Tất nhiên đánh giá chính xác thực lực, mạnh yếu, quyền lợi, mối quan tâm của các đối tác khác (Nga, Ấn, TQ,Nhật, EU..) cũng rất quan trọng không kém, nhưng vì Thổ và Ả rập Sa u đít là đối tác của Mỹ nên phân tích về Mỹ.
Hiện trạng ở Syrie hiện tại có nhưng bên giao chiến trực tiếp sau:
1)chính phủ Syria 2)phiến quân được Mỹ-Pháp ủng hộ tài trợ 3)phiến quân hồi giáo cực đoan do Thổ tài trợ 4)phiên quân hồi giáo cực đoan do Ả rập Sa u đít ủng hộ 5)Hồi giáo cực đoan theo Al queda 6)Hồi giáo cực đoan IS 7)Lực lượng vũ trang Li băng Hezbohlar I ran tài trợ 8)Các nhóm vũ trang đươc I ran tài trợ cùng cố vấn I ran 9)Mỹ đồng minh và liên minh hồi giáo 10)Nga 11)các lực lượng vũ trang Kurde khác nhau (có 3 lực lượng kurdes tất cả)
Dù có nhiều phe nhóm như vậy nhưng người ta có thể chia nó ra làm 2 bè 3 phái.
Bè một : các loại phiến quân hồi giáo cực đoan được Thổ, Ả rập Sa u đít ủng hộ. Phiến quân được Mỹ-Pháp ủng hộ. Thổ. Ả rập Sa u đít.Mỹ (và các đồng minh dạng Canada, Hà lan, Bỉ, Đức, Pháp). IS
Bè hai: Quân đội của chính phủ Syria, Nga, I ran và Hezbolah Li băng, cũng như các nhóm vũ trang được I ran ủng hộ.
Trong bè hai, sự đoàn kết đồng thuận tương đối lớn, mặc dù Nga và I ran có tính toán riêng, nhưng chúng không mâu thuẫn với nhau. Cả hai bên đều quyết tâm ủng hộ nhà nước hợp pháp Syria. Tính toán của Nga là để củng cố vị thế của mình ở Trung đông, có vị thế để chơi với Mỹ, giống như một cực trong đa cực toàn cầu. Với I ran đó là giữ vị thế của mình trong thế giới hồi giáo đồng thời đảm bảo an ninh cho mình bằng cách vừa có thể đe doạ Israel qua Hezbollar Li băng, vừa là cách luyện quân (chiến thuật chiến lựơc nhân sự của mình phòng khi Mỹ tấn công ) vừa tạo thế để thương lượng với Mỹ trong đàm phán hạt nhân.
Cuộc chiến ở Syria đã kéo dài 6 năm. Và với bè hai, nó cũng có hai giai đoạn tính tới thời điểm hiện tại. Giai đoạn đầu bắt đầu từ năm 2011 đến 2015, trước khi Nga tham chiến trực tiếp. Bản chất cuộc chiến thời kỳ này là bè một đánh I ran (thông qua Syria). Nó chính là dạng vừa đánh vừa đàm. Thời kỳ này, I ran giúp Syria là chính, và sự giúp đỡ đó cũng thể hiện thông qua khả năng kỹ thuật tác chiến của I ran. Do kỹ thuật không cao, cách giúp chủ yếu của I ran là về tổ chức, chủ yếu là các nhóm vũ trang du kích, tự vệ. Lúc này nếu quân chính phủ Syria không bị tiêu diệt, trụ được, thì không có khả năng chiến thắng. Vào cuối giai đoạn này, phía Syria bị dồn vào thế bất lợi.
Khi Nga tham chiến, thì có hai điều thay đổi lớn. Điều thứ nhất là hoả lực được tăng cường nhờ không quân Nga. Nhưng không chỉ có thế mà quân đội Syria, gần như tan rã, được củng cố lại. Hệ thống chỉ huy, tham mưu,.. được củng cố. vì trong thực tế, không quân không thể hoạt động hiệu quả nếu không có sự chỉ điểm từ mặt đất. Không kể chiến tranh ở đây là chiến tranh đường phố, giành giật từng ngôi nhà, trong từng làng, từng khu phố nhỏ. Chiến tranh đường phố hạn chế rất nhiều khả năng sử dụng hiệu quả Tăng, Pháo.. nếu không có bộ binh mạnh thì không thể thắng.
Không kể liên quan Nga-Syria-Iran nhằm vào lực lượng phiến quân “yếu tinh thần” nhất, đó là các lực lượng được Mỹ-Pháp-Thổ-Ả rập Sa u đít nặn ra.
Bây giờ hãy phân tích bè một. Trong bè một này thì sự đồng thuận là vấn đề lớn, vì các bên đều có tính toán khác nhau. Với 3 lực lượng ủng hộ (Mỹ-Pháp, Thổ, Ả rập Sa u đít) bản thân các lực lượng này đã mâu thuẫn với nhau. Mỹ muốn lật đổ ở Syria, nhưng nó nằm trong bàn cờ lớn chơi với I ran. Pháp muốn xí phần ở thuộc địa cũ của mình nhằm tăng ảnh hưởng. Thổ vừa muốn bành trướng nhưng đồng thời cũng phải đối phó với các lực lượng vũ trang kurdes và chính vì thế mâu thuẫn với Mỹ, vì Mỹ ủng hộ một bộ phận của lực lượng này. Ả rập Sa u đít thì muốn tăng cường vị thế với I ran, sợ Mỹ chơi với I ran trên lưng mình. Không kể có sự cạnh tranh về giá dầu mỏ.
Các lực lượng phiến quân hồi giáo vì thế cũng mâu thuẫn với nhau, nhưng cũng thẩm thấu lẫn nhau. Hiện tại các lực lượng phiến quân do Mỹ - Pháp tạo ra dạng “quân đội Syria tự do” đã chết yểu. Như vậy Mỹ -Pháp bắt buộc phải dựa vào các lực lượng được Thổ, Ả rập Sa u đít ủng hộ (IS, Al-quada) hay tạo dựng (các nhóm vũ trang của thiểu số người Thổ ở Syria, thường được gọi là người Turkmene, đây chính là nhóm đã bắt phi công Nga).
Những nhóm này không thân phương Tây. Nhưng việc phương Tây vẫn lờ đi và ủng hộ ngầm đã nói lên bản chất tính toán của Mỹ. Với Mỹ, những nhóm này không đáng sợ, và có thể sử dụng được, sử dụng xong thì vứt, điều này cũng nói lên rất nhiều bản chất “chiến tranh chống khủng bố” mà phương Tây phát động. Như vậy trong cái bè này có 2 phái 3 nhóm, lợi dụng lẫn nhau. Hai phái là 1) Mỹ-Phương Tây 2) Thổ-Ả rập Sa u đít. Nếu chia cụ thể hơn thì thành ba nhóm là 1)Mỹ-phương Tây 2)Thổ 3) Ả rập Sa u đít.
Ngoài ra nó còn có một lực lượng nữa lưỡng cực đi với cả bè 1 bè 2: đó là các lực lượng vũ trang kurdes. Các lực lượng này, mục đích tối cao của họ là thành lập nhà nước Kurdes, vì thế họ chơi với cả Mỹ và Nga, chính phủ Syria đồng thời đánh IS (cho cả Nga và Mỹ).
Càng về sau, thì mâu thuẫn 3 nhóm Mỹ,Thổ, Ả rập Sa u đít càng tăng, có lẽ đến mức mà việc lật đổ chính phủ Syria không còn quan trọng với Mỹ bằng việc kiềm chế Thổ và Ả rập Sa u đít. Kết quả dẫn đến việc Nga đánh các phiến quân được Thổ và Ả rập Sa u đít ủng hộ là chính, đánh IS là phụ. Mỹ đánh IS, nhưng không đánh trực tiếp các nhóm được hai nước kia ủng hộ. Mỹ như vậy đã mượn tay Nga để kiềm chế đồng minh. Trong trường hợp như vậy, Thổ và Ả rập Sa u đít khó có khả năng được Mỹ ủng hộ để tham chiến trực tiếp. Nhưng nó không chỉ có vậy. Vì Thổ hay Ả rập Sa u đít có thể “vượt mặt” Mỹ tham chiến. Ở đây nó lại lộ ra một vấn đề khác thú vị không kém.
(còn tiếp)
langtubachkhoa
Vâng, chờ phân tích tiếp của bác Phó. Trong lức chờ đơi, postin đã
Ông Assad tuyên bố: Có nguy cơ Syria bị Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia xâm lược
Tổng thống Syria Bashar al-Assad cho rằng hiện có nguy cơ xảy ra cuộc xâm lược của Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia vào Syria.
Trả lời phỏng vấn của hãng AFP, ông Assad tuyên bố rằng "không loại trừ" cuộc xâm lăng như vậy, trong đó ông nói thêm rằng Không quân của nước ông "nhất định sẽ đương đầu với lực lượng xâm nhập".
Ông Assad cũng tuyên bố sẵn sàng tiến hành đàm phán nhưng đồng thời tiếp tục chiến đấu chống chủ nghĩa khủng bố cho đến khi nào hoàn toàn giải phóng đất nước.
"Chúng tôi tuyệt đối tin tưởng vào đàm phán… tuy nhiên nếu tiến hành thương lượng cũng không có nghĩa là chúng tôi chấm dứt đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố. Cả hai con đường đều là không tránh khỏi tại Syria", — ông Assad tuyên bố trong cuộc phỏng vấn.
Nhà lãnh đạo Syria nhận xét rằng quá trình giải thoát cả nước khỏi chủ nghĩa khủng bố có thể phải mất "khoảng thời gian dài".
Tại Syria từ tháng Ba 2011 tiếp diễn xung đột vũ trang, mà kết quả — theo dữ liệu của Liên Hợp Quốc — đã làm hơn 220.000 người thiệt mạng. Quân đội Chính phủ đối chọi với những băng nhóm chiến binh thuộc các hình thái vũ trang khác nhau. Hung hãn hơn cả là nhóm khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" và "Dzhebhat en-Nusra" (cả hai đều bị cấm ở Nga).

Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/middle_east/2016...l#ixzz3zz8wwupq


Hiện nay Nga đứng hàng top về xuất khẩu ngũ cốc, bây giờ các bố muốn thành số một chăng? Mỹ và Canada đang là 2 người khổng lồ đó, mà tại sao cần phải đứng số một cái này làm gì?
Nga trở thành cường quốc xuất khẩu ngũ cốc
Năm 2016 Nga có thể trở thành nhà xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất thế giới, Wall Street Journal đưa tin, trích dẫn dự báo của Bộ nông nghiệp Mỹ.


Theo đánh giá của các nhà phân tích Bộ này, trong năm nay, Nga sẽ bán cho nước ngoài 23,5 triệu tấn lúa mì – nhiều hơn 3% so với năm ngoái. Trong khi đó, Mỹ có thể cung cấp cho các thị trường nước ngoài 21,8 triệu tấn lúa mì, đó là chỉ số thấp nhất trong vòng 45 năm qua.
Thị trường sản phẩm nông nghiệp quốc tế sẽ thay đổi đáng kể trong năm nay, các nước xuất khẩu hàng đầu sẽ nhường đường cho những cầu thủ mới, Wall Street Journal viết. Theo ấn phẩm này, do chỉ số hối đoái phần lớn các đồng tiền trên thế giới giảm xuống so với đồng đôla Mỹ, lúa mì trở nên quá đắt đối với các nước nhập khẩu. Ngược lại, sự suy yếu của đồng rúp của Nga khiến cho người nông dân địa phương được lợi, giúp họ giành vị trí mới trên thị trường thế giới.

