Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Bầu Cử Tổng Thống Mỹ 2016
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
langtubachkhoa
Quỹ Clinton đã chi... 5,7% tổng ngân sách 2014 cho từ thiện, theo thông tin tư hồ sơ IRS thuộc các tổ chức miễn thuế. Còn 96,3% chi cho chi phí văn phòng và chi phí quản lý laugh1.gif

Clinton Foundation gave a measly 5.6% of budget to actual charity

Just 5.7 percent of the Clinton Foundation’s massive 2014 budget actually went to charitable grants, according to the tax-exempt organization’s IRS filings. The rest went to salaries and employee benefits, fundraising and “other expenses.”

The Clinton Foundation spent a hair under $91.3 million in 2014, the organization’s IRS filings show. But less than $5.2 million of that went to charitable grants.

That number pales in comparison to the $34.8 million the foundation spent on salaries, compensation and employee benefits.

Another $50.4 million was marked as “other expenses,” while the remaining almost $851K was marked as “professional fundraising expenses.”


http://dailycaller.com/2016/09/16/just-5-7...ent-to-charity/


Người có thể lãnh đạo chính sách nhập cư, cụ thể là bộ an ninh nội địa (Department of Homeland Security (DHS)), dưới chính quyền Trump, đó là ngoại trưởng bang Kansas Kris Kobach hoặc chủ tịch ủy ban an ninh nội địa của hạ viện Michael McCaul, người ngay từ đầu ủng hộ chính sách nhập cư của Trump
Meet the man who could lead Trump's immigration crackdown
http://thehill.com/policy/national-securit...ation-crackdown
langtubachkhoa
Thì ra thủ đoạn của phe liberal là vậy, họ yêu cầu kiểm phiếu lại, và theo luật thì việc kiểm phiếu lại phải hoàn thành trong 35 ngày, và với Wisconsin thì chỉ có hạn đến 13/12 để hoàn thành, nếu không thì 10 đại cử tri của họ sẽ không được tính khi bỏ phiếu ngày 19/12 của đại cử tri (dù Stein của Green Environment thừa nhận k có bằng chứng gian lận, no hard evidence of fraud). Nếu đếm lại bằng máy thì nhanh, nhưng Stein có thể đòi đếm lại bằng tay thì rất lâu, và sẽ khó kịp thời hạn, nhưng muốn đếm lại bằng tay thì phải có lệnh của tòa án. Tuy nhiên có 1 số điểm cần lưu ý:

- Nếu việc kiểm phiếu lại không hoàn thành vào 13/12, các đại cử tri của bang vẫn có thể gặp nhau và gửi kết quả cho hạ viện, bởi vì ngày 6/1 là ngày chính thức mà hạ viện tiếp nhận kết quả bỏ phiếu của đại cử tri, và hạ viện sẽ quyết định về vote của Wisconsin

- Việc kiểm phiếu lại lâu hơn, vì sẽ xem lại cả những phiếu trắng không được tính, những phiếu bẩn, bị hỏng, etc. Tuy nhiên theo nhận định, việc phe Clinton có thể chiếm lại được khoảng cách chênh lệch 27000 votes là gần như không thể. Tương tự, ở 3 bang, dù khoảng cách về tỷ lệ % không nhiều, nhưng sự chênh lệch đủ lớn để việc đếm lại gần như không thể khiến kết quả thay đổi

- Việc yêu cầu kiểm phiếu lại bằng tay là rất khó, năm xưa Al Gore đã đòi kiểm phiếu lại bằng tay ở Florida, nhưng tòa án tối cao đã ra lệnh ngừng lại mọi việc kiểm phiếu bằng tay

- Không rõ phe Green Party có trả phí đếm lại ngay không, vì việc đếm lại chỉ làm sau khi trả tiền, hay cố tình chần chừ để làm trễ hạn 13/12

- Trong hàng tháng trời tranh cử, đảng xanh chỉ gây được có 3.5 triệu USD, vậy mà khi vừa muốn đếm lại đã kiếm được hơn 5 triệu trong có vài ngày

- Đảng DC không làm việc này, mà đảng xanh làm, dù có thể đảng xanh được sự hỗ trợ ngầm của 1 số thế lực, nhưng việc đảng DC không công khai yêu cầu, thì nhiểu khả năng họ cũng không muốn lao đầu vào. Hơn nữa, trong nội bộ đảng DC cũng nhiều người đang muốn xây dựng đảng theo một đường lối mới chứ không muốn đi theo con đường của nhà Clinton (vốn nghèo nàn ý tưởng mới), thì việc Clinton thất bại là tốt cho họ, nhất là những nhóm thế lực muốn xây dựng đảng DC đi theo định hướng kiểu Bernie Sander, Elisabeth Warren, hay theo kiểu của Howard Deans với chiến lược 50 bang. Hiện giờ việc tranh cử người đứng đầu DNC vẫn đang diễn ra.
Còn phe đảng xanh nói, họ sẽ dùng số tiền dư thừa để thúc đẩy cải cách hệ thống bỏ phiếu
Đây cũng chính là một trong các ý đồ chính của đảng xanh

Hiện phe đảng xanh đang lobby phe DC ủng hộ nỗ lực kiểm phiếu lại của họ

- Đây có thể là 1 chiêu quảng cáo, gây quỹ và tăng ảnh hưởng, quảng cáo vị thế cho đảng xanh trong đời sống chính trị Mỹ nói chung và trong nội bộ phe Liberal nói riêng, + gây áp lực cho Trump, chứ khả năng thay đổi kết quả bầu cử là rất khó, vì guồng máy quyền lực nhà nước Mỹ đã chạy rồi. Quá trình chuyển giao đã tiến hành, chính phủ mới đã bắt đầu thành, các phe nhóm đã đảm phán, nước Mỹ đã hướng về chương trình nghị sự mới, bộ máy an ninh đã bảo vệ tân tổng thống đắc cử, và tổng thống và phó tổng thống đắc cử đã nhận và đọc các báo cáo tình báo tuyệt mật hàng ngày.
Nội bộ của đảng DC cũng đã vận hành theo hướng thất bại của nhà Clinton rồi.
Dĩ nhiên khả năng nhà Clinton đứng sau vụ này vẫn không thể loại bỏ dù rất thấp


- Các quan chức của Wisconsin nói việc hack các máy của Wisconsin là rất khó, vì chúng không kết nối với Internet. Ở Michigan thì 100% phiếu giấy, paper ballot, và cũng không có Internet

- Việc kiểm phiếu lại là 1 quá trình mở, minh bạch, mỗi ứng cử viên có thể có đại diện của mình xuất hiện để phản đối hoặc đặt câu hỏi nếu cần


- Kết quả của bang Wisconsin là giải thích được, vì các pattern này phù hợp phân bố dân số và phù hợp với kết quả ở Ohio và Iowa

- Cả chiến dịch của Trump và Clinton đều chưa đưa ra bình luận. Tuy nhiên người quản lý chiến dịch tranh cử của Trump Kellyanne Conway đã nói móc trên Tweeter của mình, khi ám chỉ đến những kẻ không chịu công nhận kết quả bầu cử, có lẽ muốn nhắc lại việc Clinton trong cuộc debate đã nói sẽ ủng hộ kết quả vì ủng hộ nền DC
"Look who "can't accept the election results" Hillary Clinton Supporters Call for Vote Recount in Battleground States"



Một số tin tức liên quan :

http://www.jsonline.com/story/news/politic...ickly/94417686/
https://www.theguardian.com/us-news/2016/no...vania-wisconsin

http://www.npr.org/sections/thetwo-way/201...-is-it-worth-it

http://thehill.com/homenews/campaign/30753...nt-in-wisconsin

http://www.nbcnews.com/politics/elections/...sconsin-n688316

https://www.theguardian.com/us-news/2016/no...vania-wisconsin

http://www.abc.net.au/news/2016-11-26/jill...sconsin/8060134
langtubachkhoa
Báo Người lao động, chuyên gia dịch CNN và ủng hộ Clinton, lần này cũng biết dịch TheHill đấy. Link gốc tiếng Anh và link tiếng VN ở dưới. Có mấy điểm sau:

- Chiến dịch của Clinton muốn chờ thêm 1 chút trong đêm bầu cử rồi mới nhận thua, nhưng chính tổng thống Obama đã phone để giục bà Clinton gọi điện cho Trump để nhận thua

- giới quan sát cho rằng dù có kiểm lại phiếu, sẽ khó khả năng bà Clinton có thể "chuyển bại thành thắng" tại cả 3 bang, điều kiện cần thiết nếu cựu Ngoại trưởng Mỹ muốn lật ngược tình thế.

- Phía DC, DNC - ủy ban quốc gia đảng DC không muốn chính thức tham gia vào việc yêu cầu kiểm lại phiếu, vì không muốn tạo ra tiền lệ chính trị xấu

- Podesta và luật sư của chiến dịch Clinton Marc Elias đã tổ chức hội thảo tuần trước với những nhà hoạt động mà tin rằng có thể kết quả của 3 bang Wisconsin, Michigan và Pennsylvania bị can thiệp, theo báo New York Magazine. Nhưng những đồng minh của ông Obama không nhiệt thành với nỗ lực kiểm lại phiếu ở nhiều bang. Cựu Giám đốc truyền thông Nhà Trắng dưới thời ông Obama là Dan Pfeiffer đã mỉa mai trên trang Twitter cá nhân rằng: “Thật đau đầu khi phe Dân chủ lại phí tiền của và năng lượng cho việc kiểm phiếu lại thay vì nỗ lực giành chiến thắng trong cuộc chạy đua vào thượng viện ở bang Louisiana”



One of the Clintonworld sources said the campaign apparatus and the Democratic National Committee don’t want to be officially affiliated with the push to re-tabulate votes because of the bad political optics of seeking to overturn the election results. At the same time, some of Clinton’s allies are hopeful that Green Party candidate Jill Stein, who has raised several million dollars to fund recalculations, will be successful.

Podesta and Clinton campaign lawyer Marc Elias held a conference call last week with activists who believe it’s possible the outcomes in Wisconsin, Michigan and Pennsylvania were tampered with, according to New York Magazine.

But Obama allies are dead-set against the multi-state recount effort. Former Obama White House Communications Director Dan Pfeiffer mocked it on Twitter:

“The amount of Democratic energy and money being wasted on recounts instead of trying to win the Louisiana Senate Race is mind boggling,” he tweeted on Thursday.




http://thehill.com/homenews/campaign/30753...-election-night
http://www.dailymail.co.uk/news/article-39...gainst-her.html
http://www.baomoi.com/kiem-lai-phieu-3-ban.../c/20929984.epi
http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/tong-tho...26103637412.htm



Chung quy lại thì Obama vẫn hành động đúng trách nhiệm một tổng thống, nó cũng cho thấy hệ thống nhà nước Mỹ đã vận hành, và ý đồ kiểm phiếu lại của đảng xanh là làm tăng profil cho mình trong đời sống chính trị nước Mỹ và phe liberal, để rồi từ đó đạt được ý đồ khác, chứ không phải là để ngăn cản Trump. Hiện nay chứng khoán Mỹ đã tăng điểm trở lại

Ông Obama: Chiến thắng của ông Trump phản ánh ý chí của người Mỹ

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua mà ứng viên Cộng hòa Donald Trump đắc cử đã phản ánh chính xác ý chí của nhân dân Mỹ, Tổng thống đương nhiệm Barack Obama nói.

Tuyên bố công khai này được đưa ra trong bối cảnh các đối thủ tự do của Trump cố gắng đạt được tái kiểm phiếu tại 3 tiểu bang, nơi mà ưu thế phiếu của ứng cử viên đảng Cộng hòa là không đáng kể.

Theo tin đưa của hãng tin Reuters, Cựu ứng viên Tổng thống Mỹ từ đảng Xanh là Jill Stein đã đệ đơn khiếu nại lên Ủy ban bầu cử Wisconsin nêu yêu cầu kiểm lại phiếu bầu trong bang này.

Trước đó có thông báo rằng bà Jill Stein định nộp đơn yêu cầu kiểm lại số phiếu trong cuộc bầu cử ở 3 bang là Michigan, Pennsylvania và Wisconsin, đây là nơi Trump thắng với tỷ lệ chênh lệch tối thiểu.

