Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Bầu Cử Tổng Thống Mỹ 2016
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
langtubachkhoa
Việc lựa chọn Mike Pence đã nhận được rất nhiều lời khen từ các lãnh đạo cộng hòa tại cả hai viện quốc hội, các nhóm bảo thủ có thế lực, những cựu đối thủ của Trump và những nhận vật lãnh đạo đảng khác, những người đã từng rất đề phòng Trump. Bọn họ đều ca ngợi Pence là "nhà lãnh đạo xuât sắc" hay "không thể nghĩ ra một ai tốt hơn Pence với cương vị phó tổng thống" hay "sướng run người khi nghe tin này" hay "tin tức tốt đẹp nhất trong thời gian gần đây".

Tuy vậy cũng có sự khác biệt, đó là Pence ủng hộ các hiệp định tự do thương mại trong khi Trump phản đối chúng, khi tranh cử sẽ có khó khăn nhưng họ đều tin rằng việc này sẽ có cách giải quyết.

Phía đảng DC cũng xác định đây là 1 cuộc đua xít xao (close race) cho dù trên Poll thì có vẻ Clinton dẫn trước khá khá



Pence Pick Boosts GOP Leaders' Trust in Trump
As a candidate for president, Donald Trump has shown few qualms about burning bridges with fellow Republicans. But in selecting Indiana Gov. Mike Pence as his running mate, Trump might have signaled to party leaders that he is open to building bridges, too.

The announcement, which Trump tweeted Friday, was met with a flood of praise from Republican leaders in Congress, influential conservative groups and other party figureheads, many of whom have registered public wariness of Trump.

But Pence, unlike Trump, is a known quantity for most Republicans and has been reliably conservative on the issues that matter most to party leaders—meaning his views have often been at odds with those espoused by Trump. Meanwhile, as a member of Congress and a governor, Pence has developed a wide network of party allies and maintained a positive reputation among lawmakers and party officials alike.

Trump has said he wants a political insider as his vice president to help make up for his own deficits in relationships and know-how on Capitol Hill. Pence fits that profile, having served in the House for more than a decade before leaving to run for governor in 2012. He served two years in leadership as the House Republican Conference chair, the fourth-ranking post, and also led the conservative Republican Study Committee, working closely with other top Republicans in the Capitol and with the rank and file.

Former Speaker John Boehner called Pence “an exceptional leader and an even better man.” Current Speaker Paul Ryan said he could “think of no better choice” than Pence for the running mate.

“We need someone who is steady and secure in his principles, someone who can cut through the noise and make a compelling case for conservatism,” Ryan said. “Mike Pence is that man.”

The Pence pick sat well with congressional Republicans for three main reasons: he’s a reliable conservative, he has governing experience, and he has a more muted, less bombastic style than Trump.

Texas Rep. Jeb Hensarling, a close ally of Ryan and close friend of Pence, said he was “thrilled” with the selection, telling RCP in an interview it was “the most exciting news I’ve received in some time.” Hensarling said Pence’s conservative bonafides and relationship with Republican members of Congress adds a great deal to the Trump ticket. He added that it “absolutely” assuages some concerns Republican lawmakers have had, both about the way Trump has run his campaign and his less-than-conservative stances on certain issues.

"People are really excited today,” Hensarling said. “A lot of people have had doubts, but on the most important decision Donald Trump has made to date and probably will make, he just hit it out of the park. A lot of people are feeling far more comfortable now as far as the support, having someone like Mike Pence, whose political compass always points true north and [who] knows how to work with Congress. I just think there’s a whole lot of excitement, and a whole lot of the anxiety has gone way down.”

Hensarling pointed out that if Trump wants to shore up the conservative base, the Pence selection helps significantly. But he isn’t necessarily the type of pick who will broaden support within the different factions of the party. Rep. Charlie Dent of Pennsylvania, a moderate leader within the House Republican conference, told Politico: “If the objective is to try to put the base together, I understand the decision … If the decision was to broaden the base, then I’m not so sure this helps.”

Hensarling also shared some insights into Pence’s lighter side. House colleagues, for example, used to give him a hard time for wearing short-sleeved dress shirts under his suits, though Hensarling said they eventually wore him down.

“He laughed and I think finally broke down and added the sleeves,” Hensarling told RCP. “But we never caught him wearing a clip-on tie."

On the Senate side, leaders were also pleased with the selection, including Majority Leader Mitch McConnell.

"Pence is a principled conservative, man of faith, and talented messenger for Republican ideas,” McConnell said. "Mike’s leadership in Indiana and Congress make him more than ready for the position of vice president.”

Importantly, Pence has strong relationships with Republicans in the Senate as well as the House, even though he only served in the lower chamber. Arizona Sen. Jeff Flake, a Trump detractor, served with Pence in the House and has a close relationship with him. Flake tweeted Thursday that Pence “adds a great deal to the ticket.”

Florida Sen. Marco Rubio, who lost to Trump in the presidential primary and subsequently decided to run for re-election to the Senate, said the pick was “rock solid.”

Josh Holmes, a former chief of staff to McConnell who is now a top political adviser for the Kentucky Republican, said it’s important to note that Pence served in leadership at a time when congressional Republicans were in perilous territory, facing massive Democratic majorities in both chambers and a Democratic president. It was the time when they opposed, unsuccessfully, the stimulus package and Obamacare, among other measures the newly elected Obama proposed.

“We were at barely relevant levels, and the only way that we could communicate effectively was to do it with absolute unity, and Pence was a huge part of that unification of message,” against Obama’s priorities, Holmes said. “That’s something he brings to the ticket in an area where I think people could be a little bit suspicious [that] Trump truly understands that, so I think that’s a big addition.”

