Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanutkovitch Kẻ Bất Tài được Việc
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26
langtubachkhoa
Mỹ ‘kiềm chế’ Nord Stream 2 bằng chiến lược như với Iran

Kênh N-TV của Đức viết, hành động trừng phạt Nord Stream 2 của Mỹ gần giống với Iran, khi Washington đe dọa sẽ phạt tất cả các doanh nghiệp và cá nhân vi phạm lệnh trừng phạt đối với Tehran.


Theo đó, chiến thuật này đã được chứng minh là hiệu quả, vì các doanh nghiệp lớn không thể từ bỏ thị trường Mỹ. Đối với “Dòng chảy phương Bắc 2” (Nord Stream 2), Hoa Kỳ còn đi xa hơn, khi đe dọa các công ty châu Âu bằng các biện pháp trừng phạt vì hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ châu Âu.

Mới đây, Thượng nghị sĩ từ Texas Ted Cruz và hai đồng nghiệp đã đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với công ty Sassnitz của Đức, nằm ở thành phố Sassnitz trên đảo Rügen, về những hậu quả nghiêm trọng liên quan vai trò của công ty này trong việc hoàn thiện hệ thống đường ống “Dòng chảy phương Bắc 2”.

Theo N-TV, trở ngại lớn là vai trò của công ty Sassnitz trong việc xây dựng đường ống dẫn khí “Dòng chảy phương Bắc 2”.

Ông Ted Cruz là một trong những lực lượng chính trị đứng sau Đạo luật Bảo vệ An ninh Năng lượng Châu Âu. N-TV nhắc lại, phiên bản đầu tiên của đạo luật này chỉ liên quan đến tàu đặt ống, nhưng vào tháng 7 năm nay luật đã được thắt chặt, cho phép áp dụng lệnh trừng phạt đối với tất cả các công ty tham gia dự án. Trong khi đó, tại cảng Sassnitz là nơi đường ống và các vật liệu khác được tập kết để xây dựng đường ống dẫn khí đốt.

Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho biết, “không nhà nước nào có quyền xác định chính sách năng lượng của châu Âu bằng cách sử dụng các mối đe dọa”.

Người đồng cấp Nga Sergei Lavrov cũng nhấn mạnh, các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với “Dòng chảy phương Bắc 2” là vi phạm luật pháp quốc tế. Theo N-TV, Berlin và Moscow quyết tâm hoàn thành việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt.

“Tuy nhiên, các lệnh trừng phạt của Mỹ có tác động thực sự”, N-TV viết. Trong trường hợp của “Dòng chảy phương Bắc 2”, Washington cũng đi theo mô hình gần như tương tự như trong tình huống với Iran.

Khi các nước Liên minh châu Âu (EU) từ chối rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran cùng với Mỹ, chính quyền ông Trump đã đe dọa tất cả các doanh nghiệp và cá nhân vi phạm chế độ trừng phạt đối với Tehran bằng các khoản tiền phạt. Những nỗ lực của Brussels để chống lại một quyết định như vậy đã không đi đến kết quả do các doanh nghiệp lớn không thể từ chối tiếp cận thị trường Mỹ. Ngay cả khi có thể, họ vẫn phụ thuộc vào các ngân hàng và công ty bảo hiểm của Mỹ, những công ty thực hiện phần lớn các hoạt động giao dịch bằng USD.

“Kịch bản tương tự có thể xảy ra với “Dòng chảy phương Bắc 2”, nhưng trong trường hợp này, chiến thuật của Mỹ đang đạt đến một tầm cao mới”, N-TV nhận định. Chính phủ Mỹ dự định trừng phạt các doanh nghiệp châu Âu kinh doanh trên lãnh thổ châu Âu, nghĩa là can thiệp trực tiếp vào thị trường năng lượng châu Âu.

N-TV lưu ý, EU hiện nay vẫn chưa thể đưa ra phản ứng quyết định đối với các hành động của Mỹ. Liên minh cầm quyền của Đức cũng không làm được điều này, hơn nữa, không phải tất cả các chính đảng của Đức đều ủng hộ việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt. Trong khi đó, ngay cả các chuyên gia độc lập cũng tin rằng hành động của Mỹ dựa trên lợi ích kinh tế của chính họ chứ không phải lo ngại về an ninh năng lượng của châu Âu.

Theo chuyên gia Kirsten Westphal thuộc Quỹ Kinh tế và Chính trị Đức, Hoa Kỳ có lợi ích lớn trong việc tiếp thị khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), bao gồm cả ở châu Âu. Washington không quan tâm đến các quy tắc quốc tế. Trong tương lai, tình hình khó có thể thay đổi, ngay cả khi ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ sắp tới.

“Dòng chảy phương Bắc 2” trị giá 11 tỉ USD, một nửa do Tập đoàn Gazprom của Nga tài trợ và nửa còn lại chia đều cho 5 công ty châu Âu (OMV, Wintershall Dea, Engie, Uniper và Shell), dự kiến tăng gấp đôi lượng khí đốt tự nhiên được vận chuyển từ bờ biển Nga qua biển Baltic đến Đức.

Dự án liên quan đến việc xây dựng hai tuyến đường ống dẫn khí đốt có tổng công suất 55 tỉ mét khối khí mỗi năm. Đường ống sẽ đi qua lãnh hải hoặc các vùng đặc quyền kinh tế của Nga, Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch và Đức.

https://infonet.vietnamnet.vn/the-gioi/my-k...ran-261564.html


Nga triệu Đại sứ Hà Lan liên quan tới cài thiết bị theo dõi trên ôtô
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hà Lan tại Moskva để phản đối sau khi cơ quan này cho biết một thiết bị theo dõi đã được phát hiện trong xe ôtô của một tùy viên quân sự Nga ở Hà Lan.


Ngày 17/8, Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hà Lan tại Moskva để phản đối sau khi cơ quan này cho biết một thiết bị theo dõi đã được phát hiện trong xe ôtô của một tùy viên quân sự Nga ở Hà Lan.

Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Nga kêu gọi Hà Lan thực thi các biện pháp nhằm chấm dứt tái diễn các vụ việc tương tự.

Tuyên bố cũng nhấn mạnh những hành động như vậy "làm phức tạp thêm mối quan hệ vốn đã khó khăn giữa hai nước."

Mối quan hệ giữa Nga và Hà Lan vốn đã căng thẳng xung quanh vụ rơi máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines trên bầu trời Ukraine hồi tháng 7/2014, cướp đi sinh mạng của 298 người, trong đó phần lớn là người Hà Lan.

Chiếc máy bay của Malaysia gặp nạn khi đang trong hành trình từ Amsterdam (Hà Lan) tới Kuala Lumpur (Malaysia).

Tháng 6/2019, nhóm điều tra hỗn hợp về vụ rơi máy bay do Hà Lan đứng đầu đã thông báo kết luận điều tra, theo đó truy tố 3 công dân Nga và 1 công dân Ukraine với cáo buộc bắn rơi máy bay MH17.

Tuy nhiên, Nga kiên quyết bác bỏ kết luận này./.