Bản thân bà Stein cho biết không có tham vọng giành chiến thắng ở bất kỳ bang nào trong các bang này, nhưng bà tuyên bố ý định đạt tới số liệu chính xác hơn.

Trong khi đó, các đại diện của chính quyền Mỹ hiện nay tuyên bố rằng họ không phát hiện bất kỳ sự gia tăng tấn công tin tặc phá hoại tiến trình bầu cử trong ngày bầu cử phổ thông" 8/11 vừa qua.

"Chúng tôi cho rằng cuộc bầu cử của chúng ta là tự do và công bằng từ phương diện an ninh mạng", tuyên bố cho biết.

http://doanhnghiepvn.vn/ong-obama-chien-th...-my-d86154.html
langtubachkhoa
Nhóm luật sư của chiến dịch Clinton nói sẽ tham gia vào quá trình kiểm phiếu lại, nhưng nhấn mạnh rằng, các nhà phân tích của chiến dịch không tìm thấy bằng chứng rằng cuộc bỏ phiếu bị phá hoại, nhưng cam kết sẽ giúp cho việc kiểm phiếu lại được công bằng. Không rõ chiến dịch của Trump có tham gia vào k, có cử người đến giám sát không

Cũng nhắc lại là chiến dịch Clinton dù tham gia nhưng vẫn khẳng định là họ không thấy bằng chứng về cuộc bầu cử bị hack (no “actionable evidence” of vote hacking.), và cũng bổ sung rằng, ngay cả ở bang mà khoảng cách hai bên ngắn nhất như Michigan, thì cũng đủ lớn vượt qua biên để việc kiểm phiếu lại không thể vượt qua được




We had not uncovered any actionable evidence of hacking or outside attempts to alter the voting technology

He emphasized that analysts employed by the campaign have largely found no evidence to conclude that the election was sabotaged, but said that the campaign is committed to helping ensure a fair recount process.

“The campaign is grateful to all those who have expended time and effort to investigate various claims of abnormalities and irregularities,” Elias wrote.

“While that effort has not, in our view, resulted in evidence of manipulation of results, now that a recount is underway, we believe we have an obligation to the more than 64 million Americans who cast ballots for Hillary Clinton to participate in ongoing proceedings to ensure that an accurate vote count will be reported.”

But he noted that the “number of votes separating Donald Trump and Hillary Clinton in the closest of these states — Michigan — well exceeds the largest margin ever overcome in a recount.”

The top lawyer for Hillary Clinton’s presidential bid said Saturday that the campaign would participate in a full recount in Wisconsin requested by a third-party candidate, and would potentially join the effort in two other states, though he said the campaign had seen no “actionable evidence” of vote hacking.




Trong 1 tuyên bố, Trump gọi yêu cầu kiểm phiếu lại trong 1 cuộc bầu cử mà đối thủ đã nhận thua, của Green Party là một scam, và rằng là cách để kiếm tiền, và phần lớn số tiền kiếm được sẽ không được tiêu vào việc kiểm phiếu lại. TRump cũng không quên nhắc lại rằng, mình đã thành trên 70000 votes ở Pensylvania

"This is a scam by the Green Party for an election that has already been conceded, and the results of this election should be respected instead of being challenged and abused, which is exactly what Jill Stein is doing," Trump said in a statement.

"This recount is just a way for Jill Stein, who received less than one percent of the vote overall and wasn’t even on the ballot in many states, to fill her coffers with money, most of which she will never even spend on this ridiculous recount,” Trump said.

"All three states were won by large numbers of voters, especially Pennsylvania, which was won by more than 70,000 votes," he said.




Chính quyền Obama đã bảo vệ tính toàn vẹn của cuộc bầu cử, khẳng định sự tự do và công bằng, đảm bảo cybersecurity. Trong 1 tuyên bố trên New York Times ngày 25/11, để trả lời câu hỏi về sự can thiệp của tình báo Nga vào bầu cử, chính quyền Obama khẳng định không có sự can thiệp

The Obama administration issued a statement to The New York Times on Friday in response to questions about intelligence findings related to Russian interference in the election. In the statement, it said it had concluded that the election had been free of interference.

The administration issued a second statement on Saturday saying that “the federal government did not observe any increased level of malicious cyberactivity aimed at disrupting our electoral process on Election Day.”

It added: “As we have noted before, we remained confident in the overall integrity of electoral infrastructure, a confidence that was borne out on Election Day. As a result, we believe our elections were free and fair from a cybersecurity perspective.”

The Obama administration has defended the integrity of the election amid the push for a recount in several states. In a statement Friday, U.S. officials called the election “free and fair from a cybersecurity perspective."



http://thehill.com/homenews/administration...-push-as-a-scam

http://thehill.com/homenews/campaign/30757...for-vote-recall

http://thehill.com/business-a-lobbying/307...ity-perspective

http://thehill.com/blogs/ballot-box/presid...-participate-in

(@click here)
langtubachkhoa
Hai bài viết này cho biết thêm 1 số thông tin

- Toàn bộ gần 4.8 triệu phiếu (ballot) của Michigan là bằng tay, và sẽ phải được đếm lại bằng tay nếu có yêu cầu recount.
Việc này phải hoàn thành trước ngày 19/12 để các đai cử tri của bang Michigan lên gặp nhau để vote.
Tuy vậy theo Chris Thomas, giám đốc ủy ban bầu cử của bộ ngoại giao bang Michigan, việc này sẽ diễn ra nhanh.

If a recount happens, all the ballots — all 4,799,284 presidential race votes — will be counted by hand at the county level under state supervision. It’s a process that Thomas said will happen quickly. It has to be done before the 16 members of Michigan's electoral college meet on Dec. 19 to cast their votes for the winner of the presidential race.
We’re fast,” he said. “We do all of our state recounts by hand.”

Kết quả chính thức của bang Michigan là thứ 2 ngày 28/11 và đó là thời điểm bắt đầu để yêu cầu recount, với hạn là 30/11. Theo người phát ngôn bộ ngoại giao bang Michigan, khả năng kết quả thay đổi là rất thấp

The spokesman for Michigan’s secretary of state has said it would be unlikely for the election results to change. Fred Woodhams, the spokesman for the Michigan Secretary of State’s office, told Heavy earlier in November, “We have no reason to believe that there are significant numbers of votes that are unaccounted for. All cities and townships in the state (1,500 of them) have reported unofficial vote totals.”

-Pennsylvania dựa gần như hoàn toàn vào phiếu điên tử. Dây là bang mà Trump thắng lớn nhất cả về tỷ lệ phần trăm và số lượng tuyệt đối.
Máy vote cua Pennsylvania được cất trong ware house và việc hack nó sẽ tốn thời gian vô cùng.
Nhiều hơn 80% cử tri của Pennsylvania đã dùng hệ thống điện tử và không có giấy tờ để backup

-Wisconsin là sự kết hợp của phiếu điện tử và phiếu giấy. Việc kiểm phiếu sẽ bắt đầu vào cuối tuần sau.
Tuy nhiên việc hoàn thành trước thời hạn 16/12 là 1 challenge đối với họ. CÒn phe Green còn muốn đi xa hơn là đòi “reconciliation of paper records” that will investigate the integrity of Wisconsin’s electoral system.
Hiện chưa rõ là có kiểm phiếu lại bằng tay k, việc này đòi hỏi lệnh từ tòa án. Phe Green dĩ nhiên muốn bằng tay

http://www.freep.com/story/news/politics/2...votes/94429196/
http://heavy.com/news/2016/11/pennsylvania...-votes-ballots/
http://heavy.com/news/2016/11/wisconsin-re...ed-trump-clint/
http://heavy.com/news/2016/11/wisconsin-re...ed-trump-clint/
langtubachkhoa
Tin do các bạn đưa lên

ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA VỚI MYANMAR VÀ AUNG SAN SUU KYI?
Có vẻ, tuần trăng mật giữa Aung San Suu Kyi và phương Tây đang tới hồi kết... Những cuộc nổi loạn gần đây của phiến quân ở biên giới Bangladesh và biên giới Trung Quốc, cùng những lời chỉ trích từ phương Tây cho thấy: Suu Kyi nay không còn là nhân vật 'tuyệt vời' nữa.
Vì sao? Đó chính là vì chính sách cải cách kinh tế của Myanmar. Bà Suu Kyi kiên quyết không nghe theo bất kỳ xúi dại nào từ các thế lực tư bản bên ngoài, từ láng giềng Trung Quốc cho tới phương Tây.
Với Suu Kyi, cải cách mở cửa nhưng luôn tuân thủ: 1) thị trường không bị nước ngoài lũng đoạn; 2) tài nguyên quốc gia không bị thâu tóm; 3) phát triển bền vững, không tàn phá môi trường. Chính sách như vậy thì tư bản nước ngoài sẽ 'xơ múi quả mướp' được gì?
Thời gian tới, có thể Suu Kyi sẽ trở thành nhân vật 'ngày càng khó ưa, ngày càng đáng ghét' chứ chẳng còn long lanh như hồi bị giam lỏng dưới chế độ quân phiệt.




hãy nhìn một chút vào Myanmar- quốc gia đang trong quá trình dân chủ hóa. Lãnh tụ Aung San Suu Kyi đã bước lên sân khấu chính trị, và giờ đây có lẽ bà đang thấm thía sự khốc liệt của chính trường. Mọi thứ khác rất nhiều so với khi bà đơn giản chỉ là một Nhà tranh đấu trong nhà giam của chế độ quân phiệt.

Những lời ca tụng Suu Kyi từ phương Tây đang... rơi rớt dần. Và đã xuất hiện những lời chỉ trích, ví dụ chỉ trích Chính quyền của bà Suu Kyi đàn áp sắc tộc (người hồi giáo Rohingya). Bên cạnh đó là những mỉa mai cay độc, kiểu Suu Kyi vẫn chỉ là... bù nhìn cho phe quân đội, chứ không có thực quyền.

Nguyên nhân sâu xa của những lời chỉ trích có lẽ không gì hơn là từ vấn đề KINH TẾ và ĐỒNG TIỀN. Suu Kyi là người rất tỉnh táo, quá trình cải cách kinh tế rất chừng mực, chậm nhưng chắc. Suu Kyi không hề mở cửa ào ạt như mong đợi từ các nhà tư bản nước ngoài. Mục tiêu của bà là làm sao kiểm soát được tình hình, không để đồng tiền của nước ngoài thâu tóm và lũng đoạn nền kinh tế.

Khi đi công cán nước ngoài, Suu Kyi luôn cảm ơn họ vì đã ủng hộ bà hồi bà bị giam cầm. Nhưng Suu Kyi cũng luôn nhắn nhủ rằng nếu thương bà thì hãy thương... đất nước Myanmar, hãy vào Myanmar để cùng bà giúp mang lại sự thịnh vượng cho Myanmar, chứ không phải vào Myanmar để cướp thị trường, cướp tài nguyên, tàn phá môi trường,...

Đó là những lời lẽ mà chẳng có nhà tư bản nào muốn nghe cả. Bởi họ chỉ có mục tiêu là làm tiền, họ không có chức năng xây dựng dân chủ hay thịnh vượng cho quốc gia khác. Sự hào hứng với Suu Kyi đang dần trôi đi. Giờ đây, người ta cảm thấy Suu Kyi cũng là nhân vật... đáng ghét, cản mũi kỳ đà không kém gì bọn... quân phiệt.

Người ta từng ủng hộ Suu Kyi nhân danh dân chủ, nhưng họ có góp tiền cho Suu Kyi xây dựng dân chủ không? Tất nhiên là không. Giờ đây, bà Suu Kyi đã bắt đầu nhận lấy những áp lực. Các phong trào li khai của phiến quân ở biên giới Bangladesh, Trung Quốc tái diễn.

Ai đứng sau các phong trào này để 'quậy' chính quyền dân chủ non trẻ Myanmar? Trung Quốc, nước bị Suu Kyi khước từ nhiều hợp đồng đầu tư, liệu có tìm cách gây sức ép với Suu Kyi, thông qua việc ủng hộ phiến quân? Và phương Tây, ủng hộ hết mình Suu Kyi nhưng giờ thấy 'khó lợi dụng' quá thì có... trở cờ không?