Nga xuất khẩu ngũ cốc từ năm 2002 và kể từ đó đã tăng cường vị thế của mình một cách ổn định. Đồng rúp yếu góp phẩn đẩy mạnh xuất khẩu ngũ cốc và giúp Nga chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu trên thị trường, — Phó Chủ tịch Liên minh ngũ cốc Nga Alexander Korbut khẳng định.

"Đây là một trong các yếu tố, nhưng không phải là duy nhất. Nga bước ra tất cả các thị trường một cách chật vật. Không ai chờ đợi chúng ta ở đó, không có ưu đãi gì. Và chỉ nhờ vào trình độ chuyên môn của doanh nghiệp trong nước, chúng ta đã có thể khám phá những lợi thế mới của mình, để chứng minh rằng ngũ cốc của chúng ta là tốt nhất. Tôi không nghĩ rằng ai đó sẽ có thể đẩy Nga ra khỏi các thị trường đã chinh phục được."

Thế mạnh chính của nền kinh tế Nga được coi là xuất khẩu năng lượng và vũ khí. Theo ông Korbut, bây giờ tình hình đang thay đổi nhanh chóng. Trong năm qua, Nga đã xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp khoảng 20 tỷ $. Con số này vượt quá doanh thu từ xuất khẩu vũ khí của Nga ở nước ngoài và gần một nửa thu nhập từ việc bán khí đốt tự nhiên. Phần lớn ngũ cốc đã xác định gương mặt mới của ngành xuất khẩu Nga, — ông Alexander Korbut nói.

"Hiện nay, chúng tôi bán ngũ cốc cho 100 quốc gia. Chúng tôi đã vươn ra thị trường châu Phi. Chẳng hạn, chúng tôi bán ngũ cốc cho Nigeria, theo truyền thống nước này chỉ mua ngũ cốc cao cấp và yêu cầu chất lượng rất nghiêm ngặt. Phải nói thêm là các nhà sản xuất ngũ cốc Nga đã đẩy người Mỹ từng thống trị ở đó ra khỏi Nigeria. Chúng tôi cũng chuẩn bị đưa hàng đến Nam Phi. Ngũ cốc Nga được biết đến ngay cả ở châu Mỹ Latinh, trong đó có Mexico, nước nằm ngay cạnh sườn Hoa Kỳ theo nghĩa đen".

Xu hướng xuất khẩu trong tổ hợp nông-công nghiệp Nga đang gia tăng, trong trồng trọt cũng như chăn nuôi. Các chuyên gia cho rằng trong trường hợp duy trì được sản lượng thu hoạch ngũ cốc thô, xuất khẩu ngũ cốc Nga sẽ tăng gấp đôi và đạt mức 200 triệu tấn lúa mì sau 10-15 năm.


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20160212/...l#ixzz3zzBQSZ8P



Các bố Nga tiếp tục chơi trò hàng đổi hàng để tránh USD của Mỹ, nhưng chắc vẫn dùng USD làm thước đo

Thái Lan sẽ đổi thực phẩm lấy thiết bị hàng không Nga

Thái Lan sẽ đưa vào Nga các nông sản, thực phẩm để đổi lấy thiết bị kỹ thuật quân sự, - Tướng Pravit Vongsuvon, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan cho biết hôm thứ Năm tại Bangkok.

Ông đã trả lời câu hỏi của các phóng viên trước cuộc hội đàm với Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, người vừa đến Thái Lan thực hiện chuyến thăm và làm việc.

"Sẽ không phải là hợp đồng hàng đổi hàng. Đây sẽ là loạt các hợp đồng thương mại có trị giá tương đương. Chúng tôi dự định mua của Nga thiết bị hàng không đặc biệt dành cho việc dập cháy và thiết bị kỹ thuật quân sự phục vụ khắc phục hậu quả thiên tai, các tình huống khẩn cấp, đổi lại chúng tôi sẵn sàng bán cho Nga sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm có tổng trị giá tương đương," — Phó Thủ tướng Thái Lan nói.

Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/world/20160212/1...l#ixzz3zzAhBafe

Thủ tướng Nga: 'EU hoặc tôn trọng lợi ích nước Nga, hoặc làm ăn ở nơi khác'
Khi Liên minh châu Âu (EU) bỏ qua lợi ích hợp pháp của nước Nga, chuyện làm ăn của Nga và Cộng đồng Kinh tế Á Âu sẽ được tiến hành với các đối tác khác, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev vừa tuyên bố.
Russia Today trích lời Thủ tướng Medvedev cho hay không chỉ có các nhà sản xuất Nga mà các nhà cung ứng khác ở châu Á, Mỹ La tinh cũng đang làm đầy những chỗ trống trong thị trường nước này. Ông cho hay EU vẫn đang tiếp tục “giảng giải” cho Nga trong khi các nước khác đang cùng nhau làm ăn tại các thị trường chung của Cộng đồng Kinh tế Á Âu.
“Dù vậy, chúng tôi vẫn hy vọng rằng cuối cùng, những yếu tố cơ bản sẽ quay trở lại, đó là logic kinh tế, logic của chuyện cùng có lợi sẽ trở lại trong quan hệ của chúng tôi và Liên minh châu Âu”, ông Medvedev cho biết.
Theo Thủ tướng Nga, nước này đã nhận được một số yêu cầu không chính thức gửi từ EU, nói về việc bãi bỏ lệnh cấm vận để một số sản phẩm của khu vực này vào lại thị trường Nga.
“Họ đặc biệt quan tâm đến nông dân của họ. Nhưng tại Nga, chúng tôi cũng nghe thấy ý kiến của nông dân nước mình: Hãy giữ cơ chế trừng phạt này, cho chúng tôi một cơ hội để đứng trên đôi chân của mình và khẳng định chuyện đầu tư. Là người đứng đầu, tôi phải cân nhắc những ý kiến này”
, ông Medvedev nói.
Thủ tướng Nga cho biết Moscow sẽ không bắt đầu đàm phán các điều khoản về việc tháo gỡ lệnh trừng phạt: “Chúng tôi không khởi động trước, do đó, những người áp đặt chúng trước tiên sẽ phải là những người đầu tiên hủy bỏ chúng”.

http://thanhnien.vn/kinh-doanh/thu-tuong-n...hac-667073.html


Phái cộng sản Nga đề nghị từ bỏ USD

ORIOL (Sputnik) - Trong triển vọng dài hạn, nước Nga cần thoát khỏi sự ràng buộc của đồng dollars Mỹ, - đó là ý kiến của ông Gennady Zyuganov đứng đầu nhóm đại biểu đảng Cộng sản Nga tại Hạ viện Quốc hội của đất nước.

“Trong tương lai, cần giải thoát khỏi sự ràng buộc của đồng USD. Tại sao Nga lại phải mua một mảnh giấy xanh với giá tới 75-80 rúp? Để in tờ 100 USD chỉ cần vẻn vẹn 5-7 cent. Mà với 100 USD có thể mua rất nhiều. Thời trước, Stalin đã không thèm bận tâm phí thời giờ cho những tờ màu xanh như in trên giấy gói kẹo, mà đặt đồng rúp trong tỷ lệ tương đương với vàng. Bằng cách như vậy, đã bảo vệ được Liên bang Xô-viết trước tất cả khủng hoảng và cấm vận”, — ông Gennady Zyuganov phát biểu trong Diễn đàn kinh tế ở Oriol.

Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20160212/...l#ixzz3zz9D7NxG

Nhà máy này đang muốn mở rộng thị phần ở VN đó
[I]Ông Putin hứa tiếp tục dành hỗ trợ cho nhà máy "KamAZ"
Bất chấp tình hình phức tạp trong nền kinh tế, Chính phủ Nga sẽ tiếp tục dành hỗ trợ cho nhà máy "KamAZ" và bảo toàn chỗ làm việc của công nhân xí nghiệp này, - đó là tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Sáu.

"Công việc khổng lồ đã được hoàn thành. Tôi muốn nói rằng chúng tôi luôn luôn ủng hộ doanh nghiệp của các bạn và bất kể mọi khó khăn trong nền kinh tế mà chính các bạn cũng biết, chúng tôi sẽ tiếp tục dành hỗ trợ cho những xí nghiệp cần thiết đối với đất nước ta như "KamAZ", cả trong tương lai. Chúng tôi sẽ làm tất cả để đảm bảo duy trì chỗ làm việc còn đất nước thì có khả năng vận chuyển những thực phẩm và mặt hàng thiết yếu tới mọi nơi, vận chuyển trên chính những cỗ xe tuyệt vời mà bạn chế tạo ra", — ông Putin nói tại nghi lễ kỷ niệm 40 năm xuất xưởng loạt xe "KamAZ" đầu tiên.[/I]
Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20160212/...l#ixzz3zzBwmc7A

Nga muốn sớm phụ thuộc Kazanstan?

Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin tuyên bố, tên lửa mang “Soyuz-2” đã được lắp đặt hoàn chỉnh để đảm trách sứ mệnh trong cuộc phóng đầu tiên trong lịch sử từ sân bay vũ trụ mới - “Vostochnyi”.

“Theo báo cáo của Cơ quan Vũ trụ LB Nga buổi sáng nay từ “Vostochnyi”, tên lửa được lắp ráp xong và đã ở tư thế sẵn sàng số 2”, — ông Dmitry Rogozin thông báo trong microblog trên Twitter.

Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20160212/...l#ixzz3zz9u94Pp


Sau 1000 năm mới có cuộc gặp này
Cuộc gặp đầu tiên trong lịch sử của Đại Giáo chủ Nga và Đức Giáo hoàng La Mã

Đại Giáo chủ Matxcơva và toàn Nga Kirill và Đức Giáo hoàng Francis đã bắt đầu cuộc đàm phán tại một trong những gian phòng của phi trường quốc tế José Martí ở thủ đô Havana (Cuba).

Cuộc gặp của hai nhà lãnh đạo Giáo hội Chính thống Nga và Giáo hội Công giáo La Mã diễn ra lần đầu tiên trong lịch sử, thu hút sự chú ý của tất cả các phương tiện truyền thông hàng đầu trên thế giới.

Trong gian phòng tiến hành cuộc gặp, có hai chiếc ghế màu trắng. Giữa những chiếc ghế là cây thánh giá Chính thống giáo theo mẫu trước cách mạng, lá cờ của Vatican, kỳ hiệu của Đại Giáo chủ Kirill và thêm hai chiếc ghế ở mỗi bên.

Cuộc đàm phán của các nhà lãnh đạo tôn giáo đã bắt đầu, đang chờ đợi là ​​sẽ hoàn thành với việc ký kết Tuyên bố chung. Những người chứng kiến từ phút đầu tiên của cuộc gặp lịch sử là khoảng một trăm nhà báo từ phía Công giáo và từ đoàn tháp tùng Đại Giáo chủ, rồi tiếp đó cuộc gặp diễn ra trong chế độ khép kín không dành cho báo chí.



Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/politics/2016021...l#ixzz3zz9aYltE
langtubachkhoa
Nga và VN, tin từ các bạn đưa lên
Năm 2015 Việt Nam trở thành nước dẫn đầu trong khối ASEAN về kim ngạch buôn bán với Nga, về vị trí Việt Nam tăng 10 bậc lên vị trí thứ 28 trong số các nước có quan hệ thương mại với Nga. Năm 2015 kim ngạch hai chiều Nga Việt đạt 3,9 tỷ usd tăng 4% ( trong kim ngạch của Nga) Việt Nam xuất sang Nga 2,1 tỷ, Nga xuất sang Việt Nam 1,8 tỷ. Tỷ trọng nhiều nhất mà Nga xuất sang Việt Nam : Máy móc và thiết bị chiếm 22%, nguyên liệu thô và bán thành phẩm 13,6%. Nga trở thành bạn hàng ở vị trí thứ 10 trong số các bạn hàng Châu Âu của VN, tổng kim ngạch buôn bán 2 chiều với Nga chiếm 10% giá trị buôn bán của VN với Châu Âu. – Theo TASS- dẫn lời ông đại diện thương mại Nga tại VN, Macxim Golikov

Them 1 sieu sao tank M1 Abrams mà Mỹ quảng cáo lại banh xác tại chiến trường Yemen , cho đến nay thì các siêu vũ khí của Mỹ đều tan tác tại Yemen cả. Con Abrams này đã tan cả đống cái ở Yemen rồi. Còn Patriot PAC 3 hiện đại nhất thì mãi mới chặn được 1 con Scud cổ lỗ sĩ
https://youtu.be/dL0iK2h5IuM
langtubachkhoa
Arap Saudi dự định đưa quân sang Thổ, cụ thể là sân bay Incirlik của Thổ, nói là hợp tác đánh IS. Hay là hợp tác nhau để vượt mặt Mỹ can dự vào Syria? Nga điều chiến hạm tên lửa cỡ nhỏ “Zelenyi Dol” (Thung lũng xanh) mang tên lửa hành trình "”Kalibr” trên boong sẽ lần đầu tiên liên kết vào hải đoàn Địa Trung Hải và có thể tham chiến ở Syria trong mấy ngày tới.

Ông Medvedev: Đừng dọa ai bằng chiến dịch mặt đất ở Syria
Thủ tướng Nga đã bình luận về lời đe dọa do phía Hoa Kỳ và Saudi Arabia tung ra.

Không nên đưa ra những phát ngôn dọa dẫm về việc bắt đầu hoạt động quân sự mặt đất tại Syria. — Đó là tuyên bố của Thủ tướng Dmitry Medvedev khi ông phát biểu tại Hội nghị an ninh Munich.

— Đừng dọa bất cứ ai bằng chiến dịch mặt đất ở Syria, — Thủ tướng Nga nhận xét khi cho ý kiến ​​về tình hình ở Cộng hòa Arab Syria.

Xin nhắc, mới đây Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry trong cuộc phỏng vấn của kênh truyền hình Orient TV đã tuyên bố rằng Washington có thể phái bộ binh đến Syria. Theo lời ông Kerry, điều đó có thể diễn ra nếu quân đội Chính phủ Syria dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Bashar Assad vi phạm thỏa thuận ngừng bắn.

Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/politics/2016021...l#ixzz405Fm8YYb


Ukr cung cấp tên lửa Grad cho "phe đối lập" Syria
Phe đối lập Syria nhận được tên lửa Grad từ phương Tây
Hãng tin Reuters ngày 12/2 dẫn lời 2 chỉ huy chiến trường của phe đối lập chống Tổng thống Syria Bashar al-Assad cho biết, sau các cuộc tấn công của quân đội chính phủ cắt đứt tuyến đường nối thành phố Aleppo với biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, họ đã nhận được "một số lượng lớn" tên lửa "đất đối đất" từ những "kẻ thù nước ngoài của Tổng thống Syria."

Các tên lửa Grad có tầm bắn khoảng 20km. Một nguồn tin giấu tên tiết lộ: "Đây là sự trợ giúp tuyệt vời." Nguồn tin thứ hai cho biết, các tên lửa nhận được cho phép họ tiến hành những đòn tấn công đáng kể vào vị trí của quân chính phủ.

Trước đó, phiến quân thừa nhận họ đã nhận được vũ khí từ Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia, cũng như được các chuyên gia của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) huấn luyện. Mục đích cuộc tấn công gần đây của quân đội chính phủ Syria ở ngoại ô Aleppo là cắt các kênh cung cấp vũ khí từ biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.

Thông tin trên được đưa ra trong bối cảnh Nga và Mỹ đạt được thỏa thuận về lệnh ngừng bắn tại cuộc họp của nhóm tiếp xúc trong khuôn khổ Hội nghị an ninh Munich ngày 12/2.

Đầu tháng này, quân đội chính phủ Syria đã phá vỡ tuyến phòng thủ của phiến quân ở phía Bắc Aleppo, kết quả là thành phố lớn thứ hai Syria trên thực tế đã bị bao vây mặt phía Bắc./.

http://www.vietnamplus.vn/phe-doi-lap-syri...-tay/370901.vnp


Trước đây Iran đề nghị EU dùng euro giao dịch dầu mỏ mà EU k chịu, bây giờ Iran lại bắt đầu. Muốn chia rẽ các siêu cường EU và Mỹ, tránh việc bị lệ thuộc USD????
Iran chấp nhận đổi dầu lấy nhân dân tệ?
Trong các giao dịch dầu mỏ cung cấp cho thị trường quốc tế, Iran có thể chấp nhận không chỉ đồng euro, mà còn nhân dân tệ của Trung Quốc, cũng như các đồng tiền mạnh khác, nhưng, dứt khoát không phải đô la Mỹ.

Quyền thứ trưởng Bộ Dầu mỏ Iran Masoud Hashemian Esfahani cho biết về điều đó. Ông nói rằng, Iran không muốn phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ và sự lưu hành của nó trên thế giới. Quan chức cao cấp của Iran giải thích thêm rằng, vì một vài lý do Iran không có lợi khi bán dầu mỏ bằng đô la Mỹ.

Quyết định của Iran từ chối thanh toán cho dầu bằng đô la có thể mang lại kết quà gì? Trong cuộc đàm đạo với đài Sputnik, chuyên gia độc lập Mohsen Maksudi, người Iran đang sống ở Đức, nói lên ý kiến như sau:

"Qua cái nhìn đầu tiên, quyết định của Iran bỏ đồng đô trong thanh toán về dầu mỏ, mang tính chất chính trị hơn là một động lực kinh tế có cơ sở. Một số nhà phân tích vội vàng tuyên bố rằng, bước đi này của Iran là một nỗ lực nhằm phá vỡ hệ thống thanh toán bằng đô la Mỹ đang tồn tại ở khu vực Trung Đông. Nhưng, theo tôi, vấn đề này là sâu sắc hơn nhiều. Iran đã phải chịu nhiều khó khăn do lệnh trừng phạt. Các tài sản quan trọng nhất mà nước này tích lũy được thông qua việc bán dầu, đã bị phong tỏa. Vì vậy, quyết định từ bỏ đồng đô la là một nỗ lực nhằm bảo vệ tài sản của Iran khỏi lệnh trừng phạt mới của Mỹ. Ngoài ra, không nên quên rằng, các khách hàng quan trọng nhất mua dầu mỏ của Iran là Trung Quốc và châu Âu. Do đó, việc chuyển sang thanh toán bằng đồng euro và nhân dân tệ là rất có lợi cho Iran. Tuy nhiên, đồng USD là đơn vị tiền tệ quốc tế, cơ sở của các quỹ dự trữ ở nhiều nước, ví dụ, ở Trung Quốc.

Bộ Dầu mỏ Iran đã tuyên bố rằng, nước này dự định tăng sản lượng khai thác dầu mỏ thêm 1 triệu thùng/ngày. Nhưng, tìm kiếm người mua cho khối lượng dầu lớn như vậy là một vấn đề phức tạp đối với Iran. Và việc chuyển sang thanh toán bằng đồng euro chỉ có thể làm phức tạp thêm nhiệm vụ đó. Trong trường hợp này, một số nước có thể chỉ đơn giản từ bỏ việc mua dầu của Iran. Vì vậy, Iran nên thông qua quyết định cùng với các đồng minh của mình trên thị trường dầu mỏ. Ví dụ, nếu kho dự trữ ngoại hối của Trung Quốc được tính bằng đô la, thì phải xem: thanh toán bằng nhân dân tệ sẽ có lợi cho Trung Quốc hay không? Nên mời các nhà kinh tế và chuyên gia Trung Quốc để họ phân tích và nói lên dự đoán. Trong mọi trường hợp, quyết định chuyển sang thanh toán bằng đồng tiền khác trong các giao dịch với dầu mỏ nên có lợi cho tất cả các bên tham gia".
Đây là nhận xét của chuyên gia độc lập Mohsen Maksudi, người Iran đang sống ở Đức, về kế hoạch của Iran từ bỏ đồng USD khi thanh toán về dầu xuất khẩu.



Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/business/2016021...l#ixzz405GYX4wp
Phó Thường Nhân
Thổ đã bắn pháo vào lãnh thổ Syria nhằm vào các lực lượng vũ trang người Kurdes (theo báo Pháp), nhằm vào các lực lượng chính phủ Syria (báo Việt, đưa lại tin Nga). Mặc dù có sai biệt về nạn nhân, nhưng đó là cách Thổ muốn giải cứu Alepo, vì thành phố này rất gần biên giới Thổ. Nhưng chắc chắn Thổ không dám động binh đưa vào lãnh thổ Syria. Bắn pháo, với pháo tầm xa, thì cũng chỉ bao phủ được khoảng hơn 10km. Về lý thuyết, Thổ có thể vượt mặt Mỹ tham chiến được không. Hoàn toàn được. Nước này đã từng chiếm một nửa đảo Síp cho đến bây giờ, khi đảo này suýt nữa nhập vào Hy lạp vào năm 1973 (hay 74) tôi nhớ không chính xác. Cả Thổ và Hy lạp đều nằm trong NATO. Nhưng theo phân tích của tôi, Thổ sẽ không dám đưa quân vào, vì có những lý do sau:
1- Nếu Thổ đưa quân vào thì sẽ động vào Nga. Giao chiến hai bên sẽ kéo theo NATO. Từ sau đại chiến thế giới thứ II, thì phương Tây hầu như không vì hiệp ước liên minh mà giao chiến, vì nó quá nguy hiểm để bột phát thành chiến tranh thế giới như những gì xẩy ra vào thời đại chiến I, đại chiến II. Chính vì thế, nếu Thổ đưa quân vào thì sẽ không có sự ủng hộ của NATO. Tương tự như khi Thổ đưa quân vào đảo Síp nói ở trên.
2- Thổ không đưa quân vào được còn bởi lý do kỹ thuật, vì nếu không có NATO trợ giúp thì quân đội Thổ không thể hoạt động được. Tại sao lại thế. Vì về mặt bộ binh, Thổ có thể đảm bảo được. Nhưng cái thiếu của quân đội nước này là phòng không và không quân. Quân đội nước này là quân đội chính quy, cách đánh cổ điển. Bộ binh, thiết giáp không thể xung trận nếu thiếu sự bảo vệ vùng trời của không quân và phòng không. Vì nếu không thì bộ binh thiết giáp sẽ bị tiêu diệt hết trong một cuộc chiến vận động. Đây là điêù đã từng xẩy ra ở Trung đông, trong chiến tranh Ai cập – Israel năm 1973. Lúc đó quân đội Ai cập đã vượt được kênh Xuy ê, đi sâu vào bán đảo Xi nai, nhưng phải dừng lại, vì nếu tiến sâu nữa, thì không quân Ai cập, vốn yếu hơn không quân Israel sẽ không yểm hộ được. Và điều ấy đã xẩy ra , khi tổng thống Ai cập Sa đát quyết định tấn công tiếp, dẫn tới cuộc đấu tăng lớn nhất ở Trung đông cho đến bây giờ, và bên thiệt hại nặng hơn cả là Ai cập. Khiến phải đình chiến.
Thổ, mặc dù ở trong NATO, nhưng phần phòng không, không quân này lại không chủ động được. Và NATO cũng không muốn Thổ độc lập. Thổ có thể yêu cầu Mỹ, EU mang không quân, mang tên lửa Patriot (tương đương với S300) sang đóng, nhưng điều này chỉ xẩy ra được khi họ đồng ý. Đây chính là điều đã khiến Thổ định mua H300 (phiên bản S300) của TQ. Nhưng cuối cùng phải bỏ vì NATO phản đối, cũng như phải tích hợp được nó vào với vũ khí Mỹ đang dùng trong quân đội Thổ để thành hệ thống thì mới dùng được. Điều có thể Thổ không làm được, và không được phép làm.
Nếu Thổ tham chiến, thì sức mạnh không quân và phòng không của Nga sẽ khiến Nga làm chủ hoàn toàn vùng trời, khiến bộ binh, thiết giáp Thổ không có đất dụng võ.
Với hai điêù nói trên, người ta có thể thấy NATO không mang lại lợi ích cho Thổ, và chỉ mang lại lợi ích cho Mỹ. Thổ không thể dùng NATO cho chính sách chính trị của mình, ngược lại nó lại là cái ách đeo trên cổ.
Hiện tại ở chính ngay trong lòng nước Thổ, vùng tiếp giáp với Syria cũng có chiến tranh. Đây là cuộc chiến tranh giữa Thổ và đảng PKK của người Kurdes. Cuộc chiến tranh “thầm lặng” này đã kéo dài mấy chục năm, nhưng với những gì đang xẩy ra ở Syria, ở I rắc thì nó có thể dẫn tới nước Thổ bị chia cắt không còn toàn vẹn. Hiện tại chiến tranh du kích ở ngay trong lòng nước Thổ đang xẩy ra.Và nguyên nhân gây ra chuyện đó là Mỹ. Người đồng minh, ông trùm của Thổ trong NATO.
Như vậy người ta có thể thấy Thổ đang bị đồng mình chơi xấu , chơi đểu thông qua “kẻ thù” là Nga. Đồng minh chưa chắc đã là bạn.
langtubachkhoa
Phaan tich cu bac Pho co le thanh hien thuc. Tho tuyen bo k dua bo binh sang. Arap Saudi noi se chi dua quan sang duoi su lanh dao cua lien quan My. Nga bat dau the hien suc manh ran de moi

Trong một diễn biến có liên quan, ngày 15/2, phát biểu trước một ủy ban của quốc hội khi được hỏi về tuyên bố trong một văn kiện của Bộ Ngoại giao Syria trình lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, ông Ismet Yilmaz, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã phủ nhận thông tin một số binh sỹ nước này đã vào Syria cuối tuần qua đồng thời khẳng định Ankara không cân nhắc cử binh sỹ tới quốc gia Trung Đông đang chìm trong xung đột này.

“Điều đó không đúng sự thật. Chúng tôi không nghĩ tới việc đưa binh sỹ Thổ Nhĩ Kỳ vào lãnh thổ Syria.”, ông Yilmaz tuyên bố.


Russian Airborne Troops Test New Air Defense Control System
Nga thử nghiệm hệ thống phòng không Barnaul-T thế hệ mới

Hệ thống phòng không tự động Barnaul-T lần đầu tiên đã được sử dụng trong tập trận có sự tham gia của các đơn vị không quân bắt đầu từ ngày 15-2 ở khu vực Pskov.


http://cand.com.vn/kham-pha-chuyen-la/nga-...-he-moi-382526/
http://sputniknews.com/military/20160215/1...est-troops.html


Nga tiết lộ UAV chống tăng “nhỏ mà có võ“
Loại UAV chống tăng mới lộ diện dù có kích thước nhỏ, nhưng được trang bị súng chống tăng cực mạnh để diệt mục tiêu thiết giáp.


Mới đây, một video của Hiệp hội khoa học người máy lực lượng vũ trang Nga đã trình diễn một thiết bị bay không người lái (UAV) dạng trực thăng, được thiết kế cho nhiệm vụ chống tăng, trên nó lắp đặt camera và tên lửa vác vai. Đây là một sản phẩm được phát triển bởi Sistemprom, một công ty con của Tập đoàn Liên hiệp Sản xuất Máy công cụ Rostec (United Instrument Manufacturing Corporation - UMIC).
Trong đoạn video 44 giây do Bộ Quốc phòng Nga công bố, được phát sóng bởi kênh truyền hình nhà nước RT, mẫu UAV chống tăng đã thực hiện việc ngắm bắn một số mục tiêu thiết giáp mô phỏng tại các cự li, độ cao và góc độ khác nhau. Mặc dù có nhiều hình ảnh thiết bị bay này khai hỏa từ trên không, nhưng có lẽ UAV sẽ chỉ mang được một đạn chống tăng duy nhất, và sẽ phải tái nạp sau mỗi lần bắn.
Vũ khí chống tăng của UAV là loại không điều khiển và ngắm bắn trực tiếp thông qua các thiết bị quang học. Rất có thể đây là súng chống tăng vác vai hạng nhẹ RPG-26 Aglen.
RPG-26 được trang bị loại đạn PG-26 cỡ 72,5mm được trang bị đầu nổ lõm chống tăng (HEAT) với sơ tốc đầu đạn 144m/s. Tầm bắn hiệu quả (trên mặt đất) của RPG-26 là 250m, sức xuyên giáp 400mm giáp RHA.
Theo RT, thiết bị bay không người lái chống tăng chỉ là một phần trong phức hợp các UAV vũ trang với bốn nền tảng có khả năng và nhiệm vụ khác nhau.
Trong phức hợp này, UAV chống tăng sẽ được hỗ trợ bởi UAV trinh sát trang bị camera quang điện/hồng ngoại để thực hiện việc giám sát chiến trường thời gian thực, cũng như chỉ thị mục tiêu cho pháo binh; UAV trinh sát và vận tải; cũng như một loại UAV vũ trang “xung kích” có thể hoạt động bên ngoài tầm hỏa lực của súng bộ binh, thậm chí là của một vài loại tên lửa phòng không vác vai.

http://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-tiet-lo...-vo-635132.html


Hien nay tin don thu tuong Ukr se bi sa thai lan khap bao chi Ukr
Bộ trưởng Nội vụ Ukraine sẽ tung bằng chứng 'đánh sập' chính quyền
Bộ trưởng Nội vụ Ukraine, tuyên bố sẽ tung bằng chứng 'đánh sập' chính quyền của Tổng thống Petro Poroshenko nếu Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk bị phế truất.
Ngày 12.2, Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Arsen Avakov, tuyên bố với tờ Zerkalo Nedeli rằng mình có những thông tin mà có thể tổn thương nghiêm trọng đủ để các nhà tài trợ châu Âu xem xét dừng tài trợ cho Ukraine, qua đó làm lung lay thậm chí là "phá sập" chính quyền của Tổng thống Poroshenko.
"Mọi người có tin rằng tôi có thể thả một quả bom truyền thông có tác động nhiều lần lớn hơn cả điều mà Abromavicius đã làm? Nhưng tôi không muốn thực hiện những bước đi như vậy, chỉ khiến Tổng giám đốc IMF buồn rầu và sẽ làm mất đi những hỗ trợ từ các đối tác nước ngoài của chúng ta. Một số việc cần phải giải quyết bên ngoài sự chú ý của công chúng", Bộ trưởng Nội vụ Ukraine tuyên bố.
Ông nhắc lại sự kiện Bộ trưởng Phát triển Kinh tế và Thương mại Ukraine, ông Aivaras Abromavicius từ chức kèm theo các cáo buộc chính phủ tham nhũng, khiến các nước châu Âu và Mỹ rúng động, đồng thời IMF dọa cắt toàn bộ chương trình tài trợ cho Ukraine.
Bộ trưởng Nội vụ Ukraine lập luận rằng, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk phải được tại vị, bất chấp những sai sót mà ông này đã gây nên.
"Tìm được sự cân bằng quyền lực mới (nếu nội các Ukraine hiện tại bị thay thế) sẽ mất rất nhiều thời gian mà có thể khiến chính phủ phải trả giá đắt. Vâng, tôi biết Bộ trưởng X là yếu kém, Bộ trưởng Y trên thực tế là không tồn tại. Nhưng họ là một phần của sự cân bằng quyền lực", ông Avakov nói.
Trong khi số phận của nội các Ukraine đang bị đe dọa, thì Bộ trưởng Abromavicius thực sự vẫn chưa được Quốc hội xác nhận cho từ chức.
4 Bộ trưởng cùng xin từ chức với ông Abromavicius, đã rút lại đơn từ chức của mình để chờ một giải pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị tại Kiev.
Hiện tại, chưa rõ loại thông tin nào mà ông Avakov có thể "tự tin" sẽ làm lung lay tận gốc rễ chế độ Ukraine. Tuy nhiên, xét theo chức vụ của ông Avakov thì đó sẽ là thông tin về tội ác của các quan chức cấp cao của Ukraine hiện nay.

http://motthegioi.vn/tieu-diem/bo-truong-n...yen-288406.html
langtubachkhoa
Tin khap noi
TT Ucraine kêu gọi TTg nước này, ông Yasheniuck từ chức để “ Mở cửa cho chính quyền mới”. Ông Poroshenko cũng đề nghị Viện trưởng VKS nước này,, ông Victor Shockin từ chức.

Lực lượng đặc biệt tinh nhuệ Tigers chiếm Nhà máy nhiệt điện Aleppo
Ngày 16.02.2016, sư đoàn "Tiger Forces" - lực lượng đặc biệt tinh nhuệ của quân đội Syria – tấn chiếm Nhà máy nhiệt điện chiến lược Aleppo nằm ở phía đông tỉnh Aleppo.


Quân chính phủ đã chiếm được Ballah và Sillif nằm ngay sát nam Kinsibba!