https://www.vietnamplus.vn/nga-trieu-dai-su...-oto/658006.vnp
Phó Thường Nhân
Câu chuyện ở Bạch Nga có vẻ phức tạp, và cũng không rõ vấn đề sau đám người biểu tình là ai. Trước khi bầu đã có những vấn để lủng củng giữa Bạch Nga và Nga, vì Nga chắc muốn làm một quả sát nhập , do hai bên đã có hiệp định theo kiểu này. Nhưng Bạch Nga không chịu. Và có thể người không chịu là tổng thống Bạch Nga hiện tại, và để « giữ ghế », ông này đã lôi EU ra hù doạ Nga. Từ đó có thể có 2 khả năng xẩy ra :
1- Nga muốn tận dụng cuộc biểu tình để lật đổ Luchachelko, từ đó đưa một nhân vật mà minh sai khiến được dễ hơn.
2- Đây là lực lương mà EU (trong đó Ba lan có thể đóng vai trò quan trọng) giật dây, lợi dụng sự lủng củng giữa Bạch Nga và Nga.
Cũng phải nói thêm là tổng thống Bạch Nga hiện tại đã ngồi tới 6 nhiệm kỳ, nên điều này là yếu tố bất lợi. Thời điểm ban đầu lúc Liên Xô tan ra, Luchacelko đã có công là không để Bạch Nga sa vào sự tan rã kinh tế mà các nước công hoà khác của Liên Xô (và ngay cả Nga) phải chịu. Nhưng sau đó phải có những việc làm khác để phát triển, chứ không thể kể công mãi việc đó.
Sự phát triển sự việc gần đây cho người ta thấy, có lẽ vấn đề giật dây của EU lớn hơn, và bất chấp quan hệ Nga-Bạch Nga lủng củng thế nào, Nga cũng vẫn phải ủng hộ Bạch Nga (như TQ phải ủng hộ Triều Tiên)
Sự phát triển của tình hình có vẻ giống như « cách mạng mầu UK » trước đây. Có nghĩa là biểu tình lan rộng, rồi sẽ có bạo động, bảo động này được đổi lỗi cho chính phủ. Nói cách khác, người biểu tình có thể thả sức dùng bạo lực để khiêu khích (và có thể không phải là họ mà bên ngoài núp bóng), ngược lại chính phủ đáp lại thì sẽ bị trừng phạt kinh tế, đồng thời giống như đổ dầu vào lửa.
Nhưng khả năng Bạch Nga rơi vào tình trạng Uk khó hơn. Bởi vì Bạch Nga đã từng bị embago, nên quan hệ với EU không nhiều, tác động sẽ không lớn. Điều thứ nhì là quân đội, công an được kiểm soát chặt chẽ, không có việc ngần ngừ. Bản thân tổng thông Bạch Nga cũng không phải như là tổng thống UK.
Kết quả của nó có lẽ là một dạng như Miến điện trước đây. Đây cũng là một ví dụ điển hình của một thể chế đa đảng lắp ngược không thành công, để mỗi lần bầu cử là một cơ hôi cho bên ngoài can thiệp, là một lần « chống ngoại xâm » thì làm sao mà sống. Còn nếu để nguyên, ít can thiệp thì thành ..độc tài. Kết quả không có điều gì đúng như lý thuyết đa nguyên đa đảng được tuyên truyền khẳng định cả.
PS: tên ông tông thống Bạch Nga tôi viết linh tinh, không đúng , nhưng tra tên cho đúng thì cũng ngại.
Phó Thường Nhân
Nhân thể đang nói về biểu tình ở Bach Nga nên nói nốt. Ở Thái lan hiện tại cũng có biểu tình. Không hiểu chuyện này có liên quan gì tới vấn đề Thái lan trở thành nước thân TQ nhất ở ĐNA không (nếu nhìn nhận sự việc theo kiểu thuyết âm mưu). Ở Thái, chế độ đại nghị kiểu phương Tây đã có từ năm 1930, nhưng cho đến nay chưa bao giờ thể chế dân chủ kiểu phương Tây này hoạt động được cả, mà phải luôn luôn có quân đội đảo chính. Ở Thái , đảo chính quân sự được dùng thay cho bầu cử. Đây cũng là một ví dụ nữa nói lên sự thất bại của loại hình cơ chế chính trị này.
Nếu những người biểu tình là do vấn đề nội bộ của Thái (Áo vàng/Áo đỏ) thì điều đó có nghĩa là hệ thống chính trị này không chạy, không đáp ứng được nhu cầu xã hội Thái. Nếu những người biểu tình này bi giật dây, kiểu như Nguyễn Văn Thiệu nói ngày xưa « khi nào người Mỹ không bằng lòng với tôi thì có biểu tình », thì điều này có nghĩa là một sự can thiệp.
Mà nếu cả hai lý do đều đúng thì càng dở.
Phó Thường Nhân
Viết nốt ở đây để « trả nợ TS Thành » về vấn đề giáo dục, để còn tán phét chuyện khác.
Ở tít trên kia, đâu đó tôi đã nói về giáo dục đại học, trong đó điều quan trọng là phải có đại học cỡ thế giới, để có thể hoàn toàn đào tạo trong nước, đến việc « bảo hộ giáo dục đại học » qua chính sách bảo vệ bằng trong nước, công nhận bằng cấp nước ngoài, mối quan hệ giữa giáo dục đại học và trung cấp, ..
Bây giờ nói một chút về giáo dục phổ thông. Mặc dù giáo dụ phổ thông là giáo dục cơ bản, sự phân liệt về chất lượng vẫn tồn tại. Như vậy về lâu dài là phải hướng tới cho cả hệ thống có chất lượng đồng bộ, nhưng không phải là xoá bỏ hệ chuyên mà phải đi từ hai đầu lại.
1- Đi từ dưới đi lên tức là cố gắng thống nhất chất lượng giáo dục cho bất cứ trường học nào, điều này phải thông qua sự chuẩn hoá giáo trình dậy, và chuẩn hóa đào tạo giáo viên.
2- Đi từ trên xuống đó là mở rộng hệ thống trường chuyên, khiến chúng phổ biến hơn. Để mỗi tỉnh, mỗi huyện, đều có trường chuyên, và có nhiều trường chuyên.
Đến một lúc nào đó thì hai biện pháp này sẽ gặp nhau (giống như đào Metro từ hai phía), vf giả dụ chúng không gặp nhau, thì sự sai lệch chất lượng giáo dục sẽ giảm đi.
Bây giờ nói về điều 1 trước. Điều quan trọng nhất là phải chuẩn hoá, và it thay đổi giáo trình phổ thông. Điều này tôi cảm thấy rất rõ ngay từ kinh nghiệm cá nhân. Thời tôi học vẫn còn thi đại học, và việc đỗ đại học tương đối khó, để có điểm cao lại càng khó hơn. Học sinh thi đại học được điểm cao, một phần lớn là học trường chuyên. Tại sao lại thế ? bởi vì giáo trình học khác nhau. Học sinh trường chuyên về toán lý hoá được học như là năm thứ nhất đại học, (hay là như lớp 12 ở nước ngoài), trong khi học sinh phổ thông học hệ 10 năm. Chỉ cần xem các đề thi và đáp án thi đại học thì sẽ thấy rõ. Tôi sở dĩ thoát được là do ở thành phố, nên có điều kiện kiếm đáp án học thêm, không kể tôi còn mò lên Tràng tiền mua thêm sách toán tiếng Nga về làm (tiếng Nga tôi dốt, nhưng về toán thì không cần nhiều từ ngữ), chính nhờ có những sách vở này mà tôi thi được. Lúc đó học thêm rất ít. Tôi chỉ học khoảng 3 tháng, và nó cũng có tác dụng, đó là rèn kỹ năng, thủ thuật thi (tính giờ thế nào, khi không làm được một câu hỏi thì nên bỏ nó ,làm các câu khác không bị kẹt, ..), một ít kiến thức mà sách giáo khoa thường không có. Nhưng những điều kiện tôi có, ở nông thôn làm gì có. Như vậy nếu chuẩn hoá tốt bộ sách giáo khoa, thì vẫn đề này sẽ được giải quyết.
Trước khi có lò lửa chống tham nhũng ở VN được thổi to, đọc báo VN thấy suốt ngày cải cách giáo dục. Cải cách gì mà lắm thế. Theo nhận xét của tôi, thì có thể là một dạng lợi ích nhóm. Tại sao ? bởi sách giáo khoa là loại sách bắt buộc học sinh phải mua. Đây thực ra là một thị trường béo bở, đặc biệt hiện nay ở VN sách ít giấy nhiều không còn như thời bao cấp, vậy cải cách tức là có cớ thay sách giáo khoa, tức là ép mua sách..nếu mà cải cách như thế thì không nên. Nên có một bộ sách giáo khoa (hoặc hai bộ, nếu muốn có tính cạnh tranh), nhưng đầy đủ.
Ngược lại ngoài giáo trình học, bao giờ cũng có loại sách đọc thêm, đáp án, .. nhưng loại này thì có thể đổi luôn luôn. Thậm chí nếu muốn cải cách giáo dục, thì nên in nó ở dạng sách đọc thêm này trước, rồi chuyển dần thành sách giáo khoa.
Hiện nay do mạng media phát triển, việc phát tán sách vở, cua học không còn khó khăn, và vấn đề thủ đô, tỉnh lẻ giảm dần đi, tạo điều kiện cho việc chuẩn hoá này dễ hơn trước rất nhiều.
Việc chuẩn hoá giáo trình này cũng phải ép cả các loại trường tư theo nữa. Điều này không phải đơn giản là việc ở trong một nước thì học sinh phải có kiến thức phổ thông chung, mà nó còn có tác dụng bảo vệ học sinh, bảo vệ phụ huynh. Tại sao ? hiện tại nhiều người có tiền thường cho con học trường tư nước ngoài, và chương trinh học cập kênh với giáo dục phổ thông. Người ta tưởng thế là tốt, nhưng nó là dở, vì khác nào « gửi trứng cho ác ». Nếu vì một chuyện gì đó (ví dụ bố mẹ không còn đủ tiền chi trả), thì đưa trẻ học thế nào, khi chương trình học của nó là « của lạ » không giống ai. Thống nhất chương trinh học cũng là cách bảo vệ quyền lợi học sinh, phụ huynh.
Phải làm sao để đưa trẻ, bất cứ theo học loại trường n ào cũng có thể chuyển đổi qua trường khác được, không bị bắt làm con tin để trường tư khai thác tiền phụ huynh vô lý.
Về điều hai. Không nên xoá bỏ trường Am, mà nên mở rộng hệ thống. Hiện tại ở Hà nội ngoài trường Am còn có một số trường khác nữa cũng có chất lượng tốt. Ở những trường này nên có một quota nhận học sinh ngoài luồng (không đúng địa bàn) vào học, và có thể thu thêm học phí, để khuyến khích các trường nâng chất lượng.Vì nâng cao chất lượng cũng có tác dụng tăng thu nhập cho giáo viên một cách chính đáng và có thể xoá bỏ các kiểu học thêm học nếm hiện tại.
Nên mở rộng hệ thống trường kiểu này ở các địa phương, để nâng cao chất lượng giáo dục, không bỏ phí các học sinh có sức học tốt, vì không phải chỉ ở Hà nội, TP HCM mới có học sinh học giỏi.
langtubachkhoa
Nga ngố phát triển vũ khí chuẩn NATO, có thể dễ dàng tích hợp được với vũ khí NATO. Ý đồ rõ ràng muốn thâm nhập vào thị trường vũ khí của các nước NATO rồi. Có điều trong ngành vũ khí, thay đổi chuẩn là 1 thứ vô cùng tốn kém, chả hiểu làm cách nào Nga sản xuất được cả vũ khí theo cả chuẩn của mình lẫn chuẩn NATO

Russia develops NATO-standard assault rifle
Rosoboronexport Offers ‘NATO Compatible’ Tor-E2 SAM System

https://defence-blog.com/news/army/russia-d...ault-rifle.html
https://www.defenseworld.net/news/23164/Ros...em#.XzxFBMAzYdU

Tại Triển lãm Army-2020, Nga công bố loạt vũ khí mới, trong đó có khẩu tự động AK-19 được sản xuất với cỡ nòng chuẩn NATO.
Theo giới thiệu của Tập đoàn Kalashnikov, nhà sản xuất khẩu AK-19: "Súng tự động AK-19 sẽ được giới thiệu lần đầu tiên tại diễn đàn Army 2020".

Súng mới được tạo ra trên cơ sở AK-12 cỡ nòng 5,56mm chuẩn NATO. Các điểm đáng chú ý chính là bệ đỡ kính ngắm nhẹ hơn với công thái học được cải tiến, ống ngắm mới, và ống triệt tiêu lửa đầu nòng với khả năng nhanh chóng lắp bộ giảm thanh.

Cùng với đó, Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport, Nga cũng tuyên bố sẽ giới thiệu Tor-E2 – phiên bản xuất khẩu và được sản xuất theo chuẩn NATO.

Nga cho biết, Tor-E2 được miêu tả là có thể tích hợp vào bất cứ hệ thống phòng không nào trên thế giới, đặc biệt chúng được sản xuất để tích hợp vào hệ thống phòng không dựa trên tiêu chuẩn của NATO.

Tổ hợp Tor-E2 được phát triển và sản xuất bởi Tập đoàn hàng không vũ trụ Almaz-Antey, không những giữ lại được những đặc tính ưu việt nhất của các hệ thống tên lửa dòng Tor trước đây mà còn trở thành loại vũ khí đáng gờm hơn, có khả năng bảo vệ trước những phương tiện tấn công hiện đại nhất.

Truyền thông phương Tây cho rằng, việc Nga sản xuất vũ khí theo chuẩn NATO mang toan tính khá rõ ràng của Moscow bởi thực tế ngày càng nhiều các thành viên trong khối quân sự này công khai muốn mua vũ khí Nga bất chấp sự ngăn cấm của Mỹ.

Căn cứ vào tài liệu có được New York Times cho biết, trong những khách hàng muốn mua vũ khí Mỹ có cả Anh, Hy Lạp, Síp... và đặc biệt là Thổ Nhĩ Kỳ và một số đồng minh châu Âu.

Tuy nhiên, nguồn tin này không nói rõ những quốc gia này muốn mua vũ khí nào từ Nga ngoại trừ trường hợp của Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400.


https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/toa...n-nato-3416457/



Sao tiền nâng cấp Mig-29 của Ukraine (40trieu USD/cái ) còn đắt hơn tiền mua phi đội Mig-29 mới (22 chiếc MIG-29) + nâng cấp hiện đại hóa 59 chiếc MiG 29 của Ấn Độ là sao? (984 triệu USD ). Tham nhũng à?


Ukraine: Không có chuyện mua Super Tucano thay Su-27, MiG-29
Theo Không quân Ukraine, những thông tin truyền thông Nga đăng tải trước đó về việc lực lượng này mua Super
Bộ Tư lệnh Không quân Các lực lượng vũ trang Ukraine đã xác nhận rằng nước này đang xem xét lại tương lai của máy bay chiến đấu và huấn luyện L-39. Thay thế chúng sẽ là máy bay Super Tucano do Brazil sản xuất.