Just as Pence might soothe some congressional Republicans’ heartburn over Trump, some unlikely outside groups also greeted Pence’s selection with acclaim.

The conservative Club For Growth has clashed with Trump and was one of the few groups to spend substantial money against him in the Republican primary. But Pence’s addition to the Republican ticket appears to have softened this rivalry.

The group’s president, David McIntosh, hails from Indiana and is a longtime friend of Pence. McIntosh said the pick “gives ... hope that Mike Pence will be effective in pulling the Republican ticket toward economic conservatism and limited government.”

“Mike was a leader on Capitol Hill against bailouts, Obamacare, and tax hikes,” McIntosh said. “He has been a strong supporter of free trade agreements, and he stood up to his own party's leadership against the expansion of the entitlement state.”

Trump, of course, is notably opposed to the sort of free trade agreements that the Club For Growth supports and that Pence has himself backed. They diverge on other key issues, too: when Trump announced his proposal to ban Muslims from entering the United States, Pence tweeted that it would be “offensive and unconstitutional.”

One leader of a conservative group doubted that Pence would be able to affect Trump’s policy stances, but expressed optimism nevertheless.

“The process by which he was chosen was orderly, thoughtful and reasonably well-executed,” the leader said, “and that does assure a lot of donors and Republican opinion leaders who think the Trump campaign and Trump himself couldn’t organize a bake sale.”

Republicans likely will also welcome Pence as a bridge between candidates in tight races and the presidential ticket, giving the Trump campaign the satisfaction of engaging down the ballot, but insulating at-risk senators from Trump’s polarizing brand.

Pence “could allow these candidates to do a partial embrace that threads the needle,” said the conservative group official. “If you’re (Wisconsin Sen.) Ron Johnson, it’s OK to stand next to Mike Pence, most likely.”

Sadie Weiner, communications director for the Democratic Senatorial Campaign Committee, predicted the same. “As Republican senators and candidates desperately look for any way to justify their support of Donald Trump, we expect they will go out of their way to embrace Mike Pence, which in reality is nothing more than a double-down on their shared out-of-touch agendas,” she said.

If Pence was a welcome political development for some panicked Republicans, however, the prevailing emotion for others in the GOP was a deep sense of disenchantment that Pence would, in their thinking, betray his principles to support Trump.

Dan Senor, an influential Republican adviser, tweeted: “It's disorienting to have had commiserated w/someone re: Trump - about how he was unacceptable, & then to see that someone become Trump's VP.”


http://www.realclearpolitics.com/articles/...t_in_trump.html
langtubachkhoa
Trump dang khắc họa mình là ứng cử viên của luật pháp và trật tự "law and order" sau vụ bắn cảnh sát ở Dallas.
Bây giờ sau vụ ở Nice, thì có vẻ chon title này có vẻ hợp



Báo Anh, vốn rất ghét Trump, giờ đây cũng đang lo ngại sau vụ Brexit và tấn công ở Nice thì Trump có thể thắng
http://www.telegraph.co.uk/news/2016/07/15...rump-might-win/

Sau khi thẩm phán Ginsburg rút lại lời nói về Trump, thì USAToday liệt kê một số nhân vật tay to đã từng nói và rút lại lời của mình về Trump. Có lẽ họ đã quên mất cựu thủ tướng Anh David Cameron

http://www.usatoday.com/story/news/politic...trump/87087616/
langtubachkhoa
Post nhầm topic
langtubachkhoa
Post nhầm topic
langtubachkhoa
POst nhầm topic
langtubachkhoa
Dù vẫn còn những nghi ngờ, nhưng nhìn chung việc chọn Mike làm phó tổng thống đã được sự hoan nghênh của phe bảo thủ. Ngay cả những nhân vật như Marco Rubio, Jeb Bush cũng đã tuyên bố chấp nhận sự lựa chọn này trên tweeter. Những nhóm chính trị gia bảo thủ có thể lực như Club for Growth, chuyên ủng hộ thị trường tự do, tổ chức đã chi tiền quảng cáo chống lại Trump từ đầu mùa bầu cử cho đến giờ, cũng hoan nghênh sự lựa chọn Pence

Nhìn chung, phe bảo thủ đã thấy có sự hiện diện của mình trong chính quyền của Trump, rằng tiếng nói bảo thủ sẽ xuất hiện trong chinh quyền của Trump. Saul Anuzis, một nhận vật chính trị gia lâu năm phe bảo thủ, ủng hộ Cruz trước đó, nói nếu Trump trúng cử, sẽ phải tuyển dụng hàng chục nghìn người, trong chính phủ và trong chính quyền, và dĩ nhiên sẽ phải tuyển dụng người của bọn họ và của phe bảo thủ nói chung.

NGoài ra, việc chọn Pence cũng sẽ giúp Trump gây quỹ từ phe bảo thủ. NHìn chung, sự lựa chọn Mike đang gây hứng phấn mạnh mẽ cho cơ sở đảng CH

Quay lại với suy nghĩ của tôi ở trên, thì nếu Trump chỉ làm một nhiệm kỳ, thì người phó của Trump, Pence, người thuộc phe bảo thủ này sẽ có thể trở thành tổng thống Mỹ tiếp theo, và phe bảo thủ sẽ quay lại nắm quyền.



http://www.washingtonexaminer.com/gop-insi...article/2596700
http://www.washingtonexaminer.com/pence-im...article/2596717
http://www.washingtonexaminer.com/pence-cl...article/2596705



Thượng nghĩ si đảng DC Warren lại lên Tweeter chỉ trích cặp đôi Trump Pence. Nói chung, bà Warren này là người tôi thích từ trước, nhưng bây giờ bắt đầu thát vọng. Việc bà ấy phải tuyên bố ủng hộ Clinton, tôi còn có thể chấp nhận vì yêu cầu thống nhất đảng, chính Sander cũng bất đắc dĩ phải làm điều này. Nhưng khi bà ấy đi vận động cùng Clinton thì tôi thất vọng. Nếu Sander bị ép phải đi thì còn có thể hiểu được, vì ông ấy từng là đối thủ. Nhưng bà này chả có gì ép buộc mà vấn đi. Kể từ khi có tin là bà ấy nằm trong danh sách lựa chọn phó tổng thống của Clinton, thì bà ấy đã đi làm điều này, như thế khác gì bán rẻ lý tưởng của mình để lấy quyền lực, giống kiểu Clinton.