Pháp tỏ ra quan ngại việc tình hình trong khu vực của Aleppo và miền bắc Syria xấu đi liên tục, và kêu gọi chấm dứt các vụ đánh bom từ cả quân đội chính phủ Syria và các đồng minh trên khắp lãnh thổ, và Thổ Nhĩ Kỳ trong khu vực chiếm đóng của người Kurd.
Đáp lại, Thổ bày tỏ sự quan ngại về quan điểm của Pháp về việc Thổ bắn phá lực lượng tự vệ của người Kurd ở phía bắc của Syria, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết.
http://ria.ru/syria_chronicle/20160216/1375334547.html

Có một số quốc gia yêu cầu Nga không được đụng vào đoạn dài cỡ 100 km biên giới Thổ - Syria, gần Azaz
Nguoi phat ngon ngoai giao Nga Zakharova : - vùng ấy để tiếp tế cho IS chứ gì.
va tiếp: Bây giờ thì dễ hiểu, tại sao Thổ lại bảo, rằng Ankara sẽ không cho phép các đội quân người Kurd Syria chiếm Azaz, và các đội này còn phải trả cả sân bay Mineh do người Kurd chiếm từ tay các chiến binh An-Nusra. Mà An-Nusra có tên trong danh sách các tổ chức khủng bố của LHQ.
http://ria.ru/syria_chronicle/20160216/1375465279.html

BNG Nga hôm thứ 3 đã đưa ra HĐ BALHQ hành động bắn pháo vào người Kurd trên lãnh thổ Syria của TNK. Trong bình luận của mình, Kremli coi hành động đó của TNK là sự ủng hộ hiển nhiên cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

Tren mang dua tin nhu sau, Hai quả ATGM đi len troi khi gần đến mục tiêu. Thấy bẩu bị hệ thống Shtora/IR vô hiệu hóa, quan doi Syria che tao he thong khac che ten lua chong tang ac phet
http://webm.land/media/g6se.webm
langtubachkhoa
Hồi này INdo tích cực làm ăn với Nga gớm, vừa mua SU35 giờ lại mua tiếp thủy phi cơ BE để chưa cháy. Indo thường xuyên gặp nạn cháy rừng

Nguồn tin: Chuẩn bị hợp đồng bán cho Indonesia 4 chiếc thủy phi cơ Be-200

Hợp đồng cung cấp cho Indonesia 4 chiếc máy bay Be-200 có thể được ký kết trong tương lai gần, một nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga nói với các phóng viên hôm thứ Năm.

"Tại thời điểm này đang hoàn tất các điều khoản hợp đồng," – nguồn tin nói.

Máy bay Be-200ES là một phát triển độc đáo của ngành công nghiệp máy bay trong nước, được chế tạo ra với công nghệ hàng không hiện đại trong lĩnh vực phòng chống cháy rừng. Những máy bay này có thể hút 12 tấn nước, sau đó xả xuống đám cháy


Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/world/20160218/1...l#ixzz40Z1xe1hf


Cái tin dưới này rất quan trọng, nếu quả thực Iran (sau khi đã mua S300 và còn nhăm nhe cả S400), giờ lại đặt mua Su30, tổ hợp tên lửa bờ đối hạm K-300P Bastion-P, xa tăng T90, trực thăng tấn công Mi-8/17, máy bay huấn luyện chiến đấu cao cấp Yak-130, và thậm chí cả tàu chiến và tầu ngầm, k những thế còn muốn được như Ấn độ là tự sản xuất Su30 và các loại vũ khí tiên tiến khác của Nga,

thì cục diện Trung Đông sẽ thay đổi lớn. Các nước như Arap Saudi, Thổ, Israel và các nước HỒi Giáo khác sẽ phải lệ thuộc lớn hơn nữa vào Mỹ để có thể cân bằng được với Iran, và cũng phải đẩy mạnh quan hệ với Nga để tránh bị lệ thuộc vào Mỹ và cạnh tranh ảnh hưởng của Iran đối với Nga. Ngoài ra Pháp cũng nhân cơ hội này có thể nhảy vào vì các nước kia có thể muốn tránh lệ thuộc quá vào Mỹ, do vậy sẽ chọn Pháp như một alternative
Như vậy Nga, va đặc biệt là Iran đã thành đồng minh khách quan của Mỹ để kiềm chế Thổ, Arap Saudi, và các "đồng minh" Trung Đông khác của Mỹ, giúp cho Mỹ dù quay trục sang châu Á vẫn không bị mất Trung Đông. Kết hợp với sự kiện Thổ bắn máy bay Nga với sự bật đèn xanh của Mỹ cũng cho tháy sự thành công của Mỹ,thể hiện ở chiến lược xây dựng Otoman thu nhỏ và tham vọng trở nên độc lập chiến lược của Thổ bị phá hoại khi làm hỏng quan hệ với Nga

Ban gốc tiếng Anh:

ác mộng Trung Đông, Iran đang mua Su-30 nguy hiểm chết người của Nga
The Middle East's Nightmare: Iran Is Buying Russia's Lethal Su-30

http://nationalinterest.org/blog/the-buzz/...hal-su-30-15213


Bản tiếng Việt

http://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-...g-dong-3300539/

Dựa vào Nga, không quân Iran sẽ thống trị Trung Đông
Dựa vào Nga để hiện đại hóa lực lượng máy bay chiến đấu, không quân Iran sẽ trở thành thế lực lớn nhất ở Trung Đông.
Báo Mỹ: Iran sản xuất Su-30 là “ác mộng Trung Đông”


Bình luận về việc Iran sẽ mua sắm số lượng lớn máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 dòng Su-30 của Nga, tờ “Lợi ích dân tộc” (The National Interest) của Mỹ đã phải dùng đến cụm từ “ác mộng dành cho Trung Đông”

Tờ báo Mỹ cho biết, từ ngày 15 đến 16 tháng 2, bộ trưởng Quốc phòng Iran, tướng Hossein Dehran đã có chuyến viếng thăm và làm việc tại Moscow, mà mục đích chính của nó là nhờ Nga giúp đỡ để hiện đại hóa lực lượng máy bay chiến đấu, nâng cao tiềm lực không quân.

Ông Hossein Dehran đã hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin và những lãnh đạo cao cấp nhất của Nga là Phó Thủ tướng phụ trách công nghiệp quốc phòng và hàng không vũ trụ Nga Dmitry Rogozin, Trợ lý Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Kozhin và người đồng cấp Sergei Shoigu.

Mặc dù không có hợp đồng nào được ký kết nhưng nhu cầu của Iran đã được khẳng định và các cuộc đàm phán về việc mua vũ khí Nga sẽ được các quan chức cấp dưới tiếp tục triển khai sau chuyến thăm này.

Iran quan tâm đến những loại vũ khí nào ở Nga? Các cuộc tham vấn đang được tiến hành về triển vọng Iran mua các tổ hợp tên lửa bờ đối hạm K-300P Bastion-P (sử dụng tên lửa chống hạm siêu thanh P-800 Yakhont - phiên bản xuất khẩu của P-800 Oniks) và cũng có thể là phiên bản hạm đối hạm của nó.

Về phòng không, RIA Novosti đưa tin rằng, vừa bắt đầu được các tổ hợp phòng không tiên tiến S-300PMU2, nhưng Iran lại tiếp tục dạm hỏi hệ thống phòng không mạnh nhất của Nga là S-400 Triumf, hiện đang là tấm lá chắn thép ở sân bay Hmeymim-Latakia-Syria.

Lục quân nước này cũng đang nhắm tới loại xe tăng chiến đấu chủ lực đang là “ngôi sao” trên chiến trường Syria là T-90S. Tehran cũng đang xem xét khả năng xây dựng một nhà máy lắp ráp sản xuất xe tăng T-90S trên lãnh thổ nước mình trong sự phối hợp cùng với xí nghiệp Nga "Uralvagonzavod".

Trang tin quân sự Defence Talk cho biết, Tehran đang quan tâm đặc biệt đến kế hoạch nâng cấp và mua sắm dự trữ xe tăng, xe bọc thép tiên tiến. Lần sau cùng Iran nhận được nguồn cung cấp xe tăng là hơn 10 năm trước đây, khi Nga và Belarus gửi cho Iran lô xe tăng T-72M1.

Ngoài ra, Tehran cũng đang nhắm tới các thiết bị hải quân hiện đại khác, kể cả tàu ngầm diesel-điện, tàu hộ vệ và khu trục.

Về không quân và hàng không lục quân, máy bay huấn luyện chiến đấu cao cấp Yak-130, máy bay trực thăng Mi-8/17 sẽ được đặt mua. Nhưng vấn đề quan trọng nhất là Iran dự định mua một số lượng lớn máy bay chiến đấu đa chức năng hiện đại của Nga là Su-30SM, cũng đang được triển khai ở Syria.

The National Interest bình luận rằng, sự xuất hiện bất kỳ phiên bản nào của Su-30 trong quân đội Iran sẽ tăng đáng kể tiềm năng chiến đấu của không quân nước này, hiện chủ yếu gồm các mẫu máy bay đã lỗi thời do Mỹ, Trung Quốc và chính Nga sản xuất.

Không những thế, Tehran muốn đàm phán với Nga chuyển giao công nghệ và xây dựng nhà máy sản xuất Su-30 ở nước này. Với việc tự chủ về sản xuất, lắp ráp, nước này sẽ sản xuất hàng trăm chiến đấu cơ dòng Su-30 theo kiểu Ấn Độ làm nòng cốt cho lực lượng không quân.

Trong cuộc phỏng vấn của hãng thông tấn Mehr, Đích thân Bộ trưởng Hossein Dehran đã tuyên bố trước thềm chuyến thăm Nga rằng, nước này đã đề xuất với Moscow việc tham gia vào quy trình sản xuất máy bay và đang tiến tới ký kết thỏa thuận theo hướng này.

Iran sẽ trở thành cường quốc số 1 Trung Đông về không quân
Trong điều kiện bị áp đặt lệnh cấm vận ngặt nghèo của Liên Hợp Quốc, Iran cũng tự lực phát triển nền công nghiệp quốc phòng khá cao, có khả năng chế tạo được cả chiến đấu cơ, không quân của họ không nhất thiết phải phụ thuộc 100% vào chiến đấu cơ nước ngoài.

Trải qua hàng chục năm bị cấm vận, ngăn cản tiếp xúc, hợp tác khoa học kỹ thuật với các quốc gia khác. Các kỹ sư Iran đã vượt qua khó khăn, sửa chữa, nội địa hóa các chiến đấu cơ đã mua từ Nga, Trung, Mỹ, đồng thời nghiên cứu, phát triển những dòng máy bay chiến đấu nội địa hiện đại.

Ngay từ đầu thế kỷ này, Tehran đã phát triển 2 dòng chiến đấu cơ nội địa là Saeqeh (Thunderbolt) và Azarakhsh (Lightening), có ngoại hình tương đối giống nhau, chỉ phân biệt bởi 1 cánh đuôi đứng (Azarakhsh) và 2 cánh đuôi đứng (Saeqeh).

Bộ đôi chiến đấu cơ nội địa “nhái” F-5 Mỹ của không quân Iran đã cùng lộ diện trong cuộc tập trận Fadaeeyan - e Harim - e Vellayat III ở vùng Tây Bắc của nước này, hồi tháng 9-2011.

Trong cuộc tập trận này, cả Saeqeh lẫn Azarakhsh đã thể hiện khả năng tác chiến rất cao, ngang ngửa hoặc nhỉnh hơn các dòng máy bay nước ngoài đang hiện diện trong lực lượng không quân nước này như máy bay tiêm kích bom F-4, tiêm kích F-5 (Mỹ), máy bay chiến đấu Su-24, MiG-29 của Nga.

Các kỹ sư Iran còn trang bị thêm khả năng đánh chặn tên lửa cho dòng MiG-29 của Nga, hiện đại hóa và trang bị vũ khí đạn dược sản xuất trong nước cho các máy bay chiến đấu Mirage. Ngoài ra, họ còn phát triển máy bay huấn luyện cao cấp nội địa Kowsar để không phụ thuộc vào nước ngoài.