"Máy bay Super Tucano đã được Ukraine lên kế hoạch mua sắm từ năm 2019 khi phái đoàn của Không quân Ukraine tới thăm nhà máy sản xuất tại Brazil. Hiện quá trình đàm phán đã gần hoàn tất", Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine cho biết.

Nguồn tin này nhấn mạnh thêm những thông tin trước đó được truyền thông Nga đăng tải rằng Super Tucano sẽ được dùng để thay thế cho phi đội chiến đấu cơ Su-27 và MiG-29 trong Không quân Ukraine là hoàn toàn không chính xác.

Truyền thông Nga cho rằng, Ukraine đã tuyên bố từ chối tiếp tục sử dụng các máy bay chiến đấu MiG-29 và Su-27 và mua Super Tucano của Brazil.

Mặc dù loại máy bay tấn công này đã được một số quốc gia sử dụng, nhưng trên thực tế, việc trang bị một dòng chiến đấu cơ như vậy được coi là nỗi xấu hổ đối với bất kỳ quốc gia nào không có khả năng tự bảo vệ mình khỏi mối đe dọa từ bên ngoài.

Thông tin về việc Ukraine có ý định từ bỏ tiêm kích Su-27 và MiG-29 của Liên Xô đã xuất hiện hơn một lần, nhưng theo ấn phẩm Reporter của Nga, hiện nay khả năng chuyển sang máy bay cường kích của Brazil đang được tính toán, và rõ ràng đây là quyết định chắc chắn của Ukraine.

"Trong một cuộc chiến tranh hiện đại, điều vô cùng quan trọng là phải có ưu thế trên không. Tình trạng của Không quân Ukraine đang suy sụp: đến năm 2025, hầu hết các máy bay Su-27 và MiG-29 còn lại của Liên Xô sẽ phải bị loại bỏ.

Để không bị bỏ rơi khi không có máy bay chiến đấu, Kiev cần bắt đầu quá trình cập nhật đội bay và đào tạo lại phi công của mình ngay từ bây giờ. Các chuyên gia chỉ ra rằng quyết định cơ bản phải được đưa ra vào cuối năm 2020.

Người nộp đơn đầu tiên cho vai trò ứng viên tiềm năng không phải từ các nước NATO mà từ Brazil xa xôi. Super Tucano là một máy bay tấn công động cơ cánh quạt hạng nhẹ ban đầu được thiết kế để chống lại quân du kích Colombia.

Tốc độ tối đa của Super Tucano là 590 km/h, tầm bay 1.330 km, tải trọng chiến đấu 1,6 tấn. Máy bay tấn công hạng nhẹ có thể mang hai súng máy FN Herstal M3 12,7 mm, pháo tự động 20 mm, tên lửa không đối không và không đối đất, cũng như bom chùm, bom cháy và bom chính xác", ấn phẩm Nga cho biết.

Nếu thực sự Ukraine dùng Super Tucano thay thế nhiệm vụ của Su-27 và MiG-29 thì đây là bước thụt lùi nghiêm trọng của Không quân Ukraine. Tuy nhiên, những thông tin được đăng tải bởi truyền thông Nga đã bị phía Ukraine phủ nhận.

Đây chính là lý do khiến Ukraine đang hợp tác với Israel để nâng cấp toàn bộ phi đội MiG-29 hiện có với mức chi phí ước tính khoảng 40 triệu USD/chiếc.


https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/ukr...mig-29-3416421/
langtubachkhoa
Ba Lan chỉ bày trò, EU không phải bảo vệ hay đứng về phía GazProm, mà họ đang bảo vệ vị thế chính trị và quyền lợi kinh tế của họ, cả trước mắt và tương lai. Việc EU có xây nổi Nord Stream 2 hay không, sẽ quyết định trong tương lai, xem EU có bị Mỹ không chế hoàn toàn k, có trở thành 1 bang của Mỹ k? Vì nếu các công ty EU đều phải nghe Mỹ hết thì khác gì nhà nước EU nói chung, Đức nói riêng trở thành rỗng ruột, thành 1 dạng như là cơ quan quản lý hành chính cho Mỹ, giống như cái chỗ bôi đỏ phía dưới. Đây đã không còn chỉ là câu chuyện của Nord Stream 2 nữa, mà còn là vị thế, chủ quyền của EU trong tương lai


Ba Lan lấy làm tiếc khi EU đứng về phía Gazprom trong dự án Nord Stream 2
Theo đó, thành viên của Nghị viện châu Âu từ Ba Lan Jacek Sariusz-Wolski đã lên tiếng báo động sau khi Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ không chỉ Đức, mà gián tiếp là Nga và tập đoàn Gazprom.

“Ủy ban châu Âu đang đứng về phía Nga, Gazprom và Đức về các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nord Stream 2”, ông Sariusz-Wolski viết trên Twitter.

Được biết, chính trị gia người Ba Lan đã đưa ra một tài liệu, trong đó Brussels đề cập đến quan điểm của Washington. Tài liệu nhấn mạnh Brussels không công nhận các biện pháp trừng phạt bên ngoài từ nước thứ ba và coi chúng là trái với luật pháp quốc tế.

“Liên minh châu Âu phản đối việc áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các công ty EU thực hiện các hoạt động hợp pháp theo luật pháp của EU”, EU tuyến bố trước đó.

Theo TVP Info, vào tháng 7, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã gia hạn các biện pháp trừng phạt theo Đạo luật chống lại kẻ thù của nước Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA) có thể gây tổn hại đáng kể cho các công ty Đức đầu tư vào “Dòng chảy phương Bắc 2”.

TVP Info cũng cho biết “Dòng chảy phương Bắc 2” đã trở thành một trong những chủ đề chính của cuộc trò chuyện giữa Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki và Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo. Ông Morawiecki bày tỏ sự hài lòng với quyết định mới đây của Chính phủ Mỹ về các biện pháp trừng phạt đối với các công ty liên quan đến việc xây dựng đường ống dẫn khí “Dòng chảy phương Bắc 2”.

Chính phủ Ba Lan tin rằng việc xây dựng đường ống “Dòng chảy phương Bắc 2” là bằng chứng cho thấy sự thiếu đoàn kết của châu Âu trong bối cảnh an ninh năng lượng như hiện nay.

Người phát ngôn của Chính phủ Ba Lan, Piotr Müller, cho biết chúng tôi rất vui khi chính phủ Mỹ hiểu rằng “Dòng chảy phương Bắc 2” sẽ là một ngoại lệ nguy hiểm trong việc cung cấp các đảm bảo về an ninh năng lượng ở châu Âu.

Đức nói về những hậu quả từ các lệnh trừng phạt với Nord Stream 2

Mới đây, Thủ hiến bang Mecklenburg-Vorpommerns, bà Manuela Schwesig đã đưa ra nhận định trong cuộc phỏng vấn với tạp chí WirtschaftsWoche của Đức: “Đức có thể đối mặt với những hậu quả khó lường nếu nước này không có những biện pháp đáp trả lệnh trừng phạt của Mỹ đối với dự án Nord Stream 2”.

Theo bà Manuela, việc cho phép Washington can thiệp vào dự án sẽ là bước khởi đầu dẫn tới sự kiểm soát hoàn toàn của Mỹ. “Ai có thể đảm bảo rằng bước tiếp theo sẽ không phải là việc chỉ đạo chúng ta phải đi chiếc xe nào? Điều này hoàn toàn không thể chấp nhận được”, bà Manuela nói.

Ngoài ra, bà Manuela nhấn mạnh tầm quan trọng của dự án xây dựng đường ống dẫn khí khi Đức nỗ lực chuyển sang các nguồn năng lượng tái tạo. Cụ thể trong một vài năm tới Đức dự định từ bỏ hoàn toàn ngành công nghiệp than.

Đồng thời, thủ hiến lưu ý bang của bà sẽ không từ bỏ dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” và kêu gọi Berlin và EU không để bị “dọa dẫm”.

Trước đó, Chủ tịch Ủy ban các vấn đề kinh tế và năng lượng của Hạ viện Đức Klaus Ernst tiết lộ về việc Berlin có thể sẽ đưa vấn đề Mỹ trừng phạt các công ty tham gia dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” ra Liên Hợp Quốc.

Ông Klaus Ernst gọi hành động của Mỹ là gây áp lực trái với pháp luật quốc tế. Việc Mỹ yêu cầu một quốc gia có chủ quyền khác hoặc yêu cầu Liên minh châu Âu phải hành động, hoặc giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng của chính họ theo ý của Mỹ.

Người đứng đầu Ủy ban thuộc Hạ viện Đức nhấn mạnh đây là hành động “trái với bất cứ mối quan hệ hợp lý nào”.

https://baomoi.com/ba-lan-lay-lam-tiec-khi-.../c/36095557.epi


Hơn 20 nước EU lên tiếng phản đối lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nord Stream 2
Tờ Die Welt của Đức viết, đại diện của 24 nước Liên minh châu Âu (EU) đã lên tiếng phản đối Mỹ liên quan đến kế hoạch đưa ra các biện pháp trừng phạt chống lại dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” (Nord Stream 2).


“Chúng tôi có thể xác nhận rằng vào ngày 12/8 đã có một thông điệp ngoại giao về chính sách trừng phạt của Mỹ được nêu ra tại một hội nghị trực tuyến trong cuộc họp của phái đoàn EU với Bộ Ngoại giao Mỹ. Thông điệp ngoại giao này có sự tham dự của 24 quốc gia thành viên EU”, thông tin giới ngoại giao châu Âu cho biết.

Về nội dung, công hàm phản đối này lặp lại tuyên bố hôm 17/7 của ông Josep Borrell, Đại diện Cấp cao của EU về Chính sách Đối ngoại và An ninh, trong đó ông Borrell nói rằng EU quan ngại sâu sắc về tần suất sử dụng hoặc đe dọa sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với các công ty Châu Âu, trong đó có liên quan đến các dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” và “Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ” (TurkStream).

Hoa Kỳ phản đối dự án “Dòng chảy phương Bắc 2”, vì họ muốn tìm cách áp đặt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng của mình cho các quốc gia châu Âu. Vào cuối năm ngoái, các nhà chức trách Mỹ đã thông qua ngân sách quốc phòng cung cấp các biện pháp trừng phạt đối với các công ty liên quan đến việc đặt đường ống. Điều này buộc công ty Allseas của Thụy Sĩ phải từ bỏ công việc.

Gần đây nhất, vào đầu tháng 8, các thượng nghị sĩ đã gửi một lá thư cho nhà điều hành cảng Sassnitz của Đức, thúc giục họ ngừng làm việc trên đường ống dẫn khí đốt. Nếu không, Mỹ đe dọa cảng Sassnitz sẽ phải đối mặt với “sự sụp đổ tài chính”.

Các thành viên Thượng viện do thượng nghị sĩ Ted Cruz đứng đầu bao gồm hai thượng nghị sĩ khác là Tom Cotton và Ron Johnson cảnh báo công ty Sassnitz, có trụ sở tại bang Mecklenburg-Vorpommern (Đức), về những hậu quả nghiêm trọng liên quan vai trò của công ty này trong việc hoàn thiện hệ thống đường ống “Dòng chảy phương Bắc 2”.