Một số nhà 'cấp tiến' Việt Nam vội vàng gắn cho Myanmar mấy chữ 'chuyển đổi dân chủ thành công'. Nhưng đây là kiểu ăn nói thiếu đầu óc. Mọi thứ không dễ dàng. Myanmar chỉ đang mới những bước đầu tiên của tiến trình dân chủ, và ngay lập tức phải đối mặt với một núi thách thức.

Nhiệm vụ của bà Suu Kyi lúc này vẫn là cố gắng duy trì khối đoàn kết quốc gia càng nhiều càng tốt. Chính điều đó sẽ giúp bà chống lại những áp lực từ bên ngoài, vốn đã bắt đầu thất vọng với Suu Kyi, vì như đã nói ở trên, là họ thấy Suu Kyi không phải là người giúp họ thâu tóm thị trường và tài nguyên Myanmar...
langtubachkhoa
Michigan xác nhận Trump thắng với chênh lệch 10704 phiếu, tổng cộng giành được 306 phiếu đại cử tri.
Stein có 48h để yêu cầu recount, và nếu có, sẽ kiểm phiếu lại bằng tay gần 4.8 triệu phiếu


Michigan certifies Trump win
http://thehill.com/homenews/campaign/30771...higan-for-trump


Như dự kiến, Green Party đề nghị tòa kiểm phiếu lại tại Pennsylvania, bà đã gửi yêu cầu kiểm phiếu tới tất cả các precinct, vấn đề bây giờ là không rõ tòa có authority để làm việc này hay không?

Sau đây là 1 số điều cần biết:


- Trump đã hơn Clinton đến 71000 phiếu. Ngoại trưởng của bang Pedro Cortes, thuộc đảng DC nói không có bằng chứng về sự hỏng hóc hay tấn công vào các voting machine.
Cortes nói không rõ tòa có quyền được cho phép việc này hay không, và một luật sư đảng CH nói tòa không có quyền làm việc này
Tuy nhiên, ở cấp độ precinct, cử tri vẫn có quyền đề nghị recount ở một số precinct nhất định.

Democratic Secretary of State Pedro Cortes says there’s no evidence of voting irregularities or cyberattacks on Pennsylvania’s electronic voting machines.


- Việc kiểm phiếu lại toàn bộ ở Pennsylvania là gần như không thể (a full-on recount is close to impossible). Bang này cũng toàn dùng phiếu điện tử chứ không dùng paper ballot.
Đây là 1 tiến trình khổ cực.

- Việc recount không nhất định sẽ diễn ra, vì tòa án sẽ xem xét. Hiện Stein đang viện dẫn một số lý do cho việc này, như máy chủ DNC bị hack, phân tích của nhà khoa học dữ liệu Alex Halderman, etc. để yêu cầu recount.
Có 3 con đường có thể dẫn đến recount:
1) Chênh lệch 0.5%. Điều này k thể vì Trump thắng đến 1%

2) Stein không thể tự mình yêu cầu recount, mà cần phải có resident ở bang này giúp làm việc đó. Bởi vì để việc recount diễn ra, trừ trường hợp có bằng chứng rõ ràng về việc fraud voter được quy định bởi tòa án, thì cần phải có 3 resident ở mỗi district làm bản petition về kết quả thông qua 1 bản khai tuyên thệ, yêu cầu recount ở distrinct của họ.
Như vậy chỉ riêng Philadelphia đã cần đến 5000 người chấp nhận làm điều đó, trên toàn bang cần khoảng 30000 người tự nguyện (volunteers) làm điều này (Stein cũng chỉ dành được 49000 vote ở đây).
Hiện Stein đang yêu cần volunteers, cho đến ngày chủ nhật hôm qua lúc 11h giờ sáng, bà thông báo có khoảng 1500 volunteers.
Tuy nhiên, vấn đề là deadline đã qua ở 1 số districts, vì vậy sẽ gần như không thể yêu cầu tất cả district phải recount, bất chấp nỗ lực của Stein.
Tuy nhiên, với những district mà nhận được đủ petitions về recount, thì đây là 1 việc hết sức gian khổ vì họ phải mở và phân tích lại toàn bộ machine. Hiện Stein đang tìm volunteer để theo dõi quá trình này.

3) Kiện lên tòa, nói có voter fraud trong bang, đủ để làm phương hại kết quả, và yêu cầu tòa cho phép recount toàn bộ, nhưng phải trình bằng chứng về voter fraud. Đây có lẽ là con đường mà Stein đang đi




- Đảng CH ở Pennsylvania kết tội Stein và Clinton là cùng 1 nhóm âm mưu. Họ cũng nhắc đến tuyên bố của ngoại trưởng bang, Pedro Cortes của đảng DC, rằng những ngụ ý gian lận là quá khích và không xứng đáng.
Chiến dịch Clinton nói đã thuê luật sư và các nhà khoa học máy tính nghiên cứu kết quả và công nhận không tìm thấy bằng chứng của hack.

- Chủ tịch đảng CH của bang, Rob Gleason nói đây là 1 hành động hoàn toàn k xứng đáng, thể hiện hành động tuyệt vọng, liều mạng

A GOP lawyer says the courts lack authority to order a statewide recount. Cortes says he’s also unaware of the courts having authority to do so.
Voters can still ask for a precinct-level recount in certain counties.

The filing doesn’t mean a recount will happen in Pennsylvania, but rather that a court will consider it.

Stein can’t simply ask for a recount in Pennsylvania. She needs Keystone State residents to ask for one for her.
That’s because for a recount to happen — barring a credible accusation of voter fraud ruled by the courts — three voters in each district must petition the results through an affidavit. Philadelphia alone, with its 1,600 voting divisions, would need requests from nearly 5,000 people to undergo a recount. The whole state would likely need about 30,000 volunteers. Stein got about 49,000 votes in PA.
Through Facebook and Twitter, she’s been asking for volunteers and has set up a process showing interested parties how to file an affidavit. As of 11 a.m. Sunday, she tweeted 1,500 Pennsylvanians had volunteered.
The deadline has already passed in some Pennsylvania districts, Stein said in a message to prospective volunteers. So it’s unlikely all of Pennsylvania is going to be recounted, regardless of Stein’s attempt.
Should a significant number of counties get the requisite number of petitions, the recount process could be arduous. This is because many Pennsylvania polling stations don’t produce paper copies.
For a recount, each machine in the state would have to be opened and re-analyzed. Stein is also seeking volunteers to observe this recount process, especially in Pennsylvania’s smaller counties.

In the Keystone State, recounts can occur three ways. The first is a mandatory recount initiated by the Secretary of State that goes into effect if a candidate wins election by 0.5 percent of the vote or less. That isn’t the case here, as Trump bested Clinton in Pennsylvania by more than a full percentage point.

The second way the state allows for a recount to occur is through a voter-initiated effort, which Stein’s campaign has raised millions of dollars to support. In Pennsylvania, three voters per precinct must sign and file a notarized petition asking for a recount in their precinct. As of about noon today, the Board of Elections in Philadelphia was expecting to receive petitions to recount about 50 of the 1,686 voting divisions in Philadelphia. Allegheny County, where Pittsburgh is located, saw similar results today, organizers told the Pittsburgh Post-Gazette. County officials were unable to provide an estimate.

Wanda Murren, a spokeswoman for the Pennsylvania Department of State, said in a statement Monday afternoon that the state is “working to gather information from the 67 counties regarding their progress in certifying election returns.” She said some counties have already certified their elections, therefore closing the five-day window to petition at the county level for a recount.

The Department of State is aware of petitions for a recount being filed in Berks, Bucks, Centre, Montgomery and Philadelphia counties, but isn’t aware of how many were filed in each county.

Pennsylvania GOP chairman Rob Gleason released a statement at about 4:30 p.m., calling the lawsuit “totally and completely without any merit.”

“This desperate act by Jill Stein and those supporting her is a sad commentary on the failure of some to accept the results of the will of the people as reflected by their votes,” he said in the statement.


The third way a recount can occur is if a candidate files in court and can present evidence showing there’s a probability of widespread voter fraud in the state — enough that the court would deem the state’s election results compromised. That appears to be the route Stein is taking now.

http://billypenn.com/2016/11/28/jill-stein...n-deadline-day/
http://billypenn.com/2016/11/28/jill-stein...sylvania-votes/
http://www.pbs.org/newshour/rundown/green-...hority-unclear/
http://thehill.com/business-a-lobbying/307...in-pennsylvania