Vào tháng 1-2012, Phó tư lệnh Lực lượng Không quân Iran (IRIAF), tướng Aziz Nasirzadeh tiếp tục tuyên bố, Tổ hợp công nghiệp - quốc phòng nước này đang phát triển loại máy bay tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng (VTOL), điều mà mới chỉ có vài nước trên thế giới làm được.

Sau đó, vào tháng 2-2013, Iran đã gây chấn động thế giới khi tuyên bố đã nghiên cứu, thiết kế thành công và cho ra mắt máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ mới nhất “Kẻ chinh phục-313” (Qaher-313), được xếp vào loại máy bay tiêm kích đa năng thế hệ 5 cỡ nhỏ, giống F-35 của Mỹ.

Các chuyên gia quân sự phương Tây ngay lập tức cho rằng, Iran đang trưng mô hình giả để “lòe” thiên hạ bởi nước này không thể có khả năng chế tạo máy bay tàng hình, "Qaher-313" có thiết kế rất thô, tỷ lệ kết cấu không cân đối nên hoàn có thể chỉ là một mô hình phóng đại.

Tuy nhiên, sau gần 1 năm im hơi lặng tiếng, vào tháng 11-2013, hình ảnh một nguyên mẫu thật của Qaher-313 đang được vận chuyển trên xe vận tải chuyên dụng bất ngờ xuất hiện tại một Topic về vũ khí, trang bị Iran, trên diễn đàn quốc phòng Pakistan (Pakistan Defence).

Với sự xuất hiện lần thứ 2 trên thực địa (có thể đang được chuyên chở đến địa điểm thử nghiệm mặt đất), việc Iran nghiên cứu, chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình "Qaher-313" hoàn toàn không phải là “tin vịt”, hơn nữa nó đã đạt đến giai đoạn nguyên mẫu thử nghiệm mặt đất.

Điều này chứng tỏ, các kỹ sư Iran đủ khả năng chế tạo những chiến đấu cơ hiện đại, xếp vào dạng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, xét theo chương trình phát triển của các nước khác, máy bay chiến đấu thế hệ 5 của nước này chắc chắn sẽ phải mất tới ít nhất là 5 năm nữa.

Khi Qaher-313 thành công, cùng với dây chuyền công nghệ Su-30 của Nga, đến khoảng đầu thập niên 20 của thế kỷ này, không quân Iran sẽ trở thành một thế lực rất lớn ở Trung Đông, những nước mạnh nhất về không quân ở khu vực này như Saudi Arabia hay Thổ Nhĩ Kỳ, UAE cũng không phải là đối thủ.
Phó Thường Nhân
Truyền hình Pháp kênh 2 của nhà nước tối hôm qua vừa chiếu một phim tài liệu dài, trong chương trình “nhìn ra thế giới” (oeil sur le plannète) nói về Syria, và thú nhận “nước Pháp đã nhầm”. Như vậy sau vụ chiếm phim về Maidan trên kênh 4 về UK, lần thứ 2 Pháp thú nhận “nhầm”. Kênh số 4 là kênh tư nhân, và phải có máy giải mã mới xem được. Còn kênh 2 là đại chúng, số lượng người xem sẽ đông hơn, mặc dù nó được chiếu muộn. Như vậy chỉ trong vòng 5 năm (từ năm 2011 đến nay), nước Pháp đã thay đổi chính sách 2 lần. Khi viết về điều này, tôi không có ý định nói về chính sách ngoại giao Pháp. Tôi chỉ lấy đó làm ví dụ để thấy hiện tại trên thế giới việc bạn/thù thay đổi rất nhanh, và nó hoàn toàn không có quy luật nào cả, chỉ phụ thuộc vào quyền lợi, và tương quan lực lượng các bên vào một thời điểm nhất định cũng như bản chất của từng bên.
Cái “nhầm” của Pháp là gì. Pháp đã thú nhận là Pháp, Mỹ,Thổ, Ả rập Sa u đít, Quatar, hồi giáo cực đoan là một bên. Chính phủ Syria, Nga, I ran, Hezbollar (lực lượng vũ trang Chi ít theo I ran) một bên.
Pháp đã thực sự tham gia bằng cung cấp vũ khí (quân sự), ủng hộ ngoại giao (thừa nhận lực lượng đối địch chính phủ Syria,đóng cửa đại sứ quán ở Syria), định can thiệp quân sự (nếu Mỹ đồng ý thì mọi chuyện đã xẩy ra).
Hiện tại do bây giờ Pháp đã nhận thấy những “đồng minh” của mình (Ả rập Sa u đít), hồi giáo cực đoan không thể điều khiển được, thậm chí còn bị nó cắn lại (đánh bom khủng bố ở Paris), cộng với sự tham chiến của Nga khiến tình hình khó đổi lại được thì Pháp mới thấy mình “nhầm”.
Dù sao thì vấn đề hồi giáo cực đoan được Pháp ủng hộ mà lại đánh bom ở Paris thì quả là một việc hết sức khó hiểu.
Phim tài liệu cũng có nói đến những vấn đề rất thú vị, đó là việc tổ chức vũ trang của các nhóm hồi giáo cực đoan thế nào. Theo nó, thì ở Syria có vài chục tổ chức kiểu này (đa nguyên), mỗi tổ chức có từ vài chục đến trăm tay súng. Các tổ chức này nhận tiền, vũ khí ở Thổ, ở Ả rập Sa u đít,Pháp, Mỹ hoạt động độc lập với nhau và tạo thành một thị trường. Trong đó các tay súng có thể sẵn sàng từ bỏ nhóm mình đang tham gia để nhập nhóm khác, nếu được trả tiền nhiều hơn. Lương các tay súng thấp nhất trên thị trường “bắn giết” này là quân đội Syria (40 đô/tháng), vào dạng cao là IS (200-300đô /tháng). Như vậy thu nhập của các nhóm cực đoan cao hơn quân đội chính phủ. Các nhóm cực đoan còn thu nhận người nước ngoài (người Hồi giáo quốc tịch phương Tây, Người Thổ, Ả rập Sa u đít). Như vậy chiến tranh đã được “tư nhân hoá”, khiến người ta khó nhận dạng ai đứng đằng sau. Tư nhân hoá, đa nguyên , “đa đảng” có phải là điều mà phương Tây vẫn muốn bơm vào các nước đang phát triển không ? và ở đây người ta nhận thấy rõ hình thái của nó có “lợi” tới mức nào.
Điều đáng chú ý nữa, là mặc dù nói là “đánh giá nhầm”, bộ phim cũng cho người ta thấy là có nhiều nhân vật của nhà nước Pháp (bộ ngoại giao), học giả (phóng viên, chuyên viên về Trung đông) đã đánh giá được vấn đề này chính xác, nhưng chính sách của chính phủ Pháp vẫn “tiếp tục nhầm”. nó chỉ “hết nhầm”, khi sự can thiệp có nguy cơ thất bại và Pháp thấy mình bị hớ.
Như vậy ngoại giao của thế giới (ít ra là phương Tây) nó là như vậy, Pháp không phải là ngoại lệ.
langtubachkhoa
Mỹ bắt đầu run rồi
AP dẫn lời Mark Toner, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ, cho rằng việc chuyển giao các chiến đấu cơ Su-30, loại tương đương với F-15E của Mỹ, cần được sự thông qua của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Mỹ sẽ nêu vấn đề với Nga, ông Toner nói, thêm rằng tất cả 6 nước tham gia đàm phán thỏa thuận hạt nhân mang tính cột mốc hồi tháng 7 năm ngoái với Iran "cần nhận thức đầy đủ về những hạn chế này". Thỏa thuận yêu cầu giữ lệnh cấm vận vũ khí với Iran thêm 5 năm nữa.



Tổng thống Erdogan có vẻ ngày càng tuyệt vọng, lại tiếp tục đòi Mỹ lựa chọn. Xem bác ấy nói này
Một lần nữa Erdogan lại kêu gọi Mỹ lựa chọn giữa Thổ và Syria Kurd.
"Sự thực là Mỹ tiếp tục hỗ trợ YPG. Tôi lấy làm khó hiểu. Có phải chúng ta là đồng minh NATO? Mỹ là bạn chúng tôi hay bạn của PYD?
Chúng tôi biết rằng chúng ta là bạn. Nhưng nếu Mỹ không coi chúng tôi là bạn thì hãy nói to và rõ ràng lên"

Once again the Turkish president called on the US to make a choice between Turkey and the Syrian Kurds.
“The fact that the United States is continuing to support the YPG is something I find hard to understand. Aren’t we NATO allies? Are you our friend or the friend of the PYD?”Erdogan said.
“We know that we need friends. But if you don’t see us as friends then please say it loud and clear,” he added.
https://www.rt.com/news/332809-turkey-refugee-influx-kurds/





Theo báo Firat News Agency ( ANF-News - Đây là kênh truyền thông của người Kurd có trụ sở tại Amsterdam , Hà Lan ) thì các thành viên Nghị viện châu Âu ( European Parliament - MEP ) đang kêu gọi bỏ phiếu xóa tên PKK ( Đảng công nhân người Kurd ) khỏi danh sách khủng bố của EU
Hơn 100 thành viên MEP đã phát động chiến dịch vận động thu thập chữ ký nhằm đưa ra thảo luận và bỏ phiếu loại bỏ PKK khỏi danh sách khủng bố với việc 2 thành viên MEP bắt đầu vận động kêu gọi tại quảng trường Shuman cách đây 3 ngày
Các thành viên MEP cho rằng việc cho phép PKK tham gia giải phóng hòa bình cho người Kurd tại Thổ Nhĩ Kỳ là điều đúng đắn và phản ánh vai trò quan trọng của tổ chức này với cộng đồng dân Kurd nhằm đưa đến hòa bình và dân chủ thực sự tại đây , việc cho phép PKK cũng tương tự giải pháp hòa bình tại Bắc Ireland khi cho phép IRA đối thoại và thương lượng hòa bình
Dù cuộc bỏ phiếu có thất bại hoặc chính quyền Erdogan từ chối nghị quyết trên nhưng không thể phủ nhận đây là dấu hiệu thừa nhận của phương Tây với vai trò PKK với cộng đồng Kurd và chiến dịch " chống khủng bố - ATO " của Erdogan ngày càng mất tính hợp pháp

http://anfenglish.com/kurdistan/over-100-m...psmsYU.facebook


Thổ Nhĩ Kỳ, từ lúc ban đầu nổ ra cái gọi là mùa xuân Arap, đã tuyên bố rằng Thổ phải dẫn dắt làn gió này, tham vọng khôi phục tiểu Otoman lộ rõ.
Sau đó thì là đòi gần 100km vùng đệm lãnh thổ, vào sâu biên giới Syria. Bây giờ thủ tướng Thổ nói chỉ cần 10km thôi
Dầu tiên thì là Thổ lãnh đạo làn gió thay đổi, sau đó thì là nội chiến với người Kurd trong lòng nước mình và lo đảm bảo an toàn trước viec nhóm vũ trang Các đơn vị bảo vệ người Kurd (YPG) và Liên minh Dân chủ người Kurd (PYD) ở Syria và Kurd Thổ PKK liên minh


Quân chính phủ Assad thông báo giải phóng Al-Qamawa’ Mountain và Beit Binjarou bắc Latakia

vừa có tin quan chinh phu giải quyết xong Kinsabba. Day là thị trấn nhỏ nhưng khó là nằm trên đỉnh núi cao. Các đường nối vào Kínabba lại nhiều. Tính ra có 4 con đường nối vào Kinsabba. SAA đã chặn dược hai con đường nên nếu thua trận thì phiến quân chỉ có thể chạy theo hai hướng.
- Hướng về El Kantara gần bên cạnh về hướng đông rồi chắc phải rút về Idlib.
- Hướng về biên giới Thổ và gặp đường cao tốc M4.
Nói chung việc mất Kinsabba là tất yếu vì tinh thần của phiến quân gốc Thổ hiện rất thấp.