Bây giờ lại lên mạng hăng máu chỉ trích Trump và Pence, lại chỉ trích theo kiểu xúc phạm con người cá nhân hơn là nhắm vào con người chính trị, có lẽ đang máu muốn làm phó tổng thống đây mà. Thất vọng nào nề. Nếu có bản lĩnh hãy làm như Sander, công khai ra tranh cử với lý tưởng của mình ấy, thách thức Clinton đi, đằng này lại đi con đường tắt


http://thehill.com/blogs/ballot-box/presid...l-insecure-weak
langtubachkhoa
Clinton tung ra một đoạn quảng cáo nhằm thu hút những cử tri của Bernier Sander, quảng cáo nói rằng, trong 30 ngày đầu làm tổng thống, bà sẽ thúc đẩy một sự điều chỉnh trong hiến pháp, nhằm đảo ngược quyết đinh của tòa án tối cao năm 2010 (quyết định này cho phép chi tiêu thoai mái trong các chiến dịch tranh cử tổng thống).


Bernie Sander và Elisabeth Waren xưa nay vẫn muốn hạn chế ảnh hưởng của các nhóm lợi ích trong các chiến dịch tranh cử.

John McCain cũng muốn làm điều này trước đây và ông đã thành công trong việc đưa ra đạo luật giơi hạn quyên góp của mỗi cử tri cho các ứng viên tổng thống.
Chính vì thế đã đẻ ra các superPAC hiện nay, superPAC siêu ủy ban này k phải ứng viên tổng thống và có thể nhận tài trợ bao nhiêu tùy ý, nhưng mỗi superPAC lại dùng các số tiền đó tiến hành các hoạt động ủng hộ cho các ứng viên tổng thống.

Việc bà Clinton nói diều này k rõ là bà có đinh làm thật không, vì chính bà là kẻ nhận những khoản tiền khổng lồ của các nhóm lợi ích và chi tiêu ác liệt trong bầu cử.
Tuy nhiên, cũng có thể là thật nếu Clinton chỉ định làm tổng thống một nhiệm kỳ


http://www.usatoday.com/story/news/politic...nited/87186452/


Trump giới thiệu Pence như là ứng cử viên để đoàn kết đảng, một người chuyên tao ra công ăn việc làm và cân bằng ngân sách (job creator and budget balancer)
Trump. Trump đã liệt kê hàng loạt các thành tích của Pence cùng với các con số thống kê về số lượng việc làm tăng lên ở bang Indiana (series of statistics highlighting the job growth in Indiana)


http://www.reuters.com/article/us-usa-election-idUSKCN0ZW0X5


Pence nói chưa có 1 nhà lãnh đạo nào gây cảm hứng cho dân Mỹ kể từ thời Reagan (chắc là ông ấy chỉ tính các tổng thống đảng CH, chứ Obama và Bill Clinton đều là các lãnh đạo có sức hút to lớn và gây cảm hứng cho cộng đồng)
http://www.realclearpolitics.com/video/201...les_choice.html


Bill Kristol, người thuộc phong trào chống Trump, vẫn còn 1 chút lo lắng về Trump khi đề nghị Trump nói tên của ngoại trưởng và bộ trưởng tư pháp, chiến lược gia Alex Castellanos của đảng CH bảo vệ Trump, nói rằng ông k biết ai vào những vị trí đó, nhưng có thể kể ra vài cái tên như Chris Christie (thống đốc bang New Jersey), Newt Gingrich (cựu chủ tịch hạ viện) và những cái tên này sẽ đi vào các bản tin hàng tuần.
Bill Kristol trả lời: "ok, điều đó sẽ trấn an mọi người"

http://www.realclearpolitics.com/video/201...al_enemies.html


Phong trào "never Trump" giờ đã trở thành "never move". Chiến lược gia trưởng của Trump Paul Manafort không quên nhắc lại rằng Trump đã lôi kéo được một số lượng kỷ lục các voter tham gia vào vòng bầu cử sơ bộ (record turnout, record number of votes) và những kẻ chống Trump chỉ là 1 thiểu số rất nhỏ.
Những người này có trong tay 1 số superPAC và vẫn chưa thích nghi được việc Trump đã đánh bại họ. Và nhiều delegate trước đây k ủng hộ Trump giờ đã trở thành người ủng hộ Trump.

http://www.realclearpolitics.com/video/201..._nevermore.html
langtubachkhoa
Hiện thưog nghị sĩ bang Virginia Tim Kaine đang là ứng cử viên số 1 cho vị tri phó tổng thống phe DC, ông này là 1 người theo đuờng lối ôn hòa. Tuy nhiên phe cấp tiến (progressive), tức là những người theo chủ nghĩa tự do và socialism, kiểu các thượng nghĩ sĩ như ông Bander, bà Warren, hay Serrod Brown, đang gây áp lực cho Clinton phải lựa chọn 1 trong 3 người trên
Vừa rồi, Clinton đã đồng ý đề xuất của phe Bander là giảm thiểu college debt để chiều lòng phe cấp tiến này. Sau đó lại đồng ý tung quảng cáo hửa sẽ đề xuất tu chính án để giảm thiểu vai trò của các tài phiệt tài chính trong bầu cử, điều mà Sander và những người trên luôn đề xuất, và họ luôn chỉ trích phố Wall.