Cựu thượng nghị sỹ Scott Brown xác nhận đang chạy đua chức bộ trưởng bộ cựu chiến binh cho Trump
http://thehill.com/business-a-lobbying/306...ps-va-secretary
Phó Thường Nhân
Tôi thì không có được đánh giá cao như thế cho bà An Sung ky. Với tôi thì bà ấy có tội thì đúng hơn, vì vì bà ấy mà Miến Điện mất 30 năm phát triển. Cho đến nay, tôi vẫn không hiểu lý do nào mà vào năm 1988, chính quyền nước này lại “thoáng một cách đột xuất” đưa cái dạng đa nguyên đa đảng vào Miến điện như thế. Nhưng Miến điện không phải là nước duy nhất làm việc này, mà An giê ri cũng làm, và nhiều nước thuộc thế giới thứ 3, nhưng có hướng thân thiện với Liên Xô cũng làm. Vậy nó là hệ quả của cái gì : sự xụp đổ của Liên Xô, sức ép của Mỹ, ảo mộng về hệ thống chính trị kiểu này, lời ve vãn hứa hão của phương Tây…v..v..Nghiên cứu cái sự trùng hợp này cũng là điều thú vị.
Hệ thống chính trị đa nguyên đa đảng không phải là chìa khoá của phát triển. Cùng lắm nó là hệ quả, do phát triển của kinh tế thị trường và hình thành giai cấp tư sản tạo ra. Nếu không có kinh tế thị trường phát triển, không có giai cấp tư sản, tồn tại chỉ vì có sức ép bên ngoài, thì nó không là cái gì cả, lại còn có hại.
Duherte, tổng thống Phi hiện thời rất thán phục tổng thống độc tài Mác cốt tiền nhiệm của ông ta, vì theo Duherte, từ khi Phi dân chủ hoá, cũng vào năm 1988, lật đổ tổng thống Mác cốt, thì nó không có tác dụng gì cho công cuộc phát triển của nước này. Bằng chứng, cái đường Metro cuối cùng được xây dựng ở Phi là dưới thời Mác cốt.
Ở đây tôi không ủng hộ chế độ độc tài, nhưng đó là một ví dụ để nói tới việc thể chế “đa đảng” không có tác dụng phát triển kinh tế. Và tôi tin là Duherte nói đúng, vì từ 1988 đến nay, thời gian đủ dài để đánh giá tác dụng của thể chế này ở Phi.
Hiện nay, Miến đã đa đảng, thì người ta sẽ thấy nó không làm thay đổi gì cuộc sống so với thời kỳ trước. Tất nhiên dân có thể cởi trần cởi chuồng nhiều hơn, có thể có disco, nhẩy múa..vì không còn sự quản chế. Điều đó có thể xì hơi một số thứ trong xã hội, nhưng phát triển thì không. An Sung Ky có hay không thì cũng thế thôi.
Phó Thường Nhân
Hôm qua, mặc dù truyền hình Pháp chiếu muộn trên kênh 3, tôi vẫn nán thức để xem phi tài liệu về Phidel Castro. Sự ra đi của Phidel Castro, cũng là dịp để họ chiếu lại nhiều phim tài liệu về Cuba, phản ánh cái nhìn của người Pháp (tất nhiên rồi). Cuba, và Phidel Castro đều dành được nhiều thiện cảm của người Pháp. Không phải là tất cả, mà là một bộ phận. Nhưng những thiện cảm này không bao giờ đi tới được sự ủng hộ thật sự, và những người có thiện cảm với Cuba và Phidel không bao giờ nắm được quyền. Ở đây bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện rất rõ, sự thiện cảm không thể vượt được điều đó. Thiện cảm của họ là sự thán phục một nước bé dám đương đầu với một đế quốc to. Nhưng không ai vượt được rào cản giai cấp trong định kiến.
Điều ngạc nhiên là phim tài liệu tôi xem, có cái nhìn cảm phục với Phidel Castro, và đây là điều lạ, vì thường bao giờ họ cũng lồng vào trong những phim của họ làm, phần đối diện để làm sụp đổ thần tượng, dưới nhãn quan “khách quan”, mà thực chất là cái nhìn giai cấp.
Vào thời điểm hiện tại, Phidel có lẽ là người cuối cùng có cuộc sống, hành động giống như “Ruồi Trâu”, hay “Thép đã tôi thế đấy” đồng thời có cái gì đó lãng mạng người hùng kiểu như nhân vật Đông Ki sốt trong truyện của nhà văn Tây Ban Nha Xéc văn téc. Một hiệp sĩ lãng mạng trong một cuộc đời trần tục, bụi bặm.
Với tôi, người chịu ảnh hưởng của Phật giáo, thì Phidel còn có gì đó nữa như một Bồ Tát. Là người theo dõi về lịch sử, tôi đã từng thú vị theo dõi bước chân của tình nguyện quân Cuba ở Ăng gô la đánh bại quân đội da trắng phân biệt chủng tộc của Nam Phi vào năm 1975. Không có hành động nghĩa hiệp của Cuba, thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi không có được bộ mặt như ngày nay. Còn tình cảm của Phidel dành cho VN, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng hoàn toàn trong sáng, nghĩa hiệp không có tính toán.
Điều đáng ngạc nhiên, là Cuba có thể xây dựng được một hệ thống bảo hiểm sức khoẻ y tế cho toàn dân có thứ hạng trên thế giới. Cái hệ thống này ở Cuba hiện nay không phát huy được tác dụng như trước, bởi vấn đề kinh tế, áp lực bên ngoài phong toả, và từ đó người ta, ầm ầm phê phán nó.
Đối chiếu với nó, Obama đứng đầu một cường quốc số một thế giới lại không làm được. Obama Care không những không đảm bảo được bảo hiểm cho toàn bộ người dân Mỹ, mà lại còn rất đắt đỏ, có khi không hoạt động được. Tại sao lại thế, bởi vì cái bảo hiểm này thông qua cơ chế tư nhân, các quỹ tư nhân. Từ đó nó dẫn tới hiện tượng nghịch cảnh, nếu người nào hoàn toàn khoẻ mạnh, thì bảo hiểm y tế chấp nhận, ngược lại có bệnh thì không. Ở đây cái tư duy thị trường đã giết chết nó, vì cái lô gíc của nó là vì tiền, không phải vì người. TRUMP đã chọn được bộ trưởng bộ y tế, và ông này là người phản đối Obama Care giữ dội nhất. Việc đề cử nhân vật này đã giúp TRUMP hoà giải được với đảng cộng hoà “của ông ta”.
Ở VN, vào bệnh viện, thì thực như cảnh khổ trần ai. Ba mươi năm phát triển kinh tế, nếu kinh tế phát triển thật, thì những dịch vụ xã hội chỉ xuống cấp, trong đó có y tế. Tất nhiên người ta có thể biện hộ, và có một phần có lý, là kinh tế VN còn quá yếu, để có thể có được một hệ thống y tế mạnh. Nhưng cái lô gíc phát triển của VN có đưa tới điều này không ??
Hình ảnh Cuba như vậy có lẽ không chỉ là một hình ảnh nước bé dám đương đầu với cường quốc, mà nó còn có thể là một cách phát triển kinh tế khác mà chủ nghĩa đế quốc bắt buộc phải tiêu diệt. Và có lẽ đây chính là nguyên do thâm sâu, để Mỹ tiếp tục phong toả Cuba, trong khi thực ra nó không còn lý do thực tế gì cả.
Làm một so sánh. Trong thế giới tin học, cái máy tính Mac về mặt tính năng kỹ thuật hơn hẳn cái PC. Hệ thống Windows của PC là sự cóp nhặt từ hệ thống Mac. Như vậy sự thắng thế của Windows PC không phải là sự thắng thế về tính ưu việt, mà là kiểu cường quyền do tìm được một cách thức marketing đúng, cả vú lấp miệng em.
Mặc dù tôi ngưỡng mộ Phidel, sự vĩ đại của Phidel có một yếu điểm, đó là không tạo ra được một cơ cấu tổ chức bền vững, để có sự kế thừa bền vững. Từ năm 2008, khi Phidel rút lui vào hậu trường, thì cơ chế tổ chức của Cuba mới hồi phục lại, các hoạt động định kỳ của Đảng cộng sản Cuba mới được xác lập, cơ chế quyền lực được củng cố. Nhưng cái cơ chế này có đủ nội lực để giúp Cuba bảo vệ chủ quyền khi không nhưng Phidel mà Raoul Castro cũng mất. Đây là một câu hỏi.
langtubachkhoa
Toi van chua hieu doan nay lam? Sao Obama Care lai khong chay duoc?
QUOTE
Tại sao lại thế, bởi vì cái bảo hiểm này thông qua cơ chế tư nhân, các quỹ tư nhân. Từ đó nó dẫn tới hiện tượng nghịch cảnh, nếu người nào hoàn toàn khoẻ mạnh, thì bảo hiểm y tế chấp nhận, ngược lại có bệnh thì không. Ở đây cái tư duy thị trường đã giết chết nó, vì cái lô gíc của nó là vì tiền, không phải vì người.


Tin tuc khac:

Thẩm phán Wisconsin bác bỏ yêu cầu kiểm lại phiếu bằng tay của ứng viên đảng Xanh

Bà Jill Stein thuộc đảng Xanh đã trả 3,5 triệu USD nhằm thúc đẩy quá trình kiểm lại phiếu bằng tay tại bang chiến lược Wisconsin. Tuy nhiên, tòa án bang này đã dập tắt hy vọng đó.
Thẩm phán Valerie Bailey-Rihn đã bác bỏ yêu cầu quan chức địa phương tiến hành kiểm lại phiếu bầu cử tổng thống bằng tay tại Wisconsin, trong một phán quyết vào tối thứ Ba (29/11)


http://soha.vn/tham-phan-wisconsin-bac-bo-...30112133145.htm


Cuoi cung thi mainstream media cung lo bo mat that la ung ho toan cau hoa, du truoc day ra bo phan doi

Truyền thông Mỹ đưa tin, Trump "ghi điểm" ấn tượng khi thương thuyết thành công với công ty Carrier (Mỹ) để giữ lại 1,000 việc làm cho lao động Mỹ thay vì chuyển sang Mexico.
Theo Washington Post, Tổng thống đắc cử Donald Trump và phó tướng Mike Pence đã đạt được thỏa thuận trên với Carrier, một công ty sản xuất điều hòa thuộc bang Indiana - quê nhà của ông Pence. Trước đó, Carrier tuyên bố sẽ di chuyển 1,400 việc làm sang Mexico.
Nỗ lực giành lại 1,000 việc làm cho lao động Mỹ của Trump được coi là hành động thực hiện lời hứa giành lại việc làm cho người lao động Mỹ khi còn tranh cử.
Tuy nhiên, tờ Washington Post bày tỏ lo ngại rằng vẫn có rất nhiều công ty khác nằm ngoài "radar theo dõi" của tổng thống đắc cử, và mang lại việc làm cho lao động nội địa sẽ làm tăng chi phí sản xuất, từ đó giá thành sản phẩm bị đội lên cao.

http://soha.vn/giu-loi-hua-voi-cu-tri-trum...30105046757.htm



Giáo sư Mỹ phân tích khả năng Clinton "lật ngược thế cờ" nhờ kiểm lại phiếu bầu.
Joshua A. Douglas là giáo sư chuyên về luật bầu cử và quyền bỏ phiếu tại Đại học Luật (Đại học Kentucky). Ông cũng đóng góp và tình nguyện tham gia vào chiến dịch tranh cử của Hillary Clinton.

Dưới đây là phần lược dịch bài viết đăng tải trên CNN của Douglas về cuộc bầu cử Mỹ ở giai đoạn này, khi mà Donald Trump tuyên bố "có gian lận bầu cử", còn ứng viên đảng Xanh Jill Stein thì hối thúc kiểm lại phiếu.
Tuyên bố vô căn cứ của Trump rằng "có hàng triệu người bỏ phiếu bất hợp pháp" và nỗ lực kiểm lại phiếu ở các bang chiến trường của Jill Stein đang làm mất đi cái hay trong nền dân chủ Mỹ, vốn được thế giới coi trọng. Đó là: Người thắng khiêm tốn nhận vinh quang, còn kẻ thua thì rộng lòng nhận thất bại.
Hoàn toàn không có bằng chứng nào cho thấy hiện tượng gian lận bầu cử ở quy mô rộng, chứ đừng nói tới hàng triệu cử tri bất hợp pháp. Hành động này làm giảm bớt uy lực của vị trí Tổng thống khi Tổng thống đắc cử cứ vin vào những luận điệu ấy. Mặc dù không ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng, Trump đã thua (Clinton) khi tính số phiếu phổ thông.
Những cáo buộc gian lận bầu cử hay mua chuộc phiếu bầu mà không có căn cứ sẽ gây ra những hỗn loạn không cần thiết và tập trung chú ý vào một điều nguy hiểm. Đó là nghĩ xem chúng ta cần làm gì để sửa chữa những vấn đề bầu cử vốn không tồn tại.
Tương tự như vậy, việc kiểm lại phiếu bầu ở Wisconsin, Michigan và Pennsylvania khá tai hại bởi nó khiến người ta tin rằng có gì đó sai trái mà không có bằng chứng nào, cũng không có cơ may nào để thay đổi kết quả.
Cái tin ứng viên đảng Xanh Jill Stein đề nghị kiểm lại phiếu ở Wisconsin và sau đó sẽ tới Michigan, Pennsylvania đã nhen nhóm hy vọng mong manh trong lòng người ủng hộ Hillary Clinton, rằng có một khả năng nào đó Donald Trump sẽ không trở thành Tổng thống kế tiếp của nước Mỹ.
Giờ đây, khi chiến dịch của bà Clinton tuyên bố tham gia vào nỗ lực của đảng Xanh, hi vọng ấy lại càng mạnh mẽ.
Nhưng phải nói thẳng: Họ nên từ bỏ hy vọng ấy đi!
Không một cơ may nào các cuộc kiểm lại phiếu ở Wisconsin, Michigan và Pennsylvania có thể thay đổi vị trí dẫn đầu của Trump, với con số cách biệt tới hàng nghìn, chứ không phải hàng trăm, ở cả 3 bang. Trump giành được nhiều hơn bà Clinton 27.000 phiếu ở Wisconsin, khoảng 11.000 ở Michigan và hơn 68.000 ở Pennsylvania.
Đây không phải là Florida năm 2000. Vào đêm bầu cử năm 2000, George W. Bush dẫn trước Al Gore 1.784 phiếu bầu ở Florida, tương đương chỉ 0,031% trong tổng số 5,8 triệu cử tri đi bỏ phiếu tại đó.
Sau khi kiểm lại phiếu - hoạt động đã bị Tòa án Tối cao Mỹ đình lại - Bush đã thắng ở Florida với cách biệt 537 phiếu. Nếu tòa án cho phép kiểm lại phiếu thì mức chênh lệch cũng không thay đổi là bao.
Đây cũng không phải là Washington năm 2004, khi công tác kiểm lại phiếu khiến kết quả đảo ngược. Thành viên đảng Dân chủ Christine Gregoire đã giành chiến thắng trước thành viên đảng Cộng hòa Dino Rossi với cách biệt 129 phiếu, dù trước đó ông Gregoire đã thua 261 phiếu vào đêm bầu cử.
Đây cũng không phải Minnesota năm 2008, khi Al Franken (đảng Dân chủ) lật ngược tình thế, thắng Norm Coleman (đảng Cộng hòa) 225 phiếu nhờ kiểm lại phiếu bầu.
Tất cả những lần kiểm lại phiếu ấy đều có một điểm chung: Tỷ lệ cách biệt chỉ là vài trăm, chứ không phải vài nghìn. Số lượng phiếu thay đổi sau khi kiểm lại cũng rất thấp.
Trong vòng 15 năm qua, chỉ có 3 lần kiểm lại phiếu khiến kết quả bị đảo ngược. Đó là cuộc tranh cử Thống đốc năm 2004 (chuyển đổi 390 phiếu), cuộc bầu cử Thượng viện Mỹ năm 2008 (chuyển đổi 440 phiếu) và cuộc bầu cử chuyên viên kiểm toán tại Vermont năm 2006 (chuyển đổi 239 phiếu).
FairVote, một tổ chức độc lập vận động cải cách bầu cử đã thống kê như sau: Từ năm 2000 đến 2012, chỉ có 22 cuộc kiểm lại phiếu toàn bang được tiến hành, và tỷ lệ dao động chỉ là 0,026%.
Người ủng hộ Clinton hoàn toàn có thể băn khoăn, nếu máy móc bị tin tặc tấn công thì sao, nếu cuộc bầu cử đúng là bị sắp đặt thì sao. Buồn cười ở chỗ chính Trump lại là người rêu rao rằng cuộc bầu cử bị dàn xếp từ trước khi nó diễn ra và người ủng hộ Clinton thì công kích Trump vì ông ta không chịu nói xem mình có công nhận kết quả hay không.
Nghiêm túc mà nói thì không có bằng chứng nào cho thấy cuộc bầu cử bị "hack", đúng như luật sư của Clinton, Marc Elias, đã kết luận. Tất nhiên, khi Stein đã bắt đầu kiểm lại phiếu bầu, thì Clinton và luật sư của bà hoàn toàn có thể tham gia. Nhưng người ủng hộ bà thì không nên lấy đó làm dấu hiệu cho rằng cuộc bầu cử vẫn đang được xem xét.
Chuyện kiểm lại phiếu bầu ở Wisconsin, Michigan và Pennsylvania sẽ không làm vơi bớt nỗi sợ cho người ủng hộ Clinton, những người vẫn chưa dám tưởng tượng đến ngày Trump làm Tổng thống.
Những cáo buộc nguy hiểm của Trump về cử tri bất hợp pháp cũng không làm nên điều gì ngoài khuấy đảo dư luận một cách không cần thiết, ở thời điểm mà đáng ra ông ta nên nỗ lực để đoàn kết đất nước.
Nhưng ít nhất, những hành động này có lẽ sẽ khiến chính trị gia ở các bên phải xem xét lại quy trình bầu cử. Dù muốn hay không, Donald Trump vẫn sẽ là Tổng thống kế tiếp của chúng ta.
Hi vọng rằng khi ông ta tranh cử lần thứ hai trong 4 năm tới, chúng ta sẽ có một hệ thống bầu cử chắc chắn hơn, khiến việc bỏ phiếu dễ dàng hơn, thuận tiện hơn, ít thao tác hơn và dễ xác minh hơn.
Đó là cách gần nhất để đi tới chiến thắng mà Clinton và người ủng hộ bà có thể trông đợi.