Cảnh báo nêu rõ, nếu hỗ trợ việc lắp đặt đường ống, Sassnitz sẽ bị cắt đứt quan hệ thương mại và tài chính với Mỹ. Do vậy, công ty Sassnitz và cảng Mukran ở đảo Rügen cần phải chấm dứt ngay việc hỗ trợ cho dự án vốn bị chính quyền Tổng thống Donald Trump phản đối lâu nay.

Về phía Đức, hôm 11/8, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã bày tỏ không đồng tình với các biện pháp hạn chế ngoài lãnh thổ của Mỹ đối với “Dòng chảy phương Bắc 2”. Bộ trưởng Đức khẳng định châu Âu có quyền lựa chọn nguồn năng lượng cho riêng mình.

Trước đó, thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov cho biết, lời đe dọa của Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt với dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt của Nga tới Đức là nhằm tạo sức ép với hoạt động thương mại của châu Âu, đồng thời cũng là hành động cạnh tranh không công bằng.

“Hành động trên sẽ kéo theo những hậu quả tiêu cực và là sức ép quá đáng với hoạt động thương mại của châu Âu mà các công ty Nga cũng tham gia”, cũng như “tiếp tục cuộc cạnh tranh không công bằng nhằm buộc châu Âu mua khí đốt đắt hơn với những điều khoản ít có lợi hơn”, ông Peskov nói.


https://infonet.vietnamnet.vn/the-gioi/hon-...m-2-261342.html


langtubachkhoa
Quan chức EU bác bỏ mọi nỗ lực trừng phạt Nord Stream-2
Sau khi Mỹ tuyên bố sẽ trừng phạt dự án đường ống dẫn khí đốt của Nga đến châu Âu, quan chức EU đã lập tức bác bỏ.
Hôm 13/8, bà Kadri Simson, Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng đã lên tiếng bình luận về vấn đề đang xảy đến với dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream-2 từ Nga chạy tới các nước châu Âu thông qua Đức.
Theo đó, bà bác bỏ những tuyên bố của Mỹ về khả năng trừng phạt dự án Nord Stream-2
.

"Nỗ lực này giúp các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nord Stream-2 là vi phạm luật pháp quốc tế" - vị này nhấn mạnh.

Bà Simson khẳng định Liên minh châu Âu không công nhận các biện pháp trừng phạt mà các nước thứ ba thực hiện đối với các công ty châu Âu và chính châu Âu tự quyết định chính sách năng lượng của mình.

Quan chức EU nhấn mạnh: "Châu Âu xác định chính sách năng lượng của riêng mình và bất kỳ điều gì mà các công ty châu Âu thực hiện tuân thủ cả luật pháp EU và quốc tế theo định nghĩa là hợp pháp".

Nà nói thêm: “Việc áp đặt các lệnh trừng phạt đối với [các công ty châu Âu] là rất đáng nghi ngờ".

Ngoại trưởng Đức Heiko Maas hôm 11/8 cảnh báo Mỹ không được can thiệp vào việc hoàn tất dự án tuyến đường ống “Dòng chảy phương Bắc 2”, đồng thời khẳng định châu Âu có quyền lựa chọn nguồn năng lượng cho riêng mình.

Phát biểu tại cuộc họp báo chung tại Moscow với đồng cấp người Nga Sergei Lavrov, ông Maas cho rằng cấm vận nhằm vào đối tác là cách làm sai, mọi nỗ lực nhằm ngăn chặn hoàn tất tuyến đường ống này đều là vi phạm chủ quyền quốc gia của Đức.

“Suy cho cùng, đó vẫn là quyết định về chủ quyền liên quan đến việc chúng tôi nhập nguồn năng lượng từ đâu. Không một nước nào có quyền định đoạt chính sách năng lượng của châu Âu bằng đòn đe dọa. Điều đó sẽ không thành công” - Ngoại trưởng Maas nói.

Hôm 10/8, ông Maas cũng bày tỏ sự “không hài lòng” với Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo sau khi các nghị sĩ quốc hội Mỹ đe dọa áp đặt các lệnh cấm vận pháp lý và kinh tế nhằm vào một công ty của Đức có liên quan đến Nord Stream-2.

Tại Đức, những kêu goi phản ứng với lệnh cấm của Mỹ nhằm vào Nord Stream-2 ngày càng gia tăng.

Tờ Der Tagesspiegel của Đức viết, trong cuộc xung đột về dự án Nord Stream-2, hành xử của Mỹ vi phạm luật pháp quốc tế với các biện pháp trừng phạt ngoài lãnh thổ của mình.

"Nhưng vì một số lý do, lập trường của Đức về vấn đề này không nhận được sự ủng hộ rộng rãi ở châu Âu. Đó là do Berlin quyết định thực hiện dự án một cách đơn phương, không nhìn lại các đối tác và đồng minh của mình" - tờ báo Đức Der Tagesspiegel giải thích.

Cũng theo Der Tagesspiegel, mặc dù có tất cả sức mạnh kinh tế và ảnh hưởng chính trị, không có quốc gia nào khác ở châu Âu phụ thuộc nhiều vào sự hợp tác với các quốc gia khác trên lục địa như Đức.

Trước đó, hôm 11/8, Thượng nghị sĩ Nga Alexey Pushkov chia sẻ với tờ Rossiyskaya Gazeta cho hay, các công ty Đức đã đầu tư hàng tỉ USD vào đường ống khí đốt chạy dưới đáy biển Baltic. Đức hiểu rằng nếu bây giờ từ bỏ dự án này thì sau này sẽ không thể lấy lại được.

Ông Pushkov cho biết thêm, đối với Đức điều quan trọng hơn bao giờ hết lúc này là phải thể hiện bản lĩnh bởi Berlin đang chủ trương giành vai trò lãnh đạo không chính thức ở châu Âu.

"Người Đức hiểu rất rõ rằng nếu bây giờ họ từ bỏ dự án này, thì họ sẽ không bao giờ có thể lấy lại được", ông Pushkov nói.

Đồng thời, Thượng nghị sĩ Nga còn nhận định, ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ Joe Biden ủng hộ việc cải thiện quan hệ với Đức.

Ngoài ra, ông Pushkov cũng nêu ra ba lý do khiến Đức không có ý định "đầu hàng" trong cuộc tranh đấu này.

Thứ nhất, các doanh nhân Đức đã đầu tư hàng tỉ USD vào dự án này. Thứ hai, nhờ việc xây dựng đường ống, Đức sẽ có thể trở thành một trong những trung tâm phân phối khí đốt quan trọng nhất ở châu Âu. Thứ ba, thượng nghị sĩ tin rằng Berlin đã quá mệt mỏi với "phong cách ngang ngược" của Tổng thống Mỹ Donald Trump và chính quyền của ông.

Việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ Nga đến Đức nằm dưới đáy biển Baltic lẽ ra phải hoàn thành vào cuối năm 2019. Tuy nhiên, Washington đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với dự án “Dòng chảy phương Bắc - 2” và gửi thông điệp cảnh cáo tới công ty Allseas của Thụy Sĩ, mới cung cấp tàu đặt ống để thi công dự án.

Công ty này từ chối hợp tác với Nga để tránh bị trừng phạt. Đây là một trong những lý do khiến việc hoàn thành dự án bị hoãn lại đến giai đoạn năm 2020-2021.


https://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...ream-2-3416230/
langtubachkhoa
Twitter đã ngừng đưa ra tìm kiếm Sputnik
Mạng microblog Twitter đã ngừng cung cấp tài khoản của hãng thông tấn Sputnik trong công cụ tìm kiếm, bộ phận báo chí của hãng thông tấn quốc tế MIA "Rossiya Segodnya" (Sputnik) đưa tin.

Sputnik trên Twitter
Như vậy, nếu người dùng trước đó chưa đăng ký hoặc chưa truy cập các trang Sputnik trên Twitter , thì việc tìm kiếm sẽ không còn khả năng có thể tìm thấy chúng nữa.

“Thể theo tất cả, rõ ràng Twitter đã không còn là một mạng xã hội tự do và không còn là nền tảng cho đa nguyên ý kiến, trở thành một tổ chức thiên vị chính trị và bị kiểm duyệt gắt gao”, - bộ phận báo chí của MIA "Rossiya Segodnya" (Sputnik) bổ sung.

Sputnik đã gửi hai yêu cầu đến Twitter để yêu cầu bình luận tình huống, nhưng cho đến nay vẫn chưa nhận được phản hồi từ công ty Mỹ.

Tài khoản RT trên Twitter
Một ngày trước đó, tài khoản RT cũng biến mất khỏi công cụ tìm kiếm trên Twitter. Ban điều hành microblog thông báo rằng họ bắt đầu "gắn thẻ" các trang truyền thông do nhà nước kiểm soát, cũng như tài khoản của các cơ quan chức năng của các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, các quan chức chính phủ chủ chốt, bao gồm các bộ trưởng ngoại giao, đại sứ và những người đại diện chính quyền, cũng như các nhà lãnh đạo ngoại giao hàng đầu.

Tuy nhiên, chỉ những tài khoản có liên quan đến Nga và Trung Quốc mới bị "gắn thẻ".


https://vn.sputniknews.com/world/2020082093...m-kiem-sputnik/

Việt Nam cho phép thêm 7 công ty Nga cung cấp thịt
Việt Nam đã cho phép thêm bảy công ty Nga cung cấp thịt lợn và thịt gia cầm cho đất nước, Rosselkhoznadzor cho biết trong một tuyên bố.

Hợp tác giữa Nga và Việt Nam


“Rosselkhoznadzor tiếp tục mở rộng danh sách các doanh nghiệp Nga được quyền cung cấp sản phẩm chăn nuôi cho Việt Nam. Theo thông tin nhận được, Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đã cấp quyền xuất khẩu cho thêm 5 doanh nghiệp thịt lợn Nga và 2 doanh nghiệp sản xuất thịt gia cầm”, - thông cáo viết.

Danh sách cập nhật các doanh nghiệp Nga có quyền xuất khẩu thịt vào thị trường Việt Nam sẽ sớm được công bố trên trang web chính thức của Cục.

Kết quả, hiện có 16 công ty thịt lợn và 20 nhà sản xuất gia cầm có thể cung cấp các sản phẩm chăn nuôi cho Việt Nam, Rosselkhoznadzor cho biết.

Trước đây Rosselkhoznadzor và Cục Thú y của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp Việt Nam (DAH) đã thông qua giấy chứng nhận thú y đối với thịt gia cầm và nội tạng xuất khẩu từ Nga sang Việt Nam, cơ quan Nga Rosselkhoznadzor cho hay.


https://vn.sputniknews.com/vietnam_russia/2...-cung-cap-thit/
langtubachkhoa
Alexander Murakhovsky Bác sĩ Viện trưởng Bệnh viện Cấp cứu số 1 Omsk cho biết.

"Hôm nay chúng tôi có các kết quả chẩn đoán . Nguyên nhân chính làm Navalny ốm là mất cân bằng carbohydrate, tức là rối loạn chuyển hóa. Nghiên cứu các mẫu bệnh phẩm không tìm thấy dấu vết của oxybutyrat và barbiturat trong cơ thể anh ta.
Hóa chất được tìm thấy trên da và quần áo của chính trị gia hóa ra là một mẫu hóa chất công nghiệp từ một chiếc cốc nhựa.
Những gì đã nói về thành phần hóa học. Các mẫu được lấy từ bề mặt da, quần áo, móng tay. Đây là một hóa chất công nghiệp phổ biến được sử dụng trong cốc nhựa. Nó không được tìm thấy trong máu, mà trên bề mặt của người và quần áo."