Bây giờ phe này lại tiếp tục đòi Clinton chọn người của họ. Tôi đang băn khoăn nếu Clinton chọn những nhóm người này thì có tăng giá trị cho bà k, và liệu nước Mỹ đã san sàng để chấp nhận 1 đất nước quá thiên về socialism như thế


Progressives Pressure Clinton Over Vice-Presidential Pick
http://www.huffingtonpost.com/entry/progre...4b03fc3ee51383d
langtubachkhoa
Lại thêm cảnh sát Mỹ bị bắn, Trump đưa ra câu "Law and order" và đại hội đảng cộng hòa cũng hướng về vấn đề này. Và Trump cũng k quên đòi phải áp dụng điều này với vụ email của Clinton. Một số người nói rằng việc đưa ra khẩu hiệu Law and order làm Trump có phần giống với Nixon thời điểm đó và đã giành chiến thắng tổng thống. Laww and order cũng đã trở thành 1 trong các chủ đề chính của đảng CH năm nay
http://www.washingtonexaminer.com/article/2596760
Indeed it is. The question for Trump, who came of age in a time when Richard Nixon and Spiro Agnew promised to restore law and order in the violent and chaotic year of 1968, is whether calls for order will have the same force in a demographically different America. Newt Gingrich, a finalist for Trump's vice presidential running mate — and who came of age in the same time — believes it will.



Thẩm phán Emmet Sullivan tù chối việc phế truất bà Clinton nhưng không loại trừ khả năng buộc bà Clinton phải ra làm chứng. Các luật sư của bà Clinton cũng đang tìm cách trì hoãn lệnh triệu tập này trong trường hợp Sullivan quyết định triệu tập Clinton. Nhóm Judicial Watch đã lý luận với Sullivan rằng bà Clinton cần phải giải thích vì sao một hệ thống may chủ tại nhà của bà ấy, là 1 hệ thống không được phép lại được thiết lập và duy trì. Họ cũng khẳng định FBI chỉ tập trung điều tra về mực độ bảo mật của các mail mà Clinton đã gửi, chứ k diều tra xem bà ấy có cố ý pháp luật hay k



Decision on Clinton email deposition expected soon
A federal judge on Monday declined to order the deposition of Hillary Clinton over whether she deliberately thwarted federal record-keeping laws — but did not rule out the possibility that the former secretary of State may yet be forced to testify.

U.S. District Judge Emmet Sullivan said he would issue a ruling “as soon as I can,” prolonging the uncertainty in a protracted legal battle over Clinton’s use of a private email server while in office.
The conservative watchdog group Judicial Watch, which has brought a bevy of Freedom of Information Act (FOIA) lawsuits against the State Department, argued before Sullivan that Clinton needs to be deposed to answer its questions about how and why the unauthorized system was created and maintained.

The group has requested three hours of testimony.

Lawyers representing both the former secretary of State and the State Department pushed back on the request, insisting that there is no legal basis to force Clinton to testify in the case — and that further, there is no new information to be gained that is not already a matter of public record.

Over two and a half hours of oral arguments, Sullivan repeatedly cautioned counsel for both sides not to “read into” the tenor of his questions. At one point, he probed both on a scenario in which he might not order Clinton to testify under oath, but instead allow Judicial Watch to provide a list of written questions for Clinton to answer.

But how he will ultimately rule remains a matter of speculation.

Lawyers for the presumptive Democratic presidential nominee have begun working to set the stage to delay a forced testimony in the event Sullivan rules against them. A pair of court filings lodged last week were the first time Clinton’s team of personal lawyers have intervened in the matter, which has been going on for nearly three years.

The specter of deposition hangs over Clinton just days before she is expected to be formally named the Democratic Party’s nominee for president. Although the Department of Justice recently announced that it would not press charges against Clinton or any of her aides for using the bespoke email system, the furor surrounding her email habits has continued apace.

At issue is whether Clinton deliberately tried to circumvent public records laws through her use of the server. Longtime Clinton lawyer David Kendall said Monday there is “not a scintilla of evidence” supporting such claims.

FBI Director James Comey has testified before Congress that he believes Clinton set up the server as a matter of convenience.

But Judicial Watch is not satisfied, arguing that the FBI’s investigation was focused on whether Clinton unlawfully transmitted classified information through the server — not whether she flouted record-keeping laws.

Clinton has answered “very general” questions about her motivation, Judicial Watch attorney Michael Bekesha said. But those questions have only addressed her motivation for setting up the server in the first place and did not cover her thought process for continuing to use it when she became subject to FOIA requests as secretary of State.

Attorney General Loretta Lynch confirmed last week that federal records laws were not within the scope of the FBI’s investigation.

http://thehill.com/policy/national-securit...n-expected-soon


FBI bắt đầu chuyển các email mà Clinton đã xóa đi khi bị điều tra. Bộ ngoại giao sẽ xử lý nó và đưa ra công luân nếu cần

The FBI on Friday will begin sending the “several thousand” deleted work-related emails sent through Hillary Clinton’s private sever that it uncovered during its investigation to the State Department, government lawyers said Monday.
The State Department will then process and make public those emails on a “rolling” basis, Department of Justice attorney Caroline Wolverton told U.S. District Judge Emmet Sullivan during oral arguments in a public-records lawsuit connected to Clinton’s use of a private email server while secretary of State.
Sullivan seemed annoyed that the FBI was taking that much time to transfer the documents.

“It seems to me they could figure out how to transfer [the emails] immediately upon request,” Sullivan said, suggesting that the FBI could just “push a button.”