http://soha.vn/nguoi-ung-ho-clinton-than-m...12823585668.htm
langtubachkhoa
Các luật sư của Trump và của 2 PAC ủng hộ Trump đã kiến nghị phản đối việc recount.
Bộ trưởng tư pháp bang Michigan cũng đã đệ đơn kiện để ngăn cản việc recount, gọi đó là vô tích sự và đắt đỏ (frivolous and expensive)

http://thehill.com/blogs/blog-briefing-roo...lock-wi-recount
http://thehill.com/blogs/ballot-box/presid...-steins-recount
http://thehill.com/homenews/campaign/30838...ichigan-recount

Đại tướng Matis được chọn làm bộ trưởng quốc phòng, đây là 1 người phản đối Iran

(@click here)


TRUMP 'KHÔNG MUỐN CHIẾN TRANH PHÁ NHÀ NGƯỜI KHÁC'...
Trong tour 'Thank-You' vòng quanh nước Mỹ để cảm ơn cử tri, Tổng thống tân cử Mỹ Donald Trump tiếp tục khẳng định chính sách đối ngoại của ông là nhằm 'đề cao sự ổn định, không can thiệp vào nước ngoài để tạo ra hỗn loạn'.
Đây rõ ràng là chính sách trái ngược hoàn toàn với não trạng lâu nay của giới chính trị tinh hoa Mỹ, vốn luôn muốn biến nước Mỹ thành 'cảnh sát trưởng quốc tế' trong một trật tự thế giới do Mỹ xếp đặt.
Những gì đã nói thì Trump đã nói rồi, giờ chỉ còn chờ xem ông thực được bao nhiêu % lời nói của mình. Một điều dễ nhận thấy, nếu Trump làm vậy thì bộ máy CIA khổng lồ... thất nghiệp ah !? Rồi cả một nền công nghiệp vũ khí khổng lồ của Mỹ... ném đi đâu?
Lâu nay, ai cũng thấy, Mỹ chẳng khác gì con kền kền, cứ chỗ nào hỗn loạn thì họ phóng tới kiếm ăn. Nơi nào không khuất phục được thì Mỹ kiếm chuyện, gây hấn, không có hỗn độn thì tạo ra hỗn độn, không có chiến tranh thì tạo ra... môi trường chiến tranh để chạy đua vũ trang...
Có ai đạo diễn cho tất cả những chuyện này ngoài những siêu tư bản nấp sau lưng các chính trị gia? Do đó, thật khó để tin rằng Trump có thể quay ngược cổ máy này. Hay ông có giải pháp thay thế nào 'độc' hơn?


Rõ ràng có liên minh giữa một số nhóm quyền lực và media chính thống Mỹ. Sau khi có "lo ngại" của media chính thống về thỏa thuận đạt được của Trump với công ty Carrier hủy bỏ việc dọn đến Mexico để giữ lại job ở Mỹ, hôm nay trên Wall Street đã bắt đầu có phản ứng, khi cho rằng, về lâu dài sẽ "mất việc".
Bài báo này cho rằng đây là dấu hiệu của establishment conservative nghi ngờ Trump, dù chạy đua với tư cách đảng CH, nhưng lại k giống với học thuyết chính thống free market của họ. Nhóm conservative cho rằng có thể coi đây là chiến thắng chính trị ngắn hạn, nhưng sẽ gây hại cho kinh tế và cả worker nếu nó thành chuẩn trong 4 năm tới.
http://www.politico.com/story/2016/12/trum...-journal-232115


Trump gây lịch sử khi gọi điện nói chuyện với lãnh đạo Đài Loan
http://thehill.com/blogs/blog-briefing-roo...o-taiwan-leader



Tin và bài dịch do các bạn đưa lên:

KHÔNG GIÚP ĐƯỢC GÌ THÌ IM MIỆNG BỚT ĐI: Lãnh tụ Myanmar Aung San Suu Kyi nói nước ngoài có lòng giúp đỡ, thì nên bằng việc làm cụ thể, chứ không phải la lối um sùm làm cho tình hình thêm phức tạp.
Trả lời PV khi đang ở thăm Singapore, Suu Kyi tỏ vẻ khó chịu với những chỉ trích từ nước ngoài (kể cả phương Tây) về cách thức chính quyền Myanmar xử lý xung đột với sắc tộc Rohingya (sống ở vùng Rakhine giáp Bangladesh).
Suu Kyi nói: 'Tôi sẽ biết ơn thật là nhiều nếu cộng đồng quốc tế giúp chúng tôi tìm ra giải pháp cho mâu thuẫn sắc tộc, thay vì cứ tru tréo, xỏ xiên, ít xít cho nhiều, đổ dầu vào lửa, làm cho mọi thứ thêm rắc rối...'.
'Tại Rakhine có 2 cộng đồng, và đâu phải chỉ có người Hồi giáo (Rohingya) là thấy khó chịu. Tại sao họ cứ kêu cho người hồi giáo, còn người khác thì không?'. Suu Kyi đặt câu hỏi.
Bà Suu Kyi hiện đang 'trên đe dưới búa' khi trong nước thì phê phán bà... quá nhu nhược (không mạnh tay với đám hồi giáo li khai) còn nước ngoài (nhất là mấy nước hồi giáo) thì lại lên án Suu Kyi đàn áp sắc tộc.
Mới 1 năm cầm quyền mà Suu Kyi đã 'nếm' mùi chua chát của sân chơi chính trị. Những người từng 'hết mình' ủng hộ nhà tranh đấu Aung Sau Suu Kyi giờ có còn nhiệt tình giúp Nhà chính trị Suu Kyi dựng xây Myanmar? Tất nhiên là không, trừ phi Suu Kyi mở cửa thị trường, trao tài nguyên vào tay họ.

(@click here)
langtubachkhoa
Khi bị tòa án Pensylvania đòi nộp 1 triệu USD đặt cọc từ bây giờ đến sáng thứ 2, Stein rút lại yêu cầu kiểm phiếu lại ở Pensylvania và dự định kiện lên tòa án liên bang để tìm cách yêu cầu kiểm phiếu lại.
Cựu thống đốc Pensylvania, Rendell đồng minh thân cận của Clinton, gọi yêu cầu kiểm phiếu lại là phí thời giờ và không làm thay đổi kết quả, và nhắc lại lời của ngoại trưởng Pensylvania (cũng là ngoại trưởng dưới thời ông làm thống đốc bang), rằng k có bằng chứng gì về voter fraud

http://thehill.com/homenews/campaign/30865...ylvania-recount
http://thehill.com/blogs/blog-briefing-roo...a-waste-of-time
langtubachkhoa
Cuoc tranh cai ve recount o Michigan ket thuc vao toi thu 6, khi ty le bo phieu cua toa an bang Michigan la 2-2 => theo luat cua bang Michigan, se bat dau kiem phieu vao thu 4. Tuy nhien Stein kien len toa an lien bang doi kiem phieu som => toa an lien bang quyet dinh kiem phieu lai bat dau vao trua thu 2 hom nay va phai ket thuc truoc 13/2. Viec kiem phieu phai dien ra truoc khi co lenh moi

http://www.freep.com/story/news/politics/2...trump/94952282/


Doi thu cua Clinton the se tiep tuc dieu tra cac be boi cua ba, du ba da thua
http://thehill.com/policy/national-securit...e-their-pursuit
Phó Thường Nhân
Chỉ bằng một cú tweet mà TRUMP có thể gây sóng gió quan hệ Trung –Mỹ. Hiện nay có lẽ không biết mọi chuyện sẽ tiếp diễn ra sao, vì TRUMP đang dùng một miếng « võ say », như trong chuyện chưởng của TQ. Tưởng nó say(nói linh tinh) thì hoá ra nó tỉnh, tưởng nó tỉnh (vì thấy lời tỉnh táo) thì có khi nó lại là say. Không biết điều ông ta làm là ngu ngơ, buột mồm (say) hay là có chủ ý (tỉnh). Tôi thì nghĩ là nó tỉnh hơn say. Và cú tweet này là nhằm vào hạ màn tất cả những gì mà chính quyền Obama định làm nốt trước khi TRUMP nắm quyền chính thức, nhằm vô hiệu hoá tất cả những gì mà Obama định cài trước.
Cái kiểu ngoại giao đường tắt này, khiến TQ cũng sẽ bị sa vào thế trận mà họ bầy ra từ bao năm nay, đó là dùng những biện pháp ngoài luồng để tác động vào trong luồng, kiểu dùng hải cảnh để xâm lấn mà tránh dùng quân đội chính quy. Thì bây giờ, Mỹ ngoại giao ngoài luồng để tác động vào trong luồng. Nhưng khi TRUMP là tổng thống thật thì còn dùng được không.
Thế trận hai bên sẽ là tương quan lực lượng, để xem con tạo nó xoay vần ra sao. Nó như hai con dê qua cầu, con nào yếu tim dạt vào vệ đường trước thì thiệt, mà không kịp giạt vào đúng lúc đúng chỗ thì cũng thiệt.
langtubachkhoa
Thẩm phán liên bang ra lệnh ngừng kiểm phiếu lại tại Michigan, nói rằng Stein không có lý do hợp lệ