"At the moment, we have working diagnoses — the main one, which we are leaning toward, is a сarbohydrate disbalance. This could be caused by a severe drop of sugar levels in the blood on the plane which led to loss of consciousness", the doctor said

Anh chỉ tụt đường huyết thôi nhé laugh1.gif



Yulia vợ của Navalny cứ đòi chuyển viện

Jaka Bazilj người sáng lập Tổ chức Phi chính phủ Điện ảnh vì Hòa bình của Đức, nói với tờ Bild: “Máy bay cùng các chiên da đuơng bay sang Nga, chúng mình có tất cả các giấy tờ cần thiết và hy vọng rằng Alexei Navaly đã sẵn sàng chuyển viện vào sáng mai để chúng tôi có thể bay sang bệnh viện Berlin.”

Gennady Zyuganov, đứng đầu DCS Nga, tại một cuộc họp qua mạng của đảng cộng sản các nước từng thuộc Liên Xô cũ, phát biểu rằng: "Nếu họ phá vỡ Belarus, tình hình sẽ tồi tệ hơn cho chúng ta ở Nga. Nhân vật đối lập hàng đầu ở Belarus, Svetlana Tikhanovskaya, là người không có kế hoạch cụ thể gì sất"


Nga huy động hải quân bảo vệ các tàu tham gia xây dựng Nord Stream 2
Theo Phó thư ký Hội đồng An ninh Nga, các tàu thuyền tham gia xây dựng tuyến đường ống Nord Stream 2 được đặt dưới sự bảo vệ của Hải quân Nga. Chính sự hiện diện của tàu hải quân đã giúp các tàu này tránh được các hành động thù địch của các hạm đội nước ngoài.


Các tàu Hải quân Nga đã hộ tống các tàu thuyền tham gia xây dựng Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) trên một phần lộ trình, Phó thư ký Hội đồng Bảo an Mikhail Popov nói với Sputnik.

“Chính sự hiện diện của hải quân Nga đã giúp các tàu thuyền này tránh được các hành động thù địch của các hạm đội nước ngoài. Họ rất thích xía vào dự án này”, ông Popov nói thêm.

Các tàu thuyền của Nga tham gia dự án Nord Stream 2 là tàu Akademik Cherskiy, chuyên đặt ống dưới nước, tàu Ivan Osipenko và tàu Ostap Sheremet, đã di chuyển từ Vladivostok đến Kaliningrad vào mùa xuân năm nay. Hiện nay, tàu Akademik Cherskiy đang neo đậu tại cảng Mukran của Đức.


Dự án Nord Stream 2 liên quan đến việc xây dựng hai đường ống với tổng công suất 55 tỷ m3 khí mỗi năm nối từ bờ biển Nga với Đức đi qua biển Baltic.

Hoa Kỳ, quốc gia đang thúc đẩy việc bán khí đốt hóa lỏng của mình cho châu Âu, tích cực phản đối dự án, cũng như Ukraine và một số nước châu Âu. Washington đã thông qua các lệnh trừng phạt vào năm 2019, yêu cầu các công ty phụ trách đặt đường ống phải dừng công việc của họ. Công ty Thụy Sĩ Allseas gần như ngay lập tức thu hồi các tàu của mình.

quân đã giúp các tàu này tránh được các hành động thù địch của các hạm đội nước ngoài.
nga huy dong hai quan bao ve cac tau tham gia xay dung nord stream 2
Tàu rải ống Akademik Cherskiy của Nga tại cảng Mukran của Đức
Các tàu Hải quân Nga đã hộ tống các tàu thuyền tham gia xây dựng Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) trên một phần lộ trình, Phó thư ký Hội đồng Bảo an Mikhail Popov nói với Sputnik.

“Chính sự hiện diện của hải quân Nga đã giúp các tàu thuyền này tránh được các hành động thù địch của các hạm đội nước ngoài. Họ rất thích xía vào dự án này”, ông Popov nói thêm.

Các tàu thuyền của Nga tham gia dự án Nord Stream 2 là tàu Akademik Cherskiy, chuyên đặt ống dưới nước, tàu Ivan Osipenko và tàu Ostap Sheremet, đã di chuyển từ Vladivostok đến Kaliningrad vào mùa xuân năm nay. Hiện nay, tàu Akademik Cherskiy đang neo đậu tại cảng Mukran của Đức.

Dự án Nord Stream 2 liên quan đến việc xây dựng hai đường ống với tổng công suất 55 tỷ m3 khí mỗi năm nối từ bờ biển Nga với Đức đi qua biển Baltic.

Hoa Kỳ, quốc gia đang thúc đẩy việc bán khí đốt hóa lỏng của mình cho châu Âu, tích cực phản đối dự án, cũng như Ukraine và một số nước châu Âu. Washington đã thông qua các lệnh trừng phạt vào năm 2019, yêu cầu các công ty phụ trách đặt đường ống phải dừng công việc của họ. Công ty Thụy Sĩ Allseas gần như ngay lập tức thu hồi các tàu của mình.


Trang tin trực tuyến Focus vào đầu tháng 8 đã thông báo rằng các tàu mới được huy động đã gia nhập đội tàu đặt đường ống ở biển Baltic, nhất là tàu Rossini.

Đến Sassnitz vào đầu tháng 6, Rossini là tàu chuyên chở và là nơi nghỉ của khoảng 140 công nhân đến cảng Mukran, căn cứ hậu cần của Nord Stream 2.


https://petrotimes.vn/nga-huy-dong-hai-quan...m-2-576590.html


Thành lập liên doanh với Gazprom Neft, Shell cho thấy châu Âu cứng rắn như thế nào và tác động đến Nord Stream 2 ra sao?
Trong tuần trước, Gazprom Neft và Shell thông báo thành lập liên doanh dầu khí thăm dò và phát triển các tài nguyên dầu khí trên bán đảo Gydan và các lô Leskinsk và Pukhutsyakhsk.


Điều đáng chú ý không phải là việc thành lập liên doanh mà là thời điểm thành lập của liên doanh này. Hiện nay, Mỹ đang gia tăng sức ép mạnh mẽ hơn lên châu Âu nhằm phá hủy dự án đường ống khí đốt Nord Stream 2. Mỹ đe dọa các lệnh cấm vận đối với các doanh nghiệp châu Âu tham gia xây dựng đường ống này, trong đó có Shell.

Nếu các lệnh trừng phạt mới có hiệu lực, chúng có thể ảnh hưởng đến ít nhất 120 công ty từ 12 quốc gia châu Âu. Điều này sẽ gây ra làn sóng phản kháng mạnh mẽ không chỉ của giới kinh doanh mà còn của giới chính trị khắp châu Âu. Trong bối cảnh đó, việc Shell quyết định thành lập liên doanh với Gazprom Neft tại thời điểm này có vẻ như là một động thái chống lại mối đe dọa trừng phạt của Mỹ.

Trước đó vào đầu năm 2020, Shell đã chủ động rút khỏi dự án hợp tác với Gazprom Neft trong phát triển 5 mỏ và 1 lô được cấp phép tại Khu tự trị Yamalo-Nhenhetxky trong khuôn khổ liên doanh Meretoyakhaneftegaz. Vào thời điểm rút khỏi dự án, Shell thông báo, nguyên nhân hãng rút khỏi liên doanh là do "môi trường bên ngoài khó khăn". Mặc dù vẫn chưa rõ lý do này có liên quan đến bối cảnh hoạt động (giá dầu sụt giảm mạnh và đại dịch lây lan mạnh) hay là do phía Mỹ ngày càng tỏ ra thái độ thù địch với việc làm ăn với Nga. Tuy nhiên, Shell cũng là một trong 5 nhà đầu tư chính vào dự án Nord Stream 2 đang là tâm điểm chú ý tại châu Âu và Mỹ.

Shell cho thấy châu Âu cứng rắn như thế nào?

Một chuyên gia dầu khí cấp cao của hãng tin Oil Price cho biết, sự cứng rắn của châu Âu ngày càng trở nên rõ ràng hơn trước sự can thiệp của Mỹ vào các vấn đề của liên minh này. Cảm giác phẫn nộ bắt đầu với tiết lộ của Edward Snowden vào năm 2013 rằng, Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ đang theo dõi các thành viên của EU. Tiếp đến là vụ việc nghe lén điện thoại di động của Thủ tướng Đức Angela Merkel, hành động mà phía Đức sẽ không bao giờ tha thứ cho Mỹ.

Có thể thấy sự ác cảm/phản đối của EU trước hành động can thiệp vào những vấn đề nội bộ của Mỹ, nhất là khi EU từ chối cùng Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran. Tình huống với dự án Nord Stream 2 có thể trở thành giọt nước tràn ly cho sự kiên nhẫn của liên minh này với Mỹ. Đó là lý do tại sao việc thành lập liên doanh giữa Shell và Gazprom Neft tại thời điểm này có thể được coi là một hành động đáp trả mối đe dọa trừng phạt của Mỹ.

Nhận định

Dự án Nord Stream 2 được phía Mỹ coi là mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh quốc gia Mỹ và an ninh các đồng minh châu Âu nhằm chặn nguồn cung khí đốt tương lai của Nga, thay thế bằng nguồn cung LNG của mình và dần dần giảm vai trò cung cấp năng lượng của Nga cho Liên minh này. Để thực hiện ý đồ của mình, phía Mỹ đã trực tiếp và gián tiếp can thiệp, tác động đến Liên minh châu Âu và chính quyền các nước, nơi có dự án đi qua phản đối việc xây dựng dự án, không cấp phép hoặc trì hoãn cấp phép vì lý do môi trường, an ninh năng lượng. Trước những áp lực trừng phạt từ phía Mỹ, dự án đã bị trì hoãn một số lần và gần nhất là ngừng lắp đặt đoạn đường ống ngầm từ cuối tháng 12/2019 đến nay do nhà thầu lắp đặt đường ống Allseas (Thụy Sĩ) rút khỏi dự án để tránh các lệnh cấm vận từ phía Mỹ. Sau khi Đan Mạch cấp phép (6/2020) cho tàu Akademik Chersky (Nga) sử dụng định vị neo để tiếp tục công việc lắp đặt đường ống, phía Mỹ tiếp tục gia tăng sức ép lên các thành viên EU có lợi ích kinh tế trong dự án và đe dọa áp đặt cấm vận đối với tất cả các công ty châu Âu tham gia dự án, trong đó có tập đoàn dầu khí Shell. Công ty năng lượng Uniper - một trong những nhà đầu tư chính của dự án bày tỏ sự quan ngại về nguy cơ dự án bị xóa sổ. Đơn vị cho thuê sà lan lắp đặt ống Fortuna tuyên bố không có ý định tham gia hoàn thành nốt phần đường ống còn lại. Nord Stream 2 đứng trước nguy cơ bị “khai tử”.