Wolverton said the delay will ensure that the State Department receives the documents in a format that it is able to process and read.

Sullivan also repeatedly pressed the government on the exact number of emails, which Wolverton said she did not know.

According to FBI Director James Comey, investigators “discovered several thousand work-related" messages that were not among the roughly 30,000 emails Clinton gave to the government in 2014. The former secretary of State and her lawyers deleted approximately half of the 60,000 emails on her server, claiming at the time that they were purely personal and did not belong in the government’s hands.

Comey’s team recovered the emails through digital traces left on decommissioned servers and via the inboxes of people with whom Clinton communicated, the FBI director said.

The law enforcement agency has closed its investigation into Clinton’s server and announced it would return the emails to the State Department to determine whether they were subject to Freedom of Information Act (FOIA) requests. The department last week said that it would make public the returned emails “appropriately and with due diligence.”

Emails made public from the tranche of deleted messages — during the thick of a contentious presidential race — could create yet another political attack point against Clinton, who is expected to be nominated for president at the Democratic National Convention next week.

Critics and journalists have uncovered emails that at least have the optics of wrongdoing in each batch State has released as part of a FOIA lawsuit lodged by a journalist in 2014.

Wolverton provided few other details about the expected documents, except that they contain emails from longtime Clinton aide Huma Abedin’s clintonemail.com account.

http://thehill.com/policy/national-securit...n-emails-friday
langtubachkhoa
Chiến dịch của Hilary Clinton vẫn tiếp tục áp đảo trên thị trường quảng cáo truyền hình, họ đã tiêu hàng triệu hoăc chục triệu USD ở mỗi bang, trong khi Trump chỉ tri khoảng trăm nghìn hoặc vài chục nghìn USD. Ví dụ trong 1 tuần vừa rồi, Clinton đã tiêu 1.1 triệu USD ở Florida và 992nghin USD ở Ohio cho quảng cáo, trong khi Trump hầu như không chi hoặc khoảng vài chục nghìn USD cho quảng cáo


Convention nets Trump free media, but Clinton dominates ad landscape
Tens of millions of Americans are tuning into the Republican National Convention this week to hear from Donald Trump and the party’s rising stars from across the nation.

But when television networks cut to commercial, viewers will see a different story — one dominated entirely by Democrats and former Secretary of State Hillary Clinton’s presidential campaign.

The presumptive Democratic nominee’s campaign is spending $4.9 million on television advertisements this week across 32 media markets in nine swing states.
The Trump campaign has not aired a television advertisement for months; two pro-Trump groups are spending just $105,000 on TV ads boosting the GOP nominee this week.

Clinton’s campaign is spending most heavily in Florida this week, where it has committed $1.1 million on broadcast and cable television commercials in eight media markets throughout the state. She’ll appear in the Sunshine State on Friday and Saturday for events.

The campaign is spending $922,000 this week in Ohio — including $250,000 on broadcast and cable television in the Cleveland market, where Republicans are holding their convention.

The campaign is spending more than $800,000 in Pennsylvania, more than $500,000 in North Carolina and more than a quarter million dollars each in Colorado, Iowa, Nevada and Virginia.

By contrast, Trump’s supporters are virtually ceding the airwaves during the convention: The National Rifle Association is spending just $34,000 on cable television advertisements in four Iowa markets. Rebuilding America PAC, a pro-Trump outside group, is spending $71,000 on national cable television ads.

A Trump campaign spokesman did not immediately return an email seeking comment.

Trump’s campaign has depended more on the largesse of the candidate himself than on donors, though the Republican has started more fundraising in earnest since securing the nomination.

The Trump campaign said it had raised nearly $20 million in June, far more than in any previous month, though Clinton’s campaign said it had raised twice that amount.

The Clinton campaign began July with $44 million in the bank. Priorities USA Action, a super-PAC run by a close Clinton ally, said Wednesday it ended last month with more than $40 million in cash on hand.

While Clinton’s campaign has not yet reserved a significant number of advertisements during the fall, Priorities USA Action has set aside tens of millions of dollars for an advertising blitz scheduled to begin in early August. The group has reserved nearly $30 million in airtime in Florida, more than $20 million in Ohio and more than $10 million each in Nevada, Pennsylvania and Colorado, according to a source keeping a close eye on the advertising markets.

Priorities USA Action and Priorities USA-Women Vote, a joint fundraising committee established by the super-PAC and the pro-Democratic group EMILY’s List, is spending a combined $11 million in North Carolina, beginning the first week in August.

All told, pro-Clinton groups have reserved a total of more than $91 million in airtime across battleground states, a massive ad blitz set to cast the race in a favorable light for Democrats.

Pro-Trump forces have yet to reserve any airtime beyond Aug. 8.

Clinton’s campaign has spent most heavily in Florida, where she has committed nearly $7.4 million, and Ohio, where they have spent $5.7 million. The campaign has also spent more than $3.8 million in North Carolina, a state President Obama carried in 2008. Since the middle of May, Clinton has spent more than $2 million in Colorado and Virginia, too.

http://thehill.com/homenews/campaign/28854...es-ad-landscape
langtubachkhoa
Nuoc My la tren het

Donald Trump Sets Conditions for Defending NATO Allies Against Attack

Ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa Donald Trump cảnh báo rằng Mỹ có thể sẽ không trợ giúp một nước đồng minh NATO bị Nga tấn công nếu nước đó không hoàn thành nghĩa vụ của mình với Mỹ trước.

Trong một cuộc phỏng vấn với tờ New York Times sau khi chính thức trở thành ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa trong cuộc đua làm chủ Nhà Trắng năm 2016, ông Trump đã làm rõ hơn một trong những phát biểu chính sách gây tranh cãi của mình trước đây. Trước đó, ông Trump từng nói rằng ông sẽ xem xét giảm vai trò của Mỹ trong liên minh quân sự NATO nếu trở thành Tổng thống Mỹ.