Federal judge kills recount effort in Michigan
http://thehill.com/homenews/campaign/30935...ort-in-michigan

Trump đề cử vị tướng thứ 3 vào nội các, đó là đại tướng Kelly vào bộ an ninh nội địa, người có quan điểm cứng rắn về biên giới với Mexico. Trước đó, thượng tướng Flynn làm cố vấn an ninh quốc gia, có tư tưởng hoàn toàn khác với truyền thống an ninh ảnh hưởng của chiến tranh lạnh, có tư tưởng ủng hộ hòa hợp với Nga, từng được mời sang Nga nhân kỷ niệm đài RT và ngồi cạnh Putin và đại tướng Matis, bộ trưởng quốc phòng lại có quan điểm cứng rắn với Iran và đề phòng Nga và được sự ủng hộ của McCain.

http://thehill.com/homenews/administration...meland-security
Phó Thường Nhân
TRUMP dùng tweet để tố hãng máy bay Bô inh, rồi tố giá tiền thuốc cao. Điều này sẽ càng khiến ông ta được lòng dân chúng hơn. Nhưng qua đó người ta cũng có thể thấy, trong một nền kinh tế tư nhân 100% nó cũng có những vấn đề như trong một nền kinh tế sở hữu nhà nước. Đó là tiền công là tiền chùa (vì thế giá thành cái máy bay cho tổng thống Mỹ mới đội giá lên đến thế), tương tự như vậy các chương trình “máy bay tầu bò” (ví dụ giá thành nghiên cứu cái F35, và giá cả của nó), nó cũng cho người ta thấy tại sao hệ thống kỹ thuật quân sự Mỹ cồng kềnh, vì nó là một cách để bán hàng, càng cồng kềnh thì các hãng càng lãi.
Nhưng không chỉ có thế. Tất cả những gì là phúc lợi xã hội, cũng được nhìn dưới cái lô gíc này. Việc Trump tố giá thuốc cao là một ví dụ. Và người ta có thể hiểu là tại sao khi Obama và đảng dân chủ định làm bảo hiểm y tế, thì bị phản đối quyết liệt như thế. ở đây nó là độc quyền tư nhân.
Tóm lại ở Mỹ nó cũng có tất cả vấn đề như ở VN, có điều nó được đặt dưới những cái tên khác, khoản mục khác nhìn có vẻ trong sạch hơn mà thôi.
Trump cũng câu nhiều giới quân sự vào chính quyền của mình, điều ngược lại với chính quyền Obama là hay câu người da mầu và ở xã hội dân sự. Việc giới quân sự tham dự vào chính quyền, đã nói lên rằng bất chấp nhà nước nào, hình thái gì, bản chất nó là chuyên chính. Chỉ có điều là chuyên chính của ai, của giai cấp nào.
langtubachkhoa
Obama bất ngờ ra lệnh điều tra lại vụ Nga can thiệp bầu cử Mỹ, sau đó Washington Post đưa tin về cuộc họp kín rằng có báo cáo của CIA nói Nga can thiệp giúp Trump thắng.
Nhóm chuyển giao của Trump bác bỏ điều này, cho rằng thông tin này đến từ những kẻ đã đưa tin về "có vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Iraq".
Trước đó một số thượng nghị sỹ như Lindsey Graham, McCain, và 3 thượng nghị sỹ đảng DC khác nhóm lại với nhau nhằm tìm cách phản đối quan điểm gần gũi với Nga của Trump.
Một số thượng nghị sỹ đảng DC cũng giục tổng thống Obama điều tra về việc Nga xâm phạm bầu cử.
Trước đó, một số học giả cũng đã viết bài nhắc Trump rằng "TQ là khách hàng lớn với hàng trăm tỷ USD, Nga chỉ có vài tỷ USD", một số chính trị gia cũng cố gắng giảm tầm quan trọng của cuộc điện thoại của Trump với lãnh đạo Đài Loan.

Như vậy với việc tố Nga, đồng thời với việc Obama dỡ bỏ việc hạn chế cung cấp vũ khí cho phe nhóm ở Syria đã có phe nhóm quyền lực muốn gây khó dễ cho chiến lược đối ngoại gần Nga và choảng TQ của Trump


“Đánh giá của cộng đồng tình báo cho thấy: mục tiêu của Nga nhằm ủng hộ ứng viên Donald Trump, giúp ông thắng cử” – tờ Washington Post dẫn lời các quan chức.
CIA vẫn chưa có bình luận gì về thông tin của tờ The Washington Post.
Trong khi đó, trả lời phỏng vấn tạp chí Time, ông Trump cho rằng những báo cáo tình báo cáo buộc Nga tấn công mạng, phá hoại cuộc bầu cử Mỹ là có động cơ chính trị chứ không phải sự thật. “Tôi không tin. Tôi không tin Nga phá hoại cuộc bầu cử tổng thống Mỹ”, ông Trump nói. Ban chuyển giao quyền lực của ông Trump ngày 9/12 cũng chỉ đề cập chung chung đến “vấn đề nước ngoài phá hoại các cuộc bầu cử Mỹ”.
Phản ứng trước các thông tin trên, chính phủ Nga ngày 9/12 yêu cầu Mỹ phải công bố đầy đủ chứng cứ, đồng thời tiếp tục bác bỏ các cáo buộc của Mỹ.
“Chúng tôi rất muốn biết vì sao Mỹ luôn cáo buộc Nga. Đã nhiều lần Bộ Ngoại giao Nga và Ngoại trưởng Sergei Lavrov yêu cầu Mỹ cung cấp đầy đủ thông tin, nhưng không bao giờ nhận được phản hồi”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói.


http://www.doisongphapluat.com/tin-the-gio...ng-a173538.html

Lãnh đạo Đài Loan gặp mặt cố vấn của Trump

Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan David Lee xác nhận nhà lãnh đạo Thái Anh Văn đã có cuộc gặp ông Stephen Yates, cố vấn của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Cuộc gặp diễn ra vào tối thứ Tư, 7/12, bốn ngày sau khi bà Thái điện đàm với ông Trump. Cuộc trao đổi kéo dài tới 3 tiếng đồng hồ giữa lãnh đạo Đài Loan và ông Yates được David Lee mô tả là "sâu rộng".
Stephen Yates được biết đến với vai trò cố vấn trong chiến dịch tranh cử của Trump và Chủ tịch đảng Cộng hòa tại bang Idaho. Ông đã "âm thầm" đến Đài Loan từ ngày 6/12.
Yates là người khởi thảo để đưa Luật quan hệ với Đài Loan cùng "6 cam kết" với Đài Loan vào cương lĩnh của đảng Cộng hòa, và cũng được cho là tác nhân quan trọng thúc đẩy cuộc điện đàm "lịch sử".
Theo tờ Taiwan News, bà Thái Anh Văn được tháp tùng bởi hai nhà lập pháp của đảng Dân tiến, Lo Chih-cheng và Hsiao Bi-khim, còn ông Yates dự cuộc gặp cùng "một người bạn".
Ông Lo nói với báo chí hôm 8/12 rằng cuộc hội ngộ giữa năm người diễn ra "vui vẻ".
"Yates vẫn tương tác với chiến dịch của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và cho rằng cả Trump lẫn nhóm của ông ấy đều thiện chí với Đài Loan," Lo cho biết. Yates cũng nhấn mạnh rằng liệu sự thiện chí đó có chuyển biến thành chính sách đối ngoại hay không thì còn cần thời gian quan sát.
Khuyên Đài Loan chủ động yêu cầu danh sách mua vũ khí
Theo China Times (Đài Loan), sau cuộc gặp với bà Thái Anh Văn, Stephen Yates đã gặp và dùng bữa với ông David Lee vào trưa 9/12.

Trả lời truyền thông sau cuộc gặp, Yates tiết lộ hai ông đã đề cập đến các thách thức đối với Đài Loan cũng như Mỹ có thể "ra mặt" giúp Đài Loan như thế nào, đồng thời trao đổi ý kiến về thương mại, quốc phòng và cơ hội công ăn việc làm.
Chiều cùng ngày, Yates tham gia sự kiện gặp gỡ các nhà lập pháp của đảng Dân tiến.
Nghị sĩ Lo Chih-cheng tiết lộ, ông Yates đặc biệt kiến nghị Đài Loan chủ động nêu danh sách mua sắm quân sự, đặc biệt là các dự án mà những chính quyền trước đây của Mỹ gạt bỏ. Dù không chắc chính quyền Trump có thể phê chuẩn, nhưng đây là lựa chọn mà Đài Loan có thể xem xét nghiêm túc.
Stephen Yates cũng thảo luận với phía Đài Loan về xu hướng phát triển chính trị của Mỹ. Dù định hướng tương lai cảu chính phủ Mỹ ra sao vẫn còn là điều mơ hồ, nhưng Yates nhận định Đài Loan hoàn toàn có thể nâng cao quan hệ với Mỹ từ các lĩnh vực thương mại, quân sự hay các chương trình giao lưu dân sự...
Sáng nay, 10/12, Stephen Yates tiếp tục lịch trình của mình khi gặp cố vấn của lãnh đạo Đài Loan, ông Ngô Lễ Bồi để bàn bạc về những rủi ro mà Đài Loan có thể gánh chịu khi trở thành tâm điểm đối đầu giữa Washington với Bắc Kinh, cũng như biện pháp giảm thiểu nguy cơ và thiệt hại.
Yates gợi ý người đứng đầu cơ quan quốc phòng Đài Loan có thể "sát cánh" cùng Bộ trưởng quốc phòng Mỹ để cùng đưa ra các tuyên bố. Mỹ cũng có thể cung cấp các loại vũ khí "nhạy cảm" để củng cố lòng tin của Đài Loan.

Chuyến thăm không chính thức cùng diễn biến các cuộc trao đổi của ông Yates tại Đài Loan đã "đổ thêm dầu" vào mối quan hệ đang xấu đi nhanh chóng giữa Trung Quốc đại lục và chính quyền Tổng thống đắc cử Mỹ.
Ở một diễn biến khác, Thượng viện Mỹ ngày 8/12 chính thức thông qua "Dự luật Ủy quyền quốc phòng năm tài khóa 2017", lần đầu tiên đưa vào nội dung thúc đẩy giao lưu quân sự cấp cao với Đài Loan, khiến Bắc Kinh hết sức giận dữ.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng ngày 9/12 gay gắt chỉ trích: "Trung Quốc kiên quyết phản đối Mỹ và Đài Loan tiến hành giao lưu chính thức và tiếp xúc quân sự dưới bất cứ hình thức nào, phản đối Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan".

http://soha.vn/co-van-cua-trump-noi-chuyen...10185111874.htm
langtubachkhoa

Tin mới là quốc hội đã thông qua việc luận tội, chả hiểu cơ chế của Hàn Quốc kiểu gì mà lại để cho những người nhiều vấn đề về tâm lý và quan hệ như vậy lên làm tổng thống, để đến giờ phải bàn việc luận tội

Tổng thống Hàn Quốc mất ăn mất ngủ chờ phán quyết cuối cùng
Khi thanh danh và sự nghiệp bị đe dọa, bà Park Geun Hye lảng tránh công chúng, một mình đối mặt với bê bối lớn nhất của nhiệm kỳ tổng thống trong im lặng, tuyệt vọng và cô đơn.
Bà Park đối mặt với cuộc bỏ phiếu luận tội vào hôm nay (8/12) trong bối cảnh các cuộc biểu tình phản đối bà ngày càng lớn hơn, náo động hơn và ở rất gần phủ tổng thống.

Các trợ lý cho biết bà có rất ít khách đến thăm trong những ngày tự giam mình ở Nhà Xanh, ngôi nhà thời thơ ấu của bà.

Ở tuổi 64, bà không kết hôn và không có con cái. Các em đã rời xa bà từ nhiều năm nay. Ba phụ tá thân cận nhất của bà đã bị sa thải sau vụ bê bối tham nhũng đang đe dọa nhiệm kỳ tổng thống. Một người bị bỏ tù. Choi Soon-sil, bạn thân và tâm phúc của bà Park, cũng đang ở trong trại giam.