Tuy nhiên, phía Đức - quốc gia có lợi ích kinh tế lớn nhất trong dự án chính thức tuyên bố đáp trả các sức ép từ Mỹ, khẳng định quyết tâm hoàn thành dự án này. Nhiều quốc gia trong EU cũng ủng hộ việc hoàn thành dự án vì lợi ích kinh tế của châu Âu và phản đối sự can thiệp phi lý và phân biệt đối xử đối với các công ty năng lượng châu Âu trong Nord Stream 2. Đối với các doanh nghiệp năng lượng châu Âu có liên quan, mặc dù kỳ vọng dự án sớm được hoàn thành và phản đối sự đe dọa của Mỹ, nhưng vì lợi ích của mình nên rất hạn chế tuyên bố hoặc có những động thái mang tính đáp trả trực tiếp. Chính vì vậy động thái lập liên doanh tìm kiếm thăm dò với Gazprom Neft của Shell dù không liên quan trực tiếp đến Nord Stream 2 song có thể được coi là phản ứng cứng rắn của hãng (đại diện cho các doanh nghiệp năng lượng châu Âu có hợp tác với Nga) trước sự đe dọa trừng phạt tại Mỹ. Shell là một trong những tập đoàn dầu khí tích hợp lớn nhất thế giới, có vị trí quan trọng trên thị trường toàn cầu nói chung (bao gồm cả Mỹ) và thị trường châu Âu nói riêng. Do đó, động thái này sẽ tác động đến tâm lý các đối tác có liên quan đến Nord Stream 2 hoặc đang hợp tác với các đối tác Nga.


https://nangluongquocte.petrotimes.vn/thanh...sao-576409.html


Sao Nga lại đầu tư vào năng lượng tái tạo (ngoại trừ thủy điện) nhỉ?
Tốc độ phát triển các nguồn năng lượng tái tạo tại Nga tăng 9 lần trong giai đoạn 2015-2019
Công ty nghiên cứu năng lượng quốc tế Neosun Energy cho biết, sự phát triển các nguồn năng lượng tái tạo tại Nga bắt đầu đạt tốc độ đáng kể.

Trong giai đoạn 2015-2019, tốc độ xây dựng các công trình năng lượng tái tạo tại Nga đã tăng 9 lần, chiếm gần 1/3 số lượng dự án năng lượng mới được triển khai tại nước này. Giám đốc điều hành của Neosun Energy Ilya Likhov cho biết, các nguồn năng lượng tái tạo đang dần thay thế các nhà máy điện hạt nhân và điện than đã lạc hậu và có chi phí cao. Nga đang hỗ trợ xu hướng này. Nếu như vào năm 2018, các nguồn năng lượng tái tạo mới chỉ chiếm 7,6% tổng số máy phát điện mới được đưa vào vận hành thì đến năm 2019, tỷ lệ này đã tăng gần 4 lần, lên 29,1%. Tại Nga, khoảng 57% các cơ sở điện tái tạo được xây dựng mới năm 2019 là các nhà máy điện mặt trời, 38% là các nhà máy thủy điện và 5% là các nhà máy điện gió. Các dự án điện tái tạo được dự báo sẽ gia tăng thị phần hơn nữa khi chi phí vốn, thời gian xây dựng và thời gian hoàn vốn ngày càng giảm.

https://petrotimes.vn/toc-do-phat-trien-cac...019-576370.html

langtubachkhoa
Đối với Nga, Mỹ như một “con voi trong cửa hàng đồ gốm”
Để bảo vệ lợi ích của mình, Mỹ sẵn sàng “bóp nghẹt” các đối tác châu Âu và Mỹ cũng không che giấu điều này, Thứ trưởng Hội đồng An ninh Nga Alexander Venediktov nói với Sputnik.


Nếu như trước đây Washington buộc người châu Âu phải đưa ra những quyết định bất lợi để đổi lấy sự bảo vệ của Mỹ, thì giờ đây điều này đã hoàn toàn khác. Hoa Kỳ thậm chí không còn che giấu “điều lịch sự này”. Trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik, Alexander Venediktov, Phó thư ký Hội đồng An ninh Nga cho biết Mỹ chỉ đưa ra các điều kiện cho châu Âu.

“Để bảo vệ lợi ích của mình, Hoa Kỳ sẵn sàng bóp nghẹt châu Âu. Để người châu Âu hiểu ai là ông chủ, Mỹ đã phá hủy các hiệp định INF (Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung) và Open Skies (Hiệp ước Bầu trời Mở), mà an ninh châu Âu phụ thuộc trực tiếp, và Mỹ sẽ làm mọi thứ trong khả năng của mình để ngăn châu Âu tiếp cận khí đốt giá rẻ thông qua Nord Stream 2”, ông Venediktov giải thích.

Hết rồi tình đoàn kết xuyên Đại Tây Dương

Ông Venediktov cũng nhấn mạnh rằng không còn bất kỳ sự liên kết nào giữa Hoa Kỳ và châu Âu.

“Thành thật mà nói, đó là nguyên tắc “con voi trong một cửa hàng đồ gốm”. Tất cả các thỏa thuận và các thể chế phải phục vụ Washington, bảo vệ lợi ích của Mỹ, nếu không tất cả những điều này sẽ bị phá bỏ”, ông cho biết.

Ông Venediktov đưa ra một vài ví dụ như Donald Trump dọa rời khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và sự rạn nứt giữa Hoa Kỳ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tổ chức này đã từ chối các cáo buộc của Hoa Kỳ chống lại Trung Quốc trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

Tóm lại, ông Venediktov lo ngại rằng Liên Hợp Quốc sẽ được cải tổ để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của Mỹ trong tương lai.
https://petrotimes.vn/doi-voi-nga-my-nhu-mo...gom-576506.html


Đức dọa đưa vấn đề trừng phạt Nord Stream-2 ra Liên Hợp Quốc
Chủ tịch Ủy ban các vấn đề kinh tế và năng lượng của Hạ viện Đức Klaus Ernst mới đây đã tiết lộ về việc Berlin có thể sẽ đưa vấn đề Mỹ trừng phạt các công ty tham gia dự án Nord Stream-2 ra Liên Hợp Quốc.


Ông Klaus Ernst gọi hành động của Mỹ là gây áp lực trái với pháp luật quốc tế. Việc Mỹ yêu cầu một quốc gia có chủ quyền khác hoặc yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) phải hành động, hoặc giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng của chính họ theo ý chí của Mỹ.

Người đứng đầu Ủy ban thuộc Hạ viện Đức nhấn mạnh rằng, đây là hành động "trái với bất cứ mối quan hệ hợp lý nào".

Ông Ernst nói: "Việc sử dụng các biện pháp trừng phạt ngoài lãnh thổ là vi phạm luật quốc tế, đe dọa chủ quyền của nước khác. Tất cả các biện pháp trừng phạt này không áp dụng ở Mỹ mà chúng lại liên quan đến Liên minh châu Âu".

Theo nghị sĩ Đức, các lệnh trừng phạt sẽ ảnh hưởng đến mọi công ty đóng góp hoặc tham gia vào việc xây dựng đường ống Nord Stream-2. Điều này là biểu hiện của một sự xúc phạm đến chủ quyền của toàn thể EU.

Ông Ernst cũng cảnh báo rằng, hành động của Mỹ sẽ khiến Brussels phản ứng, và chắc chắn Đức sẽ không ngồi yên.

"Biện pháp tiếp theo mà chúng tôi đang thảo luận là đưa vấn đề này ra Liên Hợp Quốc. Các lựa chọn khác bao gồm khiếu nại với các tòa án quốc tế liên quan. Chúng tôi sẽ xem những gì họ quyết định." - Chủ tịch Ernst nhấn mạnh.

Được biết, tuyên bố của Chủ tịch Ủy ban thuộc Hạ viện Đức được đưa ra nhằm vào nỗ lực của 3 Thượng Nghị sĩ Đảng Cộng hòa Mỹ đang gây sức ép tới cảng Mukran của Đức, nơi đang lưu trú tàu đặt đoạn cuối của Nord Stream-2, con tàu Akademik Cherskiy.

Họ cảnh báo công ty Sassnitz, có trụ sở tại bang Mecklenburg-Vorpommern (Đức), về những hậu quả nghiêm trọng nếu công ty này tham gia việc hoàn thiện hệ thống đường ống của dự án nói trên.

Bất chấp các hành động cản trở của Mỹ và một số quốc gia châu Âu, Nga và Đức đang nỗ lực củng cố cho việc hoàn thành dự án trong tương lai gần.

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov mới đây tuyên bố dự án chắc chắn sẽ thành công.

https://nangluongquocte.petrotimes.vn/duc-d...uoc-576403.html
langtubachkhoa
Tiếp vụ anh chàng Nalvany bị "đầu độc". Anh chỉ bị rối loạn metabolic chút thôi, các chú nhé. Còn mấy cái chất bẩn công nghiệp thì chỉ ở trên quần áo và da, không có trong cơ thể đâu nhé, các chú

Navalny’s condition may be caused by metabolic disorder, doctor says
Traces of a "dangerous substance" mentioned earlier by the representatives of the blogger’s anti-corruption foundation were present not in the blogger’s body but on his skin and clothes, according to the chief physician

https://tass.com/society/1192277


Tổng thống Belarus Lukashenko buộc tội Mỹ và EU tổ chức biểu tình ở Belarus, hứa sẽ giải quyết tình hình trong những ngày tôi, và nhấn mạnh phải tránh việc phá hủy đất nước bằng mọi giá

Lukashenko accuses US and Europe of orchestrating Belarusian protests
The incumbent president noted that Western states are trying to play the Belarusian card against Russia, calling Belarus "the only remaining link" in the "Baltic-Black Sea corridor," which includes three Baltic states, Ukraine and Belarus

https://tass.com/world/1192317

Lukashenko promises to resolve situation in Belarus in upcoming days, media reports say
The Belarusian leader underscored that destruction of a country must be avoided at all costs

https://tass.com/crisis-in-belarus/1192311
langtubachkhoa
Có vẻ Nga đã lỉnh ra mua được thêm tàu để lắp đường ống Nord Stream 2. Có vẻ Nga tin EU và Đức sẽ chống lại được áp lực của Mỹ chăng?

Theo các nguồn tin không chính thức, Gazprom gần đây có vẻ đã mua thêm được một con tàu để bổ sung vào đội tàu của Nord Stream 2.
Con tàu này trước đây có tên là Bourbon Surf, ban đầu thuộc sở hữu của Bourbon Offshore, một công ty quốc tế cung cấp đội tàu cho Nord Stream 2. Tuy nhiên, vào tháng 3, Bourbon Surf đã được chuyển giao quyền sở hữu cho một công ty ở đảo Síp tên là Sevnor - có chi nhánh ở Na Uy và Nga.

Theo Baird Maritime, việc mua lại có giá 5 triệu USD và chủ sở hữu của công ty có thể là một người Na Uy - Gunnar Nordsletten sống ở Nga. Oeyvind Nordsletten, cha của Gunnar Nordsletten là Đại sứ Na Uy tại Nga từ năm 2000 đến năm 2008, Tổng lãnh sự của Na Uy tại Murmansk, Liên bang Nga từ năm 2010 đến năm 2013.