Khi được phóng viên hỏi rằng nếu các nước Baltic bị Nga xâm lược ông có đưa quân đến bảo vệ họ hay không? Ông Trump đã trả lời: "Nếu họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với chúng ta, câu trả lời là có".

Với câu trả lời của mình, ông Trump cho thấy sự thực dụng trong chính sách đối ngoại của ông nếu trở thành người đứng đầu nước Mỹ. Nếu ông Trump trở thành tổng thống, nước Mỹ sẽ không có nghĩa vụ "lo lắng" cho các nước khác mà sẽ chỉ trợ giúp các nước "thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Mỹ".

Quan điểm của ông Trump khiến nhiều đồng minh của Mỹ, đặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước Baltic lo lắng rằng khi ông trở thành tổng thống, chính sách của Mỹ sẽ biệt lập hơn. Chính sách của ông Trump sẽ ảnh hưởng đáng kể hàng loạt các mối quan hệ quốc tế mà các chuyên gia cho rằng đang cung cấp an ninh cho châu Âu và châu Á.

Phát biểu của ông Trump được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan phát động một chiến dịch đàn áp chống lại phe bất đồng chính kiến trong nước sau cuộc đảo chính bất thành hôm 15.7.

Ông Trump nói rằng ông sẽ không can thiệp vào chuyện nội bộ một nước nếu quốc gia đó không phát huy được các quyền dân sự. Điều đó có thể hiểu là nếu Thổ Nhĩ Kỳ xảy ra chiến tranh với nước khác trong thời kỳ ông Trump làm tổng thống, nước Mỹ sẽ không tham gia vào liên quân trợ giúp Thổ Nhĩ Kỳ.

Nhiều chuyên gia nói rằng phát biểu của ông Trump khiến các nước vùng Baltic lo lắng về viễn cảnh một vụ tấn công từ Nga. Khác với ông Trump, năm 2014 Tổng thống Mỹ Barack Obama nói ở Tallinn (Estonia) rằng Mỹ cam kết tôn trọng điều ước phòng thủ tập thể của NATO, còn gọi là Điều 5 nếu vùng Baltic bị tấn công.

Nhưng các nước Baltic lo ngại một viễn cảnh Nga sẽ "lấy mất" một vùng đất gần biên giới chứ không phải một cuộc chiến toàn diện. "Mối quan tâm của chúng tôi là làm như thế nào để kích hoạt Điều 5", một viên tướng ở Baltic cho biết hồi đầu năm nay.

Dù vậy, các nước Baltic lại có cảnh "đâm sau lưng" nhau sau lời bình luận của ông Trump khi Estonia lên tiếng là mình đã làm đủ nghĩa vụ với NATO và Mỹ nên không lo bị "bỏ rơi". Bộ Ngoại giao Estonia nhấn mạnh: "Cam kết của Estonia về các nghĩa vụ đối với NATO đã vượt quá mức để nghi ngại vì vậy NATO nên có cam kết ngược lại đối với chúng tôi".

Tổng thống Estonia, Toomas Hendrik Ilves đã viết trên Twitter: "Estonia là một trong 5 đồng minh NATO ở châu Âu đáp ứng đầy đủ cam kết chi tiêu quốc phòng ở mức 2%".

Trong khi đó, Latvia và Lithuania hiện không đáp ứng đúng cam kết chi tiêu quốc phòng chiếm 2% GDP, dù ngân sách dành cho quốc phòng của những nước này đã tăng liên tục kể từ khi Nga sáp nhập Crimea hồi năm 2014.

"Không có cơ sở để nghi ngờ cam kết của Lithuania và chúng tôi không bao giờ nghi ngờ các cam kết của đồng minh của mình", ông Linas Linkevicius, Bộ trưởng Ngoại giao của Lithuania đã đáp trả tuyên bố của ông Trump.

Quay lại bài bài phỏng vấn với New York Times, ông Trump cho rằng Mỹ cần giải quyết các vấn đề nội bộ của mình trước rồi hãy tính đến chuyện "lên lớp" nước khác. "Tôi không nghĩ rằng chúng ta có quyền can thiệp vào nước khác. Làm thế nào chúng ta có thể nói người khác trong khi trong nước vẫn còn xảy ra những vụ bắn chết cảnh sát một cách tàn nhẫn?", ông Trump nói.

Đầu năm nay, ông Trump từng nói ông có thể cho Nhật Bản và Hàn Quốc phát triển vũ khí hạt nhân để tự lo an ninh của mình. Ông Trump cũng nói rằng ông sẽ loại bỏ các căn cứ quân sự Mỹ ở nước ngoài, đảo ngược chính sách đối ngoại của Mỹ lâu nay.


http://www.baomoi.com/donald-trump-tuyen-b.../c/19905058.epi
(@click here)
langtubachkhoa
Chiến dịch của Trump vừa tuyên bố quyên được 3.5 Triệu USD trong 24h thông qua chương trình gây quỹ online với hơn 700K nhà tài trợ mới. Có lẽ đây là lần đầu tiên chiến dịch của Trump đạt được 1 con số cao như vậy

http://thehill.com/blogs/ballot-box/presid...sed-in-24-hours
langtubachkhoa
Sau khi đã tiết lộ email của Clinton hồi còn làm ngoại trưởng hồi tháng 3, hôm qua, Wikileak tiếp tục tiết lộ hơn 20 nghìn email trao đổi trong nội bộ Ủy Ban Quốc gia đảng DC (DNC) và bà Clinton về cuộc tranh cử và ứng cử viên Trump, cho thấy DNC đã k công bằng trong tranh cử sơ bộ của đảng và bên trong đều dã có dàn xếp để đem lại lợi ích cho bà Clinton, những dàn xếp để đối phó với Bernie Sander từ trước khi bầu cử cho đến sau này, những điều vi phạm điều lệ DC của đảng. Những cuộc trao đổi, những nhà tài trợ cá nhân, những dàn xếp. Những tiết lộ được đua ra vào 1 thời điểm khá nhay cảm khi mà bà Clinton sắp công bố ứng viên phó tổng thống và chuẩn bvi đại hội và những cử tri của Sander là vô cùng trọng yếu đối với chiến dịch tranh cử của bà Clinton.