Bà Park đã ngừng tham gia các cuộc họp nội các. Trong bài phát biểu xin lỗi trước công chúng, nữ tổng thống nói bà rất khổ tâm. Bà mất ngủ nhiều đêm và có lúc hối hận vì đã trở thành tổng thống.

"Bà ấy trở nên cực kỳ nhợt nhạt", Chung Jin Suk, lãnh đạo quốc hội của đảng cầm quyền Saenuri, người đến Nhà Xanh thăm bà Park vài ngày trước, cho biết. "Bà ấy đã mấy lần xin lỗi các nhà lập pháp của chúng tôi".

Trái tim tan vỡ
Hồi tháng 10, vụ bê bối được tiết lộ trước công chúng. Bà Park bị cáo buộc đồng mưu với bà Choi cưỡng đoạt hàng chục triệu USD từ các doanh nghiệp lớn. Đồng thời, nữ tổng thống đã giúp người bạn thân Choi, người không có chức vụ chính thức nào, thao túng công việc của chính phủ.

Công chúng Hàn Quốc lập tức trở nên phẫn nộ. Bà Park cũng hiếm khi xuất đầu lộ diện từ đó đến nay. Gần đây nhất, bà tiếp đón một phái đoàn Kazakhstan vào ngày 10/11 và có cuộc điện đàm với tổng thống đắc cử Donald Trump của Mỹ.

Bà đã 3 lần xin lỗi trên truyền hình, mỗi lần chỉ vài phút và có những lúc bà xúc động đến nghẹn ngào. "Tim tôi tan nát khi nghĩ đến việc mình không thể nào giải tỏa sự giận dữ và thất vọng sâu sắc của người dân cho dù có xin lỗi cả trăm lần", bà nói.

Từ văn phòng tổng thống, bà Park có thể nghe thấy tiếng người biểu tình kêu gọi bà từ chức mỗi tuần. Những cuộc biểu tình đã tăng từ 20.000 người ở trung tâm Seoul 6 tuần trước lên khoảng 1,7 triệu người vào cuối tuần qua. Họ chỉ cách dinh thự của bà hơn trăm mét để hét lên "Đuổi bà ta đi!".

Các trợ lý từ chối bình luận về lịch trình thường nhật hay tâm trạng của bà lúc này. Họ chỉ nói rằng bà bị khủng hoảng nghiêm trọng và đang cố gắng hết sức để đương đầu.

Họ cho biết bà đã mời một số lãnh đạo Cơ đốc và nhà sư Phật giáo đến để tìm lời khuyên. Văn phòng của bà không tiết lộ nội dung cuộc thảo luận, ngoại trừ việc các nhà sư đã trích dẫn một câu trong kinh Phật: "Cây sinh quả khi nó rụng hoa".

Với nhiều người Hàn Quốc, đóa hoa đã tan nát. Khi tỷ lệ ủng hộ bà Park sụt giảm mạnh, nhiều chủ cửa hàng ở Hàn Quốc đã gỡ bỏ hình ảnh của bà mà họ từng tự hào treo trên tường.

Ngay cả ở quê nhà Daegu, nơi bà Park có chuyến thăm ngắn ngủi tuần trước, nữ tổng thống cũng chạm trán với những người biểu tình đòi bà từ chức. Các nhân viên cho biết sau khi thăm một khu chợ cổ trăm năm tuổi, bà đã quay trở lại xe và khóc.

Có lẽ, lần gần đây nhất một lãnh đạo Hàn Quốc bị cô lập đến vậy là vào năm 2008. Đám đông lớn tụ tập ở trung tâm Seoul hàng tuần liền phản đối quyết định dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thịt bò Mỹ của Tổng thống Lee Myung Bak vì lo ngại bệnh bò điên.

Thời điểm đó, ông Lee được cho là đã leo lên núi Bugak gần Nhà Xanh vào buổi tối. Ông đã khóc khi nhìn thấy ánh nến của người biểu tình tràn ngập trung tâm thành phố.

Ký ức đau buồn
Đối với bà Park, Nhà Xanh đã trở thành nơi tràn ngập những ký ức đau buồn. Bà chuyển đến đây lần đầu năm 9 tuổi, khi cha của bà, Tướng Park Chung-hee lên nắm quyền trong một cuộc đảo chính quân sự năm 1961. Ở tuổi 22, bà là người phụ nữ quan trọng nhất tại phủ tổng thống sau khi mẹ bị sát hại.
Bà rời dinh tổng thống năm 1979 sau khi cha bị ám sát và quay trở lại trên cương vị nữ tổng thống đầu tiên vào năm 2013.
Bà Park trải qua bi kịch gia đình với nỗi buồn đè nặng trong lòng và quyết định lựa chọn lối sống khắc khổ. Nữ tổng thống nói rằng bà thường dành các buổi tối đọc báo cáo của chính phủ một mình. Bà tránh xa các cuộc họp riêng với các trợ lý cấp cao. Đầu bếp cũ của bà cho biết bà thường ngồi ăn và xem TV một mình.

Bà cũng nói rằng bà đã cắt đứt quan hệ với các em để ngăn chặn gia đình trị, điều đem lại tai ương cho các tổng thống trước đây. Bà có 2 con chó Jindo trắng, giống chó Hàn Quốc được đánh giá cao bởi lòng trung thành.

Tuy nhiên, khi phà Sewol bị chìm vào năm 2014 làm 300 người thiệt mạng, chánh văn phòng của bà cho biết ông không thể xác định vị trí của bà trong 7 giờ đồng hồ.Khi một trong những thảm họa lớn nhất nhiều thập kỷ ở Hàn Quốc xảy ra, bà Park ở đâu trong những giờ khắc quan trọng vẫn là bí mật được giữ kín. Điều này làm dấy lên những tin đồn khủng khiếp.
Trong lời khai trước phiên điều trần tại quốc hội, cựu chánh văn phòng của bà, Kim Ki-choon, chỉ nói ông không biết bà ở đâu trong dinh thự của tổng thống. "Tôi chỉ biết bà ấy ở chỗ nào đấy trong Nhà Xanh. Tôi không rõ bà ấy làm gì trong thời gian riêng tư ở dinh thự đó", ông nói.


Đến thời điểm này, rất ít người Hàn Quốc còn tin tưởng bà. Theo các cuộc thăm dò dư luận, bà đã trở thành tổng thống ít được tín nhiệm nhất từ khi Hàn Quốc thiết lập nền dân chủ cuối những năm 1980.

Với bà Park, mọi chuyện có thể đã quá muộn màng. Thứ 7 tuần trước, đám đông bên ngoài Nhà Xanh đã bày tỏ chút thương cảm. Một số người đã hét lên "Nếu cô đơn quá, sao bà không vào tù với Choi Soon Sil?".

http://news.zing.vn/tong-thong-han-quoc-ma...post704338.html

Viễn cảnh bất ổn của quan hệ Hàn - Mỹ nếu bà Park bị phế truất

Quốc hội Hàn Quốc ngày 9.12 thông qua bản kiến nghị luận tội Tổng thống Park Geun-hye về vụ bê bối liên quan đến người bạn thân Choi Soon-sil. Bà Park đã bị đình chỉ quyền lãnh đạo đất nước cho đến khi Toà án hiến pháp ra phán quyết có phế truất bà hay không.
Việc bà Park có thể bị phế truất dẫn đến một viễn cảnh bất ổn cho mối quan hệ đồng minh giữa Hàn Quốc và Mỹ, trong lúc Triều Tiên vẫn đang tiếp tục chương trình phát triển hạt nhân, còn chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ cân nhắc về kế sách đối phó với Bình Nhưỡng. Ông Trump từng bày tỏ sự ngưỡng mộ với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và tuyên bố sẵn sàng gặp mặt để nói chuyện.
Theo chuyên san Foreign Policy, Toà án hiến pháp Hàn Quốc sẽ có 6 tháng để quyết định có phế truất Tổng thống Park hay không. Nếu bà Park bị phế truất, Hàn Quốc sẽ tổ chức bầu cử sớm trong vòng 60 ngày sau đó để chọn ra tổng thống mới. The Wall Street Journal ngày 9.12 cho biết hầu hết các cuộc khảo sát gần đây đều cho thấy các ứng cử viên cánh tả đối lập sẽ giành phần thắng
Các đảng đối lập trung tả vốn mạnh lên sau khi giành đa số ghế ở quốc hội Hàn Quốc hồi tháng 4 (tổng số ghế của các đảng này tại quốc hội nhiều hơn đảng cầm quyền Saenuri). Các đảng này được cho là không tin tưởng vào mối quan hệ đồng minh Mỹ - Hàn và có thể sẽ có những đường lối gây ảnh hưởng đến các chính sách mà Mỹ và chính quyền dưới thời bà Park đã thoả thuận, trong đó có kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD).
Các lãnh đạo đối lập được cho là thấy lo lắng về kế hoạch triển khai THAAD tại Hàn Quốc vì e ngại sự phản đối mạnh mẽ của Trung Quốc. Bắc Kinh cho rằng việc triển khai THAAD có thể khiến Triều Tiên đẩy mạnh các vụ phóng thử tên lửa, theo The Christian Science Monitor. Trong cuộc họp báo ngày 9.12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng cũng tuyên bố phản đối hành động này vì nó "gây hại đến lợi ích về an ninh chiến lược của Trung Quốc".
Bên cạnh đó, ông Moon Jae-in, một trong những ứng cử viên tổng thống hàng đầu của phe đối lập Hàn Quốc là người theo đuổi chính sách đối thoại và hợp tác kinh tế với Triều Tiên. Điều này trái ngược với chính sách dưới thời bà Park và ông Obama là liên tục đưa ra các biện pháp trừng phạt cứng rắn với Triều Tiên.
Ngoài viễn cảnh chính quyền mới của Hàn Quốc có thể sẽ có cách tiếp cận gần gũi hơn với Trung Quốc và mềm dẻo hơn với Triều Tiên, khả năng về sự suy giảm hợp tác quân sự, kinh tế giữa Hàn Quốc và Mỹ cũng có thể xảy ra.

Theo các quan chức ngoại giao 2 nước, mối quan hệ song phương Hàn - Mỹ dưới thời Tổng thống Park và người tiền nhiệm Lee Myung-bak trở nên gần gũi nhất kể từ thời kỳ chiến tranh Triều Tiên. Tuy nhiên Tổng thống đắc cử Trump trong thời gian tranh cử đã tỏ ra không quan tâm đến việc tăng cường mối quan hệ này. Ông Trump thay vào đó doạ sẽ rút hết lực lượng Mỹ khỏi Hàn Quốc nếu nước này không chi đủ tiền hỗ trợ cho 28.500 lính Mỹ đồn trú tại đây.
Bên cạnh đó, ông Trump cũng phản đối thoả thuận thương mại tự do giữa 2 nước ký kết năm 2012, vì cho rằng thoả thuận này không công bằng với các doanh nghiệp Mỹ. Đảng Dân chủ, có số ghế nhiều thứ 2 sau đảng cầm quyền Saenuri tại quốc hội Hàn Quốc, cũng mạnh mẽ phản đối thoả thuận này vì thuế nhập khẩu đối với hàng hoá Mỹ được giảm nhiều, gây hại đến ngành sản xuất trong nước.
Nhiều cuộc biểu tình của nông dân và các liên đoàn lao động Hàn Quốc đã diễn ra nhằm phản đối Tổng thống Park. Họ kêu gọi chính quyền có những chính sách bảo vệ nền công nghiệp, thương mại trong nước và bảo hộ cho những mặt hàng như gạo.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Mark Toner ngày 10.12 tuyên bố chính quyền Mỹ vẫn giữ chính sách kiên định đối với mối quan hệ thương mại và kinh tế, tiếp tục bảo vệ Hàn Quốc chống lại mối đe doạ từ Triều Tiên. Ông Toner đồng thời nhấn mạnh liên minh Mỹ - Hàn là trọng tâm của an ninh khu vực, theo AP.
Tuy nhiên ông Park Cheol-hee, chủ nhiệm phòng Nghiên cứu quốc tế sau đại học tại Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc), nhận định sự thay đổi quyền lực ở nước này và việc ông Trump thắng cử có thể tạo ra sự bất ổn về mối quan hệ song phương trong một khoảng thời gian nhất định.
Chuyên san Foreign Policy thì dự đoán nền chính trị ở Hàn Quốc sẽ bất ổn trong vài tháng, sau đó việc ông Trump nhậm chức hứa hẹn sẽ tăng thêm sự bất ổn cho tương lai của châu Á cũng như vị trí của Hàn Quốc trong chính sách xoay trục về châu Á "sắp chết yểu" của Mỹ.

http://thanhnien.vn/the-gioi/vien-canh-bat...uat-773016.html
langtubachkhoa
Chi 1,2 tỷ USD tranh cử, bà Clinton vẫn bên ngoài Nhà Trắng
Theo số liệu mới nhất, ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ Hillary Clinton và những người ủng hộ bà đã chi số tiền kỷ lục 1,2 tỷ USD cho chiến dịch tranh cử thất bại vừa qua – nhiều gấp đôi con số mà người chiến thắng bà - Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tiêu tốn.
Ông Trump, người hứng chịu chỉ trích suốt chiến dịch khi tuyên bố không cần thiết phải chi tới 1 tỷ USD hay nhiều hơn, đã tốn khoảng 600 triệu USD để tranh cử.
Trong khi đó, những tuần cuối chạy đua tiêu tốn của bà Clinton 131,8 triệu USD, tính tới ngày 28/11 quỹ còn khoảng 839.000 USD.
Giai đoạn cuối chiến dịch, từ 20-28/11, nhóm của ông Trump chi 94,5 triệu USD, và vẫn còn 7,6 triệu USD.