Tổ chức "Liên minh dân chủ" của người Kurd cực lực phủ nhận mọi liên quan đến hành động khủng bố ở Thổ, và nói rằng, vụ khủng bố này có nhiều nét rất giống các vụ khủng bố khác do IS tiến hành.

http://tass.ru/mezhdunarodnaya-panorama/2680085

Tướng Charles Brown, chỉ huy không quân Mỹ tại Trung Đông nói, Mỹ đã thông báo cho Bộ quốc phòng Nga biết vị trí tối mật nơi các đội cố vấn đặc biệt của Mỹ đang hoạt động, nhằm bảo vệ các lực lượng này tránh khỏi các cuộc không kích của Nga.
http://www.military.com/daily-news/2016/02...s-in-syria.html


Tỷ lệ tự tử giảm ở Nga, thấp nhất từ thời Brezhnev
Suicide rates fall in Russia
February 16, 2016 Igor Terentyev, RBC daily
New figures show that the number of suicides in Russia has dropped to its lowest level in 50 years. Such low levels were last seen at the end of Nikita Khrushchev's rule and in Leonid Brezhnev's first years in power

http://rbth.com/politics_and_society/2016/...n-russia_568323
langtubachkhoa
1.Putin sẽ không ngần ngại tấn công Thổ Nhĩ Kỳ nếu nước này gửi quân đến Syria
một nhà ngoại giao cấp cao của Nga :
Tổng thống Nga sẽ không ngần ngại phát động 1 cuộc chiến tranh với Thổ Nhĩ Kỳ hoặc thậm chí là Mỹ trong trường hợp Ankara và Riyadh gửi quân bộ binh của họ đến Syria,
Putin sẽ không để Syria là 1 bản sao của Afganistan
(@click here)

2.Nato cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ
Các đồng minh Nato đã gửi tín hiệu đến chính quyền Ankara rằng họ sẽ k0 thể dựa vào sự hỗ trợ của liên minh trong trường hợp Thổ phát động 1 cuộc xung đột quân sự với Nga .
http://www.spiegel.de/politik/ausland/syri...-a-1078275.html
.


NATO bỏ rơi Thổ Nhĩ Kỳ vì ngán Nga
NATO cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ không nên trông đợi sự hỗ trợ nếu xảy ra chiến tranh với Nga.
Đánh tiếng với Nga

Tờ Der Spiegel của Đức cho biết Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhấn mạnh Thổ Nhĩ Kỳ không nên trông đợi vào sự hỗ trợ vô điều kiện của liên minh này trong trường hợp xảy ra chiến tranh với Nga.

Báo trên dẫn lời Ngoại trưởng Luxemburg Jean Asselborn nêu rõ: "NATO không thể vì những mâu thuẫn gần đây giữa Moskva và Ankara mà bị cuốn vào sự leo thang xung đột với Nga"
Theo ông Asselborn, điều lệ của NATO chỉ yêu cầu các nước ủng hộ đồng minh trong trường hợp quốc gia đó "bị tấn công trực tiếp và không mập mờ".

Tổng thống Pháp Francois Hollande ngày 19/2 cũng cảnh báo việc Ankara can dự ngày càng nhiều vào cuộc xung đột ở Syria đang tạo ra nguy cơ bùng nổ chiến tranh giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Phát biểu với đài phát thanh "France Inter", ông Hollande nói: "Thổ Nhĩ Kỳ đã can dự vào Syria. Ở đó có nguy cơ nổ ra chiến tranh".
Những phát biểu trên của các nước thuộc NATO được đưa ra trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ đang mạnh miệng tuyên bố về khả năng cùng với Saudi Arabia triển khai chiến dịch trên bộ tại Syria.
Ankara đã kêu gọi phát động một chiến dịch này cùng với các đồng min, trong đó có cả Mỹ, cho rằng đó là cách duy nhất để chấm dứt cuộc chiến kéo dài 5 năm qua tại Syria.

Những ngày qua, Saudi Arabia đã điều khoảng 10 máy bay chiến đấu tới căn cứ Incirlik của Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi quân đội Thổ Nhĩ Kỳ liên tiếp pháo kích sang lãnh thổ Syria với lý do tấn công các tay súng người Kurd.

Nga đã lên án hành động này, coi đây là sự phá hoại những nỗ lực nhằm giải quyết hòa bình cuộc chiến ở Syria.

Trước hành động của Thổ Nhĩ Kỳ, Nga đã sử dụng tới chiêu bài ủng hộ người Kurd. Người Kurd ở Syria đã được phép mở một văn phòng đại diện tại Moskva.

Người đứng đầu văn phòng này là Rodi Osman ngày 18/2 cho biết trong cuộc phỏng vấn với Bloomberg rằng Nga đã hứa bảo vệ người Kurd tại Syria nếu Thổ Nhĩ Kỳ quyết định tiến hành chiến dịch trên bộ ở Syria.

Ông Osman cảnh báo bước đi như vậy của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ dẫn đến "đại chiến”, cáo buộc chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ là chính quyền chiến tranh và “Nga sẽ đáp trả nếu có một cuộc xâm lược".

Nga dùng sức mạnh mềm

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ vi phạm luật pháp quốc tế nếu tiến hành xâm lược Syria.

Những ngày qua có thông tin hàng nghìn tay súng súng hỗ trợ quân nổi dậy đã được chở bằng ô tô rời lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ đến Azaz để tăng cường phòng thủ thành phố này trước cuộc tấn công của các đơn vị người Kurd. Azaz là thành trì cuối cùng của phiến quân được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn trên biên giới giáp tỉnh Aleppo.

Nga đã đệ trình một dự thảo nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) do lo ngại về tình hình giao tranh leo thang ở khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ với Syria và những kế hoạch tiềm tàng nhằm phát động một chiến dịch trên bộ của Ankara.

Bản dự thảo nghị quyết này kêu gọi tôn trọng chủ quyền của Syria, song lại không chỉ đích danh Thổ Nhĩ Kỳ.

Đại sứ Mỹ tại LHQ Samantha Power ngày 19/2 tuyên bố Nga đang "tìm cách làm phân tâm thế giới" bằng bản dự thảo nghị quyết này.

Phát biểu sau một cuộc họp của HĐBA về dự thảo nghị quyết trên, bà Power nhấn mạnh thay vào đó Moskva cần tập trung thực thi một nghị quyết của LHQ đã được HĐBA nhất trí hồi tháng 12 vừa qua, theo đó đề ra một lộ trình quốc tế về tiến trình hòa bình Syria.

Sau cuộc họp này, Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại LHQ Halit Cevik dịu giọng rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không đơn phương tiến hành một chiến dịch quân sự trên bộ tại Syria.

Ông này nói thêm việc đưa quân vào Syria sẽ chỉ có thể được tiến hành trong thành phần của một liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu hoặc được sự cho phép của HĐBA LHQ.
Đích thân Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 20/2 đã lên tiếng yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ kiềm chế và dừng các cuộc pháo kích sang Syria. Trong cuộc tiếp người đồng cấp Thổ Nhì Kỳ Erdogan tại Nhà Trắng, Tổng thống Obama cũng tái khẳng định ủng hộ an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ với tư cách là một nước thành viên NATO.

Giữa lúc đó, Tư lệnh Hạm đội Biển Đen của Nga, Đô đốc Alexander Vitko ngày 19/2 cho biết các tàu tên lửa hiện đại cỡ nhỏ lớp Buyan-M được trang bị tên lửa Kalibr, sẽ liên tục có mặt làm nhiệm vụ trong thành phần lực lượng Địa Trung Hải của Nga tham gia các hoạt động tại Syria.

Đô đốc Vitko nêu rõ: "Chúng tôi sẽ sử dụng luân phiên tất cả các tàu mới, trong đó có các tàu thuộc dự án Buyan-M, để đảm nhiệm phục vụ chiến đấu ở đó".

Ông nói thêm rằng, rất nhiều nhiệm vụ khác nhau được đặt ra với các tàu lớp Buyan-M vốn sở hữu nhiều loại vũ khí đa dạng.

http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...an-nga-3300797/



Tuy nhien, Obama nói với Erdogan rằng ,Thổ có quyền "tự vệ chính đáng" trước người Kurd và bày tỏ lo ngại về những tiến bộ của lực lượng dân quân người Kurd Syria gần biên giới với Thổ
http://www.reuters.com/article/us-mideast-...a-idUSKCN0VS0Q7
Như vậy, Obama cũng đã bật đèn xanh cho phép Thổ bắn pháo vào Kurd, rõ ràng là muốn để cho xung đột Thổ-Syria, Nga, Iran lên cao.

Erdogan dam tố Obama gửi vũ khí cho PYD nhưng 3/4 số này rơi vào IS.
Ngày 19/2, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan nói một nhóm lực lượng người Kurd ở Syria (YPG) đã sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công dân thường. Chính quyền ông Erdogan cũng cho rằng chính lực lượng người Kurd này là thủ phạm vụ đánh bom tự sát ở thủ đô Ankara hôm 17/2, làm 28 người thiệt mạng.
Trước cuộc điện đàm này, ông Erdogan nói rằng ông cảm thấy buồn về việc phương Tây không chịu xem lực lượng người Kurd ở Syria là “khủng bố” và cho biết sẽ giải thích với tổng thống Mỹ rằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã được những dân quân này sử dụng ra sao.
Ông Erdogan nói: “Đã có 3 chuyến bay của Mỹ chở vũ khí đến Syria, một nửa số đó rơi vào tay IS, nửa còn lại rơi vào tay PYD (Liên minh dân chủ người Kurd). Những vũ khí đó được dùng chống lại ai? Chúng được dùng tấn công dân thường và giết chết họ”. YPG là nhánh vũ trang của PYD.
Tuy vậy, tuyên bố của Nhà Trắng không nói rõ ông Erdogan có trao đổi trực tiếp về vấn đề vũ khí do Mỹ cung cấp với ông Obama hay chưa.


http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...nhi-ky-3300808/
http://petrotimes.vn/chan-dong-tho-nhi-ky-...-is-386151.html



YPG và SDF (các lực lượng dân quân người Kurd) đã chiếm được Shaddadi từ tay IS.
Shaddadi chiếm tới một nửa sản lượng dầu của Syria. Mặt khác, chiếm được Shaddadi cũng có nghĩa là đã mở ra cánh cổng để tới Raqqah.



TAK [nhóm vũ trang người Kurd-Falcons of freedom of Kurdistan], đã đứng ra nhận trách nhiệm vụ đánh bom tại Ankara, làm 28 người chết.
Tổ chức này cũng chỉ đích danh người đã thực hiện vụ đánh bom,
là một công dân Thổ Nhĩ Kỳ 26 tuổi, sinh ra tại thành phố Van (phía đông Thổ Nhĩ Kỳ).
TAK trước đây có liên hệ với PKK, nhưng hiện nay đã tách ra.