Hiện báo lớn của Mỹ mói chỉ có Washington Post đăng lên, các báo khác vẫn còn chưa dám đăng


Chả hiểu sao, mặc dù Trump bị tấn công từ đủ phía, một bộ phan k nhỏ quyền lực trong phe cộng hòa, và đảng DC cùng các media bị Clinton và DNC mua, đến các hãng poll cũng tấn công Trump, nhưng cảm giác của tôi lúc này, hay đúng ra là cảm giác trong khoảng thời gian mới gần đây, là Trump sẽ thắng cử và là tổng thống, trừ khi có bất trắc gì đó k thể lường trước. Vì slogan và khảu hiệu của Trump đưa ra có về khớp với tình hình hơn. Dĩ nhiên tôi biết đó chỉ là cảm giác, va cũng không biết cảm giác này sẽ kéo dài bao lâu, nhưng đôi khi cảm giác lại đúng hơn óc logic và lý trí .



WikiLeaks releases thousands of documents about Clinton and internal deliberations
https://www.washingtonpost.com/news/post-po...-deliberations/

WikiLeaks Posts Thousands of Hacked Emails From Dem Officials
https://www.washingtonpost.com/politics/201...5e6a_story.html

Wikileaks Proves Primary Was Rigged: DNC Undermined Democracy
20,000 freshly leaked emails reveal resentful disdain toward Sanders, as party favored Clinton long before any votes were cast
http://observer.com/2016/07/wikileaks-prov...ined-democracy/


Leaked emails reveal Politico reporter made 'agreement' to send advanced Clinton story to DNC
(@click here)

WikiLeaks posts leaked DNC emails, including donor personal information
http://www.theverge.com/2016/7/22/12259258...nal-information

New Hillary leak: Wikileaks releases 20K DNC emails
https://www.rt.com/usa/352710-wikileaks-dnc-hillary-email/


Trump chỉ trích Clinton trước đại hội, điều này không lạ, nhưng ông ta có dùng lời của Sander chỉ trích bà Clinton trước đây

Trong một nỗ lực để thu hút các cử tri của đảng Dân chủ không hài lòng với ứng viên sẽ được chọn làm đại diện của đảng này ra tranh cử, ông Trump dùng lời của chính Thượng nghị sĩ Bernie Sanders phê bình bà Clinton.

"Bản năng xấu xa của bà ấy cùng với những phán đoán tồi tệ của mình - điều mà Bernie Sanders đã chỉ ra - là những gì đã gây ra thảm họa hiện nay", ông Trump nói. "Nhưng di sản của bà Hillary Clinton không phải là di sản của nước Mỹ.

http://doanhnghiepvn.vn/donald-trump-thang...hoa-d75354.html
langtubachkhoa
Bà Clinton chọn thuong nghị sĩ Tim Kaine của bang Virginia làm ứng cử viên phó tổng thống. Một sự lựa chọn an toàn, bà Clinton hy vọng ông Kaine có thể giúp bà thu hút các cử tri độc lập vì đây là điểm yếu của bà Clinton, cũng như giúp bà chiến thắng ở bang Virginia, một bang quan trọng. Ha ha, vậy là bà Warren có uổng công chửi bới cũng chả được gì
langtubachkhoa
Lúc truoc thì báo chí bàn luận về chia rẽ của đảng CH, bây giờ lại bàn đến vấn đề đoàn kết của dảng DC, rốt cuộc lại bày trò Phía DC từ chối bình luận về việc email bị wikileak tiết lộ. Thực ra, k cần biết bên trong đảng DC có đoàn kết hay không, thì bên ngoài sẽ k thể hiện ra giống như đảng CH, kiểu như Ted Cruz chỉ chúc mừng Trump mà không tuyên bố ủng hộ.


Co tin cho thay hien nay, Bernie Sanders đang bị áp lực của đảng DC phủ nhận vụ email của họ bị tiết lộ, đang bị áp lực phủ nhận mình bị đối xử bất công.
Đảng DC đang tìm cách keep down các cử tri của Sanders để lôi kéo họ. Không có sự ủng hộ của nhóm cử tri này, thì khả năng đảng DC thất bại là rất lớn



http://www.nydailynews.com/news/politics/d...ticle-1.2723552
https://www.washingtonpost.com/politics/dem...f256_story.html
http://www.politico.com/story/2016/07/sand...mmission-226077
langtubachkhoa
Hô hô, DNC chair Debbie Wasserman Schultz đã bị buộc phải rút khỏi đại hội đảng DC sau scandal email bị Wikileak tiết lộ. Đây là biện pháp mà đảng DC cố làm để giữ yên dư luận, và giúp cho Clinton đỡ bị ảnh hưởng của scandal này

Ứng cử viên phó tổng thống Tim Kaine có thể giúp Hilary Clinton giành thêm phiếu của các cử tri ôn hòa, độc lập, đây vốn luôn là điểm yếu của bà Clinton từ xưa CÒn phe cấp tiến (progressive) dảng DC thì giận dữ, nhưng rốt cuộc thì họ cũng chả làm gì được, chả nhẽ bỏ phiếu cho Trump hay ngồi nhà?