Số liệu này bao gồm tất cả các chi phí của chiến dịch, ủng hộ của các Ủy ban hoạt động chính trị (PAC) và các uỷ ban của đảng.
Về phần mình, ông Trump bỏ 66 triệu USD tiền túi cho chiến dịch tranh cử, ít hơn con số ước tính của ông là 100 triệu USD.


http://soha.vn/chi-12-ty-usd-tranh-cu-ba-c...10131606593.htm
langtubachkhoa
Quả quyết Nga giúp Trump thắng cử, CIA chuẩn bị đánh lớn?
CIA và các đồng nghiệp phương Tây sẽ gặp rào cản nếu không khoá được tân Tổng thống Trump trong cái lồng quyền lực của mình...


CNN ngày 10/12 cho biết, tân Tổng thống Donald Trump đã nổi nóng với Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) về kết luận việc Nga can thiệp vào tiến trình của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ để giúp ông giành chiến thắng.

"Đây là những người đã từng nói Saddam Hussein có vũ khí hủy diệt hàng loạt. Cuộc bầu cử đã kết thúc một thời gian dài với chiến thắng của hệ thống đại cử tri lớn nhất trong lịch sử. Bây giờ là thời gian tập trung vào công việc để làm cho “Nước Mỹ vĩ đại trở lại”, ông Trump giận dữ.

Theo CNN, ngày 9/12 CIA quả quyết rằng đã có sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử Mỹ với kế hoạch vạch ra là tìm cách giúp ứng cử viên Donald Trump thắng cử, chứ không chỉ đơn giản là làm suy yếu hệ thống bầu cử hoặc gây nhiễu hoạt động chính trị tại Mỹ.

Theo Cục Tình báo Trung ương Mỹ thì cơ quan này đã xác định được các cá nhân kết nối với chính phủ Nga cung cấp cho Wikileaks hàng ngàn email bị rò rỉ từ Ủy ban Quốc gia của đảng Dân chủ và của John Podesta, Trưởng ban vận động tranh cử của ứng viên Hillary Clinton.

Động thái của CIA nói riêng và của chính quyền Obama nói chung, khiến dư luận đặt câu hỏi mục đích của việc này là gì?

Bởi lẽ, công nhận tình báo Nga can thiệp được vào tiến trình bầu cử, thậm chí còn làm thay đổi được kết quả bầu cử, đã khiến CIA phải muối mặt với đối thủ.

Đảm bảo an toàn cho tình báo Mỹ và phương Tây khi Trump vào Nhà Trắng

Như người viết đã từng phân tích, hoạt động tình báo vốn là hoạt động bí mật, các kết quả từ hoạt động này mang lại cũng luôn được bảo mật, do vậy giá trị của các thông tin tình báo luôn không được đối chứng khi các ván bài không bao giờ lật ngửa.

Thực tế đó khiến cho các cơ quan tình báo phương Tây, trong đó có Cục Tình báo Trung ương Mỹ, luôn tự tin là họ bách chiến bách thắng trước đối phương, để rồi đến lúc đối phương qua mặt thì họ bị lộ tẩy và chứng tỏ hoạt động không hiệu quả.

Hệ quả ấy sẽ rất tệ hại với CIA và các đồng nghiệp khi tân Tổng thống Trump thắng cử và bước vào Nhà Trắng, do vậy họ phải tìm cách tối thiểu hoá nguy hại từ Trump. Để làm được điều ấy thì tìm cách khoá Trump trước khi tân Tổng thống nắm quyền lực là thượng sách.

Việc CIA quả quyết Moscow can thiệp vào hệ thống bầu cử và làm thay đổi kết quả có lợi cho Trump là cách khoá Trump, ngăn chặn Trump có những hiệu chỉnh hoạt động của tình báo Mỹ và tình báo phương Tây. Tại sao vậy?

Trong trường bợp Trump không thể bác bỏ việc Moscow can thiệp vào bầu cử Mỹ, giúp ông thắng cử, thì việc ông ngồi được vào chiếc ghế Tổng thống Mỹ là do hai nguyên nhân: được cử tri Mỹ lựa chọn và có tác động bởi thế lực bên ngoài.

Trong tình huống đó, việc xem xét, điều tra tác động của thế lực bên ngoài sẽ có thể kéo dài và có thể thực hiện bất cứ lúc nào, điều đó khiến quyền lực của Trump luôn không vững vàng. Bởi lẽ chiến thắng của Trump có thể bị coi là “chiến thắng bất hợp pháp”.

"Khi một quốc gia có thể can thiệp vào các cuộc bầu cử của chúng ta thì họ sẽ buộc cả hai đảng phái chính trị lớn của nước Mỹ phụ thuộc vào của họ. Các Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ sẽ cùng với các đồng nghiệp của đảng Cộng hòa yêu cầu một cuộc điều tra có các phiên điều trần trước Quốc hội để có kết quả cuối cùng vào năm tới", lãnh đạo phe đảng Dân chủ tại Thượng viện Mỹ Chuck Schumer cho biết, theo CNN.

Khi điều đó diễn ra thì việc Putin giúp Trump thắng cử vô tình làm hại cả Trump lẫn Moscow. Chiếc ghế Tổng thống có thể không bị lung lay nhưng việc ra quyết định, nhất là những chính sách thân thiện với Nga sẽ gặp rào cản rất lớn từ những nhánh quyền lực khác của nước Mỹ.

Trong trường hợp Trump bác bỏ quy kết của CIA thì trước tiên Trump phải hạn chế kết nối với Putin khi nắm quyền, không thể vội vàng thân thiện với Moscow, bởi điều đó sẽ chống lại lời khẳng định vô tội của ông.

Như vậy vô hình trung CIA đã tạo ra một rào cản ngăn cách giữa Putin và Trump, đồng thời cũng tạo ra vỏ bọc an toàn cho mình.

Theo CNN, khi trả lời phỏng vấn của Time, ông Trump đã khẳng định : “Tôi không tin điều đó. Tôi không tin rằng Nga can thiệp". Tân Tổng thống Mỹ cho rằng những lời buộc tội của CIA về sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử vừa qua mang động cơ chính trị.

Những người đại diện của ông Trump, bao gồm cả Giám đốc Truyền thông Quốc gia của đảng Cộng hòa Sean Spicer, đều cho rằng có rất ít bằng chứng cho thấy hacking Nga gây ảnh hưởng đến kết quả tổng thể của cuộc bầu cử.

"Tôi đã không thấy bằng chứng nào để chứng minh Nga đã thực hiện và thực hiện có kết quả. Hãy cho tôi xem những sự kiện cho thấy Nga có thể làm bất cứ điều gì phá hoại cuộc bầu cử”, CNN dẫn lời ông Sean Spicer khi trao đổi với phóng viên Michael Smerconsih.

Như vậy là đã rõ, khi thực hiện yêu cầu của Tổng thống Obama điều tra lại việc Nga can thiệp vào bầu cử Mỹ, CIA đã tìm cách khoá Trump, ngăn không cho Putin có thể hương lợi từ Trump và qua đó đảm bảo an toàn cho mình và đồng nghiệp khi Trump và Nhà Trắng.

CIA chuẩn bị cho những trận đánh lớn

Việc Kremlin liên tiếp đưa xung đột Ukraine, nội chiến Syria nhanh chóng trở thành những ván cờ tàn khiến Washington phải chấp nhận mất mặt trước Moscow, song với CIA thì không dễ dàng chấp nhận thua đối thủ đơn giản như vậy. Thua keo này họ sẽ bày keo khác.

CIA và đồng nghiệp của mình sẽ không để yên cho đối phương hưởng thành quả và xem thường họ. Những nước đi mới của Washington nhằm tạo ra những ván cờ mới, sắp sếp nên những bàn cờ chính trị mới, để khắc phục những nước đi nửa vời, phải bắt đầu từ việc CIA “đi tiền trạm”.

Sự thay đổi trong Nhà Trắng không được xem là thuận lợi với các kế hoạch “tiền trạm” của CIA. Tân Tổng thống Trump được cho là sẽ có nhiều đổi thay trong chính sách mà có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tình báo Mỹ.

Và nếu điều đó diễn ra thì đương nhiên sẽ giúp cho đối phương hưởng lợi, rồi lại tiếp tục cho CIA và các đồng nghiệp ngửi khói. Sự cộng hưởng giữa tình báo Nga với chiến lược truyền thông hiệu quả của Moscow đã khiến cho tình báo Mỹ và tình báo phương Tây bị lộ tẩy.

Khi tình báo phương Tây lật bài ngửa với tình báo Nga thì việc giành chiến thắng trước đối thủ trong những ván bài mới phải bắt đầu bằng việc “bày keo khác”. Các ván bài trong tình báo vốn không lật ngửa, nay tình báo phương Tây lật ngửa là rất mạo hiểm với họ.

Do đó, để tạo ưu thế trước đối phương trong những ván bài đã lật ngửa, CIA và đồng nghiệp rất cần sự hậu thuẫn của trung tâm quyền lực. Song những hậu quả vì hoạt động không hiệu quả khiến tình báo Mỹ và phương Tây sẽ phải đối mặt với khó khăn từ chính quyền Trump.

Như vậy, việc “bày keo khác” của CIA và các đồng nghiệp phương Tây sẽ gặp rào cản nếu không khoá được tân Tổng thống Trump trong cái lồng quyền lực của mình. Và CIA đã được Tổng thống Obama trao cho công cụ có thể khoá Trump, trước khi ông Obama rời nhiệm sở.

Có thể thấy rằng, ông Obama đã giúp CIA lật ngược tình thế nguy hại của mình khi Trump vào Nhà Trắng. Nay CIA không những hoá giải được nguy hại bởi sự thay đổi từ Trump mà còn có thể kiểm chế Trump trong việc kết nối với Putin, mà có thể giúp đối phương làm hại CIA.

Dù sắp rời xa quyền lực, song đương kim Tổng thống Mỹ dường như không thể bớt ám ảnh với người đứng đầu nhà nước Nga. Bộ đôi Trump – Putin có thể đã kết thúc triều đại Obama trước khi ông rời nhiệm sở, song việc xoá bỏ di sản của Obama là không dễ dàng với cặp bài trùng này.

Từ nước Mỹ, những hiệu ứng từ việc CIA quả quyết việc Nga can thiệp, giúp mang lại chiến thắng cho ứng viên Donald Trump được xem là một lời cảnh báo gửi tới Kremlin và tình báo Nga. Đó là chuẩn bị cho một trận chiến mới, mà sự đổi thay tại Washington không thể trở thành lợi thế cho Moscow. Trận chiến mới sẽ là gì, chúng ta cùng chờ xem.

http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...nh-lon-3324787/
(@click here)
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.