Sau đó con tàu đã đổi tên thành Finval và được đăng ký với chủ sở hữu là Gazprombank Leasing - công ty con thuộc Gazprombank. Con tàu Finval đã thả neo ở Kaliningrad. Trước đó, khi ở Na Uy, nó được sơn lại sau khi thay đổi tên và chủ sở hữu.

Các tàu tiếp tế khác là Gazprom Flot, Ostap Sheremet và Ivan Sidorenko đã đến Kaliningrad cũng được thay đổi chủ sở hữu. Chủ sở hữu chính thức là công ty Nobality, được kiểm soát bởi Gazprom. Chính con tàu Akademik Chersky cũng thay đổi chủ sở hữu là STIF, cũng trực thuộc Gazprom thông qua các công ty con của Gazprom.

Bằng cách này, Gazprom đã vô hiệu hóa các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Như vậy, hiện nay Gazprom có ​​thể có 5 tàu ​​tiếp liệu và 2 tàu đặt ống để hoàn thành việc xây dựng Nord Stream 2. Trong số đó bao gồm 2 tàu thuộc Cơ quan Cứu hộ biển là tàu "Nhà nghiên cứu Baltic" và "Umka", đã đến Kaliningrad vào tháng 8. Trước đó, hai tàu này đã tham gia xây dựng đường ống dẫn khí đốt Baltic.

Hạm đội tàu của dự án Baltic có thể được bổ sung thêm một tàu nữa. Cùng với Bourbon Surf, Sevnor đã mua một tàu khác có tên Bourbon Borgstein. Lúc đầu nó được đặt tên là Sayan Lord, nhưng vào tháng 8, nó được đăng ký lại từ Limassol thuộc Síp thành địa chỉ ở Murmansk và đổi tên thành Kazanin Explorer.

Không rõ vì lý do gì, các phương tiện thông tin đưa tin rất ít về các con tàu này

https://petrotimes.vn/tuyet-chieu-nga-su-du...m-2-576669.html

«Roscosmos» nhận bằng sáng chế thiết bị nổ
Tập đoàn Nhà nước Nga «Roscosmos» đã nhận được bằng sáng chế cho «thiết bị nổ tạo sóng xung kích», có thể được sử dụng cho thí nghiệm về phát triển sức bền của kết cấu vật liệu trong ngành chế tạo máy và công nghiệp dầu khí.


Sáng chế mới của «Roscosmos»
Đây là công bố của Cơ quan quốc gia Nga «Rospatent» mô tả đối tượng vừa được nhận bằng sáng chế.

«Sáng chế mới liên quan đến lĩnh vực thực nghiệm độ bền kết cấu vật liệu dưới tác dụng của tải trọng xung động lớn và có thể sử dụng để xác định độ bền kết cấu trong các ngành kỹ thuật khác nhau, cũng như các sản phẩm của ngành công nghiệp dầu khí đòi hỏi độ bền cao trong điều kiện cháy nổ», - thuyết minh kèm theo bằng sáng chế cho biết.
Cần thiết bị mới để làm gì và trông nó ra sao?
Qua kiểm tra với sáng chế này sẽ gia tăng độ tin cậy và chính xác của kết quả thí nghiệm về sức bền vật liệu.

Trong phần thuyết minh bằng sáng chế mô tả hình thức bên ngoài của thiết bị mới: hộp cassette ở dạng ống song song gồm nắp, các tấm bên và cuối. Phần gây nổ gắn trên tấm cuối.


https://vn.sputniknews.com/science/20200823...he-thiet-bi-no/

Cái tin này có vẻ quái gở, mấy nước Tây Âu vẫn chơi trò chèn ép các nước Đông Âu à?

Liechtenstein đòi lấy lại đất bị CH Sec tịch thu sau chiến tranh
Chính quyền Thân vương quốc Liechtenstein đã đệ đơn kiện lên Toà án Nhân quyền châu Âu ECHR, đòi trả lại những phần đất bị Cộng hòa Séc tịch thu hồi cuối Thế chiến II, như tin đưa trên tờ Financial Times.

Trả lại đất cho Liechtenstein
Có những bất đồng giữa hai nước về vấn đề tịch thu tài sản của vương tộc Liechtenstein, chủ yếu là ở Moravia, trên cơ sở sắc lệnh Beneš, theo đó tuyên bố các vương công Liechtenstein là cộng tác viên của chế độ Quốc xã Đức. Theo đánh giá của Thân vương quốc, hành động của Tiệp Khắc cũ là vô căn cứ, vì sắc lệnh áp dụng với các công dân Đức, chứ không phải với Liechtenstein.

Chuyện ở đây nói về việc thách thức chủ quyền của CH Séc đối với vùng lãnh thổ hơn 2.000 cây số vuông, lớn hơn gấp chục lần so với lãnh thổ hiện tại của Thân vương quốc. Những vùng đất này bao gồm dinh thự Valtice kiểu baroque và lâu đài Lednice mang phong cách tân gothic, cả hai đều thuộc danh sách di sản văn hóa toàn nhân loại của UNESCO.

Việc áp dụng bất hợp pháp các sắc lệnh của Tiệp Khắc

«Đối với chúng tôi, việc áp dụng bất hợp pháp các sắc lệnh của Tiệp Khắc và hậu quả vẫn là vấn đề chưa được giải quyết. Tịch thu không đúng đối tượng và không bồi thường là không thể chấp nhận», - Ngoại trưởng Liechtenstein, bà Katrin Eggenberger tuyên bố với báo chí.
Về phía CH Séc, Thứ trưởng Ngoại giao Martin Smolek đã thông báo quan điểm sơ bộ của nước này, lưu ý rằng vụ việc không nên do ECHR xem xét, bởi Toà án không phân xử những vấn đề nảy sinh trước thời điểm thông qua Công ước Châu Âu về Nhân quyền.

https://vn.sputniknews.com/press/2020082393...au-chien-tranh/

Mỹ hình như cũng khó khăn như Nga trong việc triển khai mạng 5G, vì một số dải tần bị quân đội chiếm

Nga có thiết bị 5G nội địa đầu tiên
Các nhà sản xuất thiết bị viễn thông của Nga đã đề nghị các nhà khai thác thử nghiệm thiết bị 5G trong nước đầu tiên, ông Oleg Ivanov, Thứ trưởng Bộ Phát triển số, Thông tin liên lạc và Truyền thông đại chúng cho biết.


Thử nghiệm phát triển của Nga
"Mới hôm trước, chúng tôi đã có một nhóm làm việc về vấn đề này. Và các đồng nghiệp trong ngành đã mời các nhà khai thác viễn thông tham gia thử nghiệm các phát triển trong nước", - ông Ivanov cho biết trong một cuộc phỏng vấn với dự án Digital Journalism khi trả lời câu hỏi, khi nào có thể xuất hiện thiết bị 5G đầu tiên của Nga.
Các kế hoạch của chương trình "Kinh tế số"
Theo Thứ trưởng, các nhà mạng đã bày tỏ sự quan tâm và sẵn sàng nghiên cứu vấn đề này. Đồng thời, ông Ivanov lưu ý rằng trong trường hợp xây dựng mạng 5G trên thiết bị trong nước, thời hạn ra mắt của chúng có thể tăng thêm một năm rưỡi. Theo chương trình Kinh tế kỹ thuật số, năm 2022 sẽ có mạng lưới ổn định bao phủ kết nối 10 thành phố triệu dân, còn năm 2024 là tất cả các thành phố của Nga có dân số từ 1 triệu người trở lên.
Việc ra mắt các mạng thế hệ thứ năm ở Nga cũng bị trì hoãn do khó phân bổ tần số. Ưu tiên cho 5G là dải tần 3,4-3,8 GHz, nhưng những dải tần này bị chiếm bởi các dịch vụ khác, bao gồm cả quân đội.

https://vn.sputniknews.com/russia/202008229...i-dia-dau-tien/
langtubachkhoa
Nga có chỗ đứng nào trong Chiến tranh Lạnh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ?
Cuộc đối đầu Trung-Mỹ đã bước vào giai đoạn gay gắt có thể được gọi là một cuộc chiến tranh lạnh mới, và hiện có những lo lắng về nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh nóng. Trong tình hình này Nga có thể đưa ra những thay đổi nào trong toan tính địa chính trị.


Sputnik tìm hiểu xem yếu tố Mỹ ảnh hưởng như thế nào đến tương tác giữa Matxcơva và Bắc Kinh.

Kể từ cuối những năm 1970, Mỹ đã hy vọng rằng Trung Quốc, quốc gia đang tiến hành cải cách thị trường, sẽ từng bước thay đổi hệ thống chính trị, sẽ lấy nền dân chủ theo kiểu phương Tây làm hình mẫu. Tuy nhiên, điều này đã không xảy ra.

Sau mấy thập kỷ, chính quyền Mỹ đã nhận thức được rằng, không nên mong đợi từ CHND Trung Hoa để nước này bắt đầu thực hiện tiến trình tự do hóa và dân chủ hóa.

Mối quan hệ song phương đã xấu đi nghiêm trọng. Hầu như hàng ngày Washington đưa ra những tuyên bố chỉ trích Bắc Kinh, áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với quan chức Trung Quốc, cấm hoạt động hoặc đóng cửa những công ty và tổ chức của CHND Trung Hoa.

Bắc Kinh nói về các hành động khiêu khích chính trị đơn phương. Trung Quốc chắc chắn rằng, chính Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về cuộc khủng hoảng trong quan hệ song phương. Ngay sau khi Mỹ thay đổi quan điểm và khôi phục quan hệ hợp tác cùng có lợi, mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên, mặc dù ở Washington có thể thấy sự khác nhau quan điểm giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa về những phương pháp kiềm chế Trung Quốc, nhưng hai đảng vẫn có sự đồng thuận: không thể quay lại với quan hệ cũ và sẽ không có sự hiểu biết lẫn nhau.

Tìm kiếm bạn đồng hành
Trong tình huống phức tạp này, cả hai bên đều tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài. Tất nhiên, hầu hết các quốc gia ở Đông bán cầu đều không muốn đứng trước sự lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Mặc dù trong 4 năm qua Donald Trump đã gây nhiều bất hòa với cả châu Á và châu Âu, Washington vẫn có những đối tác trung thành. Trung Quốc rõ ràng thiếu những đối tác như vậy.

Đã xuất hiện tam giác Trung Quốc-Nga-Mỹ. Washington đang cố gắng kéo Matxcơva vào "liên minh chống Trung Quốc": Trump gợi ý có thể quay trở lại định dạng G8, hoặc ít nhất mời Nga - nước láng giềng lớn nhất của Trung Quốc, tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 cùng với Hàn Quốc và Ấn Độ. Ngoại trưởng Mike Pompeo tuyên bố rằng, liên minh này có lợi cho Điện Kremlin, bởi vì trong "hoàn cảnh này" – hoàn cảnh nào thì người đứng đầu Bộ Ngoại giao không nói rõ - CHND Trung Hoa đang đe dọa Nga.

Hầu như không có khả năng Matxcơva đồng ý ngồi "ghế phụ" bên bàn đàm phán cùng với Mỹ, nước đã áp đặt các biện pháp trừng phạt và coi Nga là quốc gia theo chủ nghĩa xét lại ngang hàng với Triều Tiên, Iran và Trung Quốc. Tuy nhiên, Matxcơva có thể hưởng lợi từ cuộc đối đầu, vì yếu tố Mỹ cũng ảnh hưởng đến tương tác với Bắc Kinh.