Cả Kaine và Clinton đều có quan hệ thân thiết với phố Wall, ông Kaine thậm chí còn chống lại việc nạo phá thai. Bà Clinton vẫn dưa slogan là mình thuộc phe cấp tiến, nhưng rốt cuộc cũng không dám nhận một người thuộc phe cấp tiến như Bernie Sanders hay Warren đồng hành với mình. Chọn Kaine chính là để đảm bảo được sự ủng hộ của tài phiệt phố Wall, những người luôn phản đối những người cấp tiến như Sanders hay Warren
langtubachkhoa
Khac khac, ba Wasserman Schultz đã phải từ chức chủ tịch ủy ban quốc gia đảng DC (DNC), bà này cùng với nhiều đồng chí khác chính là kẻ chèn ép Sanders đủ thứ để o bế Clinton. bây giờ email bị lộ, cacs thanh vien dang DC buộc bà này từ chức để làm dịu con giận của các cử tri Sanders, đồng thời DNC đã quyết định thành lập Ủy ban đoàn kết Unity Commission. Chắc nếu như Clinton trúng cử thì sẽ phải trả ơn bà này nhiều lắm. Mà cũng chưa chác, việc bà từ chức này, chả có 1 ai muốn cứu bà, tất cả đều chỉ muốn loại bỏ bà đi vì sợ vụ scandal email này đe dọa đến bà Clinton. Bà này thậm chí còn không đựoc mới đến đại hội DNC convention, mặc dù lẽ ra bà ta phải là chủ tọa buổi convention đó. Người khác đã đựoc chỉ đinh làm người thay thế.
Bên cộng hòa nhân cơ hội bổ sung thêm: Nhũng người cực tả sẽ không hài lòng vì sự từ chức của 1 người ("The extreme left will not be satisfied by one person's resignation," the Republican party national chairman added."), Clinton đã đối xử tệ với người đã đưa bà ta lên vị trí dẫn đầu

http://edition.cnn.com/2016/07/22/politics...kileaks-emails/
http://www.politico.com/story/2016/07/sand...mmission-226077
langtubachkhoa
Sau vụ scandal Email bị rò rỉ, bà Clinton cũng nhận đươc một tin tốt khi cựu thị trưởng New York, Bloomberg tuyên bố ủng hộ bà.
Hiện nay bỗng dưng CNN, kênh truyền hình vốn ghét Trump đăng khảo sát cho thấy ông Trump bất ngờ vượt bà Clinton.
Các cựu lãnh đạo DNC đã trút hết tội lên đầu bà Schultz, họ nói nếu bà này không từ chức ngay và còn hiện diện ở đại hội Convention thì chắc đại hội sẽ không yên đươc.
Hiện các cư tri của Sanders đã nói rằng, những gì họ nghi ngờ đều đã thành hiện thực, mọi thứ đã được dàn xếp để bà Clinton trúng cử thành ứng cử viên của đảng DC

Các email đã cho thấy, DNC đã tìm đủ cách chèn ép và gây khó dễ cho Sanders. Với tình thế thuận lợi cho mình đến như vậy mà bà Clinton vẫn không dành được đủ các delegate phổ thông, phải nhờ đến superdelagate để tháng thì chả hay ho gì
langtubachkhoa
Các nhà phân tích cho rằng, bài phát biểu Trong đại hội Convention đảng CH của Trump có sức ảnh hưởng lớn.
Trump đã làm một điều chưa một ai dám làm trong lịch sử Mỹ từ sau thế chiến đến nay, đó là vẽ ra 1 bối cảnh đầy ảm đạm về nước Mỹ ngay tại đại hội.
Và kết quả lại được nhiều dân Mỹ đánh giá cao, đặc biệt họ đánh giá Trump thấu hiểu nỗi khổ dân chúng hơn Clinton.

Kể từ khi bắt đầu bước vào chính trị để tranh cử đến nay, Trump đã có nhiều lời nói, hoạt động mà chưa một ai trong chính giới Mỹ dám làm, như chỉ trích anh hùng John McCain, mô tả thảm hại về nước Mỹ.
Với người khác thì đây khác gì tự sát chính trị và còn bị dân chúng ghét bỏ, nhưng với Trump lại hoàn toàn ngược lại, ông ta đã hút được một lượng cử tri lớn chưa từng có đi bỏ phiếu (turnout) trong kỳ bầu cử sơ bộ của đảng cộng hòa.
Ông ta đã hút dược 1 số lượng khổng lồ các cử tri độc lập đăng ký thành đảng viên Cộng hòa.
Ông ta chống đối lại tất cả mọi cán cốt của đảng CH lẫn đảng DC nhưng vẫn giành được thành công lớn.
Không cần biết ông ta có thắng cử thành tổng thống hay không, thì cũng chứng tỏ đây là một cá tính rất mạnh, và rất nhạy bén về chính trị và tâm lý dân chúng.
Rõ ràng là 1 tài năng chính trị, bất kể cho ai chỉ trích ông ta
langtubachkhoa
Phia Clinton cao buộc Nga ủng hộ Trump và là thủ phạm hack máy chủ DNC. Còn CNN cho thấy bài phát biểu của Trump ở RNC lại có tác dụng không ngờ, với slogan "I am your voice" (tôi là tiếng nói của các bạn).
Các cử tri của Sanders đã hát "Lock her up" ở Philadelphia, Pensylvania để phản đối Clinton, còn Sandes thì cố gắng thuyết phục cử tri ủng hộ Clinton

http://blogs.wsj.com/washwire/2016/07/24/b...gainst-clinton/
http://edition.cnn.com/2016/07/25/politics...poll/index.html
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.