Tin từ Novinite của Bungari,
http://m.novinite.bg/articles/106668/Grupi...entata-v-Ankara

Đến lượt ngoại trưởng Thổ tuyên bố vụ tấn công ở Ankara do người Kurd thực hiện với sự đạo diễn của tình báo Syria, thậm chí có thể cả Nga.
Turkish FM Çavuşoğlu says AnkaraAttack was work of Syrian intel with Kurdish cut-out, perhaps w/Russian help.


TTg Nhật Bản, Shinzo Abe tuyên bố với hãng thông tấn TASS, Ông hoàn toàn tin tưởng vào TT Nga Putin trong vấn đề tranh chấp quần đảo Curin, “ Vấn đề lãnh thổ không phải là đơn giản với mỗi quốc gia, không có lòng tin thì không thể có các cuộc đàm phán về vấn đề này, đây là vấn đề mạo hiểm với cả hai phía, nhưng chúng tôi đã đạt được sự tin tưởng lẫn nhau, tôi hoàn toàn tin vào ông ấy”

Saudi dự định sẽ cung cấp cho lực lượng đối lập ở Syria các loại tên lửa đất đối không, theo tuyên bố của ông Adel Al Djuveir với tờ báo Đức Spiegel
Phó Thường Nhân
Thổ sẽ không nhận được sự ủng hộ của Mỹ mặc dù là đồng minh trong khối NATO. Về ngoài mặt, Mỹ sẽ nói không làm gì để ảnh hưởng đến Thổ, nhưng những việc làm của Mỹ ở Trung đông tác động trực tiếp tới an ninh và quyền lợi Thổ. Vừa rồi , Thổ đã bị mấy vụ nổ bom, và thủ phạm có lẽ là PKK, (đảng của người Kurdes), chiến tranh du kích đang diễn ra trong một phần lãnh thổ của Thổ (vùng Đông-Nam). Măc dù vậy, Mỹ không quan tâm.
EU cũng không ủng hộ Thổ, vì từ lâu EU vẫn chuyên dùng vấn đề người Kurdes và người Armenia để ngăn cản Thổ xin nhập vào EU. Tóm lại tất cả các đồng minh “tin cậy” của Thổ, có hiệp ước hiệp định đường hoàng, đều muốn Thổ suy yếu, tan rã. Việc Thổ ở trong NATO, là khối liên minh quân sự hàng đầu thế giới mà bị như thế là điều khiến người ta phải suy nghĩ.
Nga và Ả rập Sa u đít dường như tìm dược một thoả thuận để giữ giá dầu mỏ trong khi hai nước này đối đầu nhau ở Syria. Thoả thuận dầu mỏ này lại bị I ran phá, vì thế giá dầu vừa mới nhích lên được một chút lại thụt. Trong khi đó Nga và I ran là cùng hội cùng thuyền ở Syria.
Quan hệ trên thế giới ngày nay như vậy là giống như vào thế kỷ XIX ở châu Âu, trong đó liên minh luôn là tạm thời, chống nhau hay hợp tác phụ thuộc vào lợi ích từng thời điểm của các bên tham gia. Hôm trước còn cười với nhau, hôm sau đã đánh nhau, hôm sau nữa lại .. cười với nhau. Trong một thế giới như thế, điều quan trọng là phải tự mạnh, còn hi vọng vào bên ngoài chỉ là hi vọng hão. Và nếu có chơi với bên ngoài để giúp mình tự mạnh thì OK. Còn trông chờ vào họ chống lưng cho thì hoàn toàn vô ích.
Phó Thường Nhân
Mỹ - Nga “bất ngờ” đạt được thoả thuận ngừng bắn, được định vào ngày 27/02/2016 cuối tháng này.
Thoả thuận đó nói lên điều gì ?
Về phía Nga: Được sự yểm trợ mãnh liệt của không quân Nga nhằm vào các nhóm vũ trang được Mỹ, Thổ ủng hộ, quân đội Syria với sự yểm trợ của I ran, của Hezbollar Li băng đã cắt được con đường tiếp tế từ Thổ vào thành phố Alepo. Sự việc này đã dẫn tới sự gia tăng tham gia trực tiếp của Thổ. Nhưng không chỉ thế. Do quân IS bất ngờ cắt đứt đường liên lạc phía nam của quân đội Siria, đưa quân đội nước này đang ở thế tấn công, ở thế thắng lại có nguy cơ bị bao vây ở Alepo. Như vậy việc giải phóng Alepo không dễ dàng. Việc thoả thuận ngừng bắn với Mỹ, đã khiến Nga và Syria có thể tạm hoà với các nhóm vũ trang được Mỹ, Thổ ủng hộ quay ra đánh IS. Với sự đổi hướng như thế, quan hệ giữa Thổ và Nga sẽ được hạ nhiệt. Việc này cũng ngăn cản sự kêu gọi của Ả rập Sa u đít đòi tham chiến.
Bằng cách gây sức ép để quân đội Syria-Iran-Hezbollar ngừng bắn, Nga chứng tỏ mình là người chỉ huy của phe mình, là người cầm trịnh. Điều đó cũng giúp Nga tăng vị thế trên chính trường thế giới, là “đối tác” thực sự của Mỹ. Ngồi chiếu trên. Và từ cương vị đó sẽ giải quyết các vấn đề khác ví dụ UK. Đây cũng là một khía cạnh của việc Nga tham gia vào chiến tranh Syria một cách trực tiếp ngoài việc chính phủ Syria là đồng minh và bạn hàng của Nga từ thời Liên Xô. Các bên liên quan khác: I ran, Thổ, Pháp, Ả rập Sa u đít bị ra rìa, ngồi chiếu dưới.
Về phía Mỹ: Thoả thuận này giúp Mỹ có chính danh hơn, và có lý do để kiềm chế Thổ, Ả rập Sa u đít đang muốn mượn uy Mỹ để tham gia trực tiếp vào cuộc chiến cho quyền lợi của mình (giống như TQ ngày xưa đánh VN năm 1979 vừa lợi cho mình vừa lợi cho Mỹ vào lúc đó).
Thoả thuận này có được các nhóm vũ trang được Mỹ tài trợ thực thi không. Đây cũng là điều Mỹ muốn đạt tới. Các nhóm vũ trang được Mỹ ủng hộ dưới dạng “đa nguyên đa đảng”, hoạt động trên cơ chế “thị trường kinh tế chém giết”, như tôi đã phân tích ở trên không dễ điều khiển. Bằng việc thoả thuận ngừng bắn nhưng loại trừ IS và Al-Notra (chi nhánh Al-quada), đã khiến nhóm nào muốn “ngừng bắn” phải thông báo cho Mỹ. Tạo đà cho Mỹ kiểm soát. Bởi vì hiện nay, các nhóm này rất hỗn độn, qua lại tương tác với nhau. Không kể ngoài Mỹ còn có các nước như Thổ, Ả rập Sa u đít, Quatar tài trợ.
Hình thức tài trợ vũ trang kiểu này được Mỹ sử dụng và hoàn thiện từ thời chiến tranh ở Apganistan, và ở ..Cam pu chia (1979-1989). Theo chiến lược đó, Mỹ sẵn sàng cung cấp trang bị cho các nhóm vũ trang chống chính phủ, bất chấp ý tưởng của chúng thế nào, có thân Mỹ không. Để làm việc đó Mỹ phải thông qua các “đàn em” ở phía dưới, là những người kiểm soát trực tiếp các nhóm này. Ví dụ ở Cam pu chia: đàn em của Mỹ là TQ, Thái lan. Nhóm vũ trang được trang bị có 3: Khơ me đỏ Pôn Pốt, nhóm Sôn San, nhóm Si ha núc. Nhóm khơ me đỏ không thân Mỹ, nhưng là đàn em của TQ. Nhóm Sôn San gần Mỹ hơn, như là do Thái điều khiển. Nhóm Si ha núc, cũng không hoàn toàn theo Mỹ, mà còn thân TQ. Nhưng điều này không ảnh hưởng gì đến chính sách của Mỹ lúc đó là làm chẩy máu VN và Liên Xô. Nếu ở Cam pu chia, chỉ có 3 nhóm. Thì ở Syria có hàng chục nhóm. Và cũng như ở Cam pu chia với Khơ me đỏ, những nhóm có hiệu quả nhất trên chiến trường lại là những nhóm chống Mỹ (IS, Al-Notra) . Cũng như đàn em của Mỹ ở Syria, cũng không ngoan ngoãn như Thái.
Tại sao Mỹ lại hành sử như thế. Vì thực ra các nhóm khủng bố này không thể uy hiếp an ninh của Mỹ, dù có thể nổ bom. Khi những nhóm này đã hoàn thành sứ mệnh mà Mỹ cần, thì Mỹ sẽ loại bỏ dễ dàng. Nhưng tính toán đó của Mỹ đang bị trệch đường ray ở Syria. Bởi vì nhà nước Syria không đổ, và với sự tham chiến của Nga thì khả năng này càng giảm đi. Ngược lại các đàn em của Mỹ : Thổ, Ả rập Sa u đít lại càng ngày càng ngạo mạn, khiến Mỹ phải kiềm chế. Lật đổ chính phủ Syria cũng là cuộc chiến ngầm của Mỹ đánh I ran. Nhưng hiện nay, khả năng Mỹ thoả thuận được với I ran là tương đối cao, thì việc đánh I ran trở nên thừa. Không kể Mỹ có thể dùng I ran để kiềm chế lại Ả rập Sa u đít. Việc lật đổ chính phủ Syria trở thành không cần thiết.
Nhưng điều trên có lẽ là lý do khiến Nga-Mỹ bất ngờ thoả thuận đình chiến. Nhưng việc thực thi nó đến đâu sẽ chứng tỏ quyền kiểm soát của Mỹ - Nga tới đâu trên thực địa.
langtubachkhoa
- Bộ ngoại giao Mỹ: vì Thổ là 1 thành viên của ISSG nên cũng phải tuân thủ các điều kiện ngừng bắn và ngừng pháo kích vào lực lượng YGP ở Syria.
US State Dep: Turkey should also abide by the truce terms as an ISSG member and cease shelling YPG areas in Syria.

- Chính phủ SYria tuyên bố chấp thuận ngừng bắn và tổ chức tuyen cử quốc hội
Syria vừa tuyên bố chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn và tổ chức tuyen cử quốc hội nhưng với đk cuộc chiến chống khủng bố phải được tiếp tục.
Syria sẽ ngồi vơi Nga để lên danh sách đen
The Syrian government has accepted the terms of a ceasefire deal announced by the US and Russia, a Foreign Ministry source said, as cited by Sana news agency. But Damascus wants the fight against terrorists such as Islamic State to continue nonetheless.

Cũng trong đêm chủ nhật IS không chỉ cắt đứt tuyến đường Aleppo - Khanaser mà tuyến đường đi từ Sheikh Hilal đến Ithriya nằm trên đường 42 nối Al- Samiyah ( đông bắc Homs) với Raqqa cũng đã bị IS cắt đứt và tin từ SAA cho biết sáng nay SAA đã chặn đứng bước tiến của IS trên tuyến đường này và đang từng bước thông lại tuyến.
Có tin quân CP bắn 6 quả tên lửa vào khu vực vừa bị thất thủ Khanasser nhằm giải cứu cho Aleppo
quân CP vừa mới chiếm lại làng Rasm Annafel phía bắc thị trấn Khanaser.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.