Tình hữu nghị không chống lại bên thứ ba
Quan hệ Mỹ-Trung xấu đi không có nghĩa là quan hệ của Matxcơva với Washington sẽ được cải thiện. Mặt khác, tình huống này tạo ra những cơ hội mới - cũng như rủi ro mới - cho việc phát triển mối quan hệ với Trung Quốc.
Theo truyền thống, trong mấy thập kỷ qua Nga và Trung Quốc phối hợp hành động khi tình hình quốc tế trở nên phức tạp hơn. Trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Matxcơva và Bắc Kinh ngăn chặn các sáng kiến ​​của Mỹ và thường biểu quyết thông qua quyết định như nhau. Hai nước cùng nhau vận động chuyển đổi sang mô hình thế giới đa cực.

Trong cuộc phỏng vấn của Sputnik, ông Sergey Sanakoev, người đứng đầu Trung tâm Phân tích Nga-Trung, cho biết:
“Điều chính đang xảy ra trên thế giới là làn sóng phản đối ngày càng tăng đối với “Pax Americana” (Hòa bình kiểu Mỹ). Nhiều quốc gia, bao gồm cả Nga và Trung Quốc, mà đây là hơn một nửa nhân loại, không muốn sống như vậy, họ cần đến một thế giới đa cực ổn định hơn với sự cạnh tranh giữa các đồng tiền, các công nghệ và hệ tư tưởng”.
Điều này không có nghĩa là một số quốc gia đang đoàn kết lại chống lại Hoa Kỳ, chuyên gia làm rõ.

Ông Sanakoev nhấn mạnh: "Đương nhiên, chúng tôi sẽ không bao giờ làm bạn với Trung Quốc để chống lại ai đó. Hai nước đã đạt đến mức độ quan hệ đối tác chiến lược bởi vì Nga và Trung Quốc là hai nước láng giềng với đường biên giới dài và chúng tôi cần đến quan hệ láng giềng thân thiện".

Đồng minh chưa được công khai hóa
Yếu tố Mỹ cũng tác động đến sự hợp tác quân sự. Các chuyên gia nói về một liên minh quốc phòng "không được công khai hóa" giữa Nga và Trung Quốc, vì về mặt hình thức hai nước không có cam kết trong quan hệ quốc phòng.

Năm 1997, hai nước đã đạt được thỏa thuận về việc cắt giảm sự hiện diện quân sự trên đoạn đường biên giới chung dài 100 km. Đã từ lâu hai nước tổ chức những cuộc tập trận chung. Vào giữa những năm 2000, đó là các cuộc tập trận chống khủng bố, nhưng, sau đó các cuộc diễn tập bắt đầu mang tính chất công nghệ cao và tiên tiến hơn, - chuyên gia Vasily Kashin, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trường Kinh tế cao cấp Matxcơva, nói với Sputnik.

"Rõ ràng, ở đây nói về việc trao đổi kinh nghiệm và củng cố khả năng tương tác khi phải đối đầu với một đối thủ mạnh từ nước ngoài, đó chỉ có thể là Hoa Kỳ. Nhưng, còn có những yếu tố khác, chẳng hạn như lo ngại về sự ổn định ở Trung Á và ý muốn duy trì sự minh bạch và tin cậy lẫn nhau trong lĩnh vực quốc phòng", - ông Kashin nhận xét.
Nhờ các cuộc tập trận và trao đổi phái đoàn quân sự, Nga và Trung Quốc nhận được nhiều thông tin hữu ích.

Không giống như Mỹ, Bộ Quốc phòng Nga không công bố những bản đánh giá sức mạnh quân sự của Trung Quốc, nhưng, tất nhiên, cơ quan quân sự Nga biết nhiều hơn về vấn đề này. Hiểu biết này cho phép Nga cảm thấy tự tin, phân biệt được đâu là tin giả, đâu là thực tế, để hiểu rõ khả năng của người Trung Quốc", - chuyên gia nói thêm.

Không có "chiếc ngai bị bỏ trống"
Do cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ, Bắc Kinh đã cho phép nhập khẩu đậu nành từ tất cả các khu vực của Nga, đồng thời yêu cầu các công ty quốc doanh phải đình chỉ mua đậu nành từ Mỹ.

Tuy nhiên, Nga không có đủ tiềm lực để thay thế Hoa Kỳ trong việc nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc, theo báo cáo của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC). Ví dụ, đậu nành của Nga chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu của Trung Quốc, trong khi đó Trung Quốc mua 89% số lượng xuất khẩu đậu nành của Nga. Nhưng, có cả những sản phẩm khác có thể cạnh tranh với hàng Mỹ do chi phí vận chuyển thấp và không có quy định kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt. Ví dụ, lúa mì và thịt bò.

Các lĩnh vực ưu tiên khác là công nghệ và năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh đối đầu công nghệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ và những lo ngại về sự an toàn của các tuyến đường biển. Năm 2019, đường ống dẫn khí Power of Siberia có khả năng cung cấp tới 38 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm đã được đưa vào vận hành. Trong khuôn khổ dự án Yamal LNG, khí hóa lỏng của Nga đang được cung cấp cho Trung Quốc.

Ông Sergei Sanakoev nói: "Không gian, hàng không, CNTT, các công nghệ đám mây độc lập giúp tạo ra các nền tảng của riêng chúng tôi để thay thế SWIFT - chúng tôi đang phát triển tất cả những dự án này. Như người ta thường nói, không có "chiếc ngai bị bỏ trống". Ông Sanakoev nói rõ, Nga không có nhiệm vụ thay thế Hoa Kỳ trên thị trường Trung Quốc.
“Về nguyên tắc, nhiệm vụ này là khả thi”, - ông giải thích thêm. - “Vấn đề là ở chỗ: cần phải chuyển sang một cấp độ cao hơn trong tương tác kinh tế, tức là hội nhập sâu rộng hơn”.


Nhưng có cả những rủi ro

Ông Vasily Kashin giải thích: “Cần phải hiểu rằng Nga đang đối tác với một quốc gia có chế độ đảng trị. Ở nước này, các công ty quốc doanh chiếm ưu thế trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và hoàn toàn chịu sự điều chỉnh của chính sách nhà nước. Họ có thể giữ lập trường không gì lay chuyển, vì không có cổ đông tư nhân. Mặt khác, đây là thị trường lớn nhất trên thế giới".
Sự hợp tác với Liên minh châu Âu cho thấy rằng, trong trường hợp xảy ra khủng hoảng, nguồn cung cấp năng lượng tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau và trở thành một yếu tố ổn định, chuyên gia lưu ý.

Trong mọi trường hợp, tình hình đang có lợi cho Nga. Và Bắc Kinh ngày càng quan tâm đến việc tăng cường quan hệ đối tác với Matxcơva.


https://vn.sputniknews.com/opinion/20200822...quoc-va-hoa-ky/


langtubachkhoa
Nga- Trung Quốc thành công bước đầu để phi đô la hóa
Tỷ trọng của đồng USD trong các hoạt động thương mại giữa Nga-Trung đã giảm xuống dưới ngưỡng 50% lần đầu tiên trong lịch sử.


Truyền thông Nga mới đây đã đăng tải hoạt động thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã dần "vắng bóng" đồng đô la Mỹ.

Trong quý đầu tiên của năm 2020, tỷ trọng xuất hiện của đồng USD trong các hoạt động thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã giảm xuống dưới ngưỡng 50% lần đầu tiên trong lịch sử, xuống còn 46%.

Đồng euro hiện chiếm 30%, trong khi hai đồng tiền tệ quốc gia là đồng ruble và nhân dân tệ chiếm 24%. Sự thay đổi này là một phần trong chiến lược “phi USD hóa” và làm cho nền kinh tế Nga trở nên mạnh mẽ hơn trước mối đe dọa từ các lệnh trừng phạt mới của Mỹ.

Tỷ trọng đồng USD trong các giao dịch thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã giảm xuống mức tối thiểu, trong khi tỷ trọng của đồng tiền quốc gia được tăng tối đa.

Trong những năm gần đây, Moscow và Bắc Kinh đã loại trừ đồng USD ra khỏi thương mại song phương một cách có hệ thống.

Từ năm 2014, hai bên đã ký kết một thỏa thuận hoán đổi 3 năm trị giá 150 tỷ nhân dân tệ (24,5 tỷ USD), mở ra khả năng tiếp cận lẫn nhau đối với các đồng tiền quốc gia mà không cần mua trên thị trường mở.

Trong năm 2015, gần 90% giao dịch giữa hai nước được thực hiện bằng USD, song đến năm 2019, tỷ lệ này còn 51%. Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ Rosneft của Nga đã chuyển đổi tất cả các hợp đồng xuất khẩu sang đồng euro.

Như Nikkei Asian Review lưu ý, việc “phi USD hóa” hoạt động thương mại giữa Nga và Trung Quốc có khả năng hình thành một “liên minh tài chính” mà ít hoặc không có sự tham gia của đồng tiền Mỹ.

Người Mỹ tự đào hố chôn đồng USD?

Bên cạnh hai "ông lớn" Nga và Trung Quốc giảm sử dụng đồng USD thì các nhà đầu tư cũng có xu hướng rời bỏ đồng tiền dự trữ chính và chuyển sang vàng.

Song đây không phải là dấu hiệu duy nhất cảnh báo về sự thống trị của đồng USD.

Các ngân hàng đầu tư hàng đầu chỉ ra, chính Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) mới là thế lực đang tự đào hố sâu cho đồng tiền Mỹ.

Để hỗ trợ nền kinh tế, cơ quan quản lý này đã giảm tỷ lệ lãi suất xuống còn 0 và khởi động máy in tiền. Kể từ khi cuộc khủng hoảng COVID-19 bắt đầu, Fed đã rót gần 6.000 tỷ USD vào thị trường. Các nhà tài chính nói về một “thử nghiệm lịch sử”, khi các nhà in hoạt động hết công suất, bơm tiền mặt không được bảo chứng vào đất nước. Và động thái này đang dần làm giảm giá trị của đồng USD.

Kể từ tháng 4/2020, đồng USD đã mất giá 10% so với rổ 6 loại tiền tệ chính. Đây là mức thấp nhất được ghi nhận kể từ tháng 5/2018.

Một trong những ngân hàng lớn nhất của Mỹ là Goldman Sachs ước tính những chiếc máy in tiền đã “thổi phồng” bảng cân đối kế toán của Fed thêm 2.800 tỷ USD, khiến giới đầu tư “tháo chạy” khỏi đồng USD và chuyển sang vàng. Điều này diễn ra trong bối cảnh lãi suất trái phiếu chính phủ được ghi nhận ở mức cực thấp.

Chuyên gia tài chính kiêm nhà đầu tư Jan Marchinsky cho rằng: “Fed đã in ra hơn 4.000 tỷ USD chỉ trong vài tháng - con số này nhiều hơn so với 11 năm trước”.

Trong khi đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng cảnh báo về những rủi ro trong báo cáo tháng 8/2020 của thể chế này. Hàng nghìn tỷ USD đã được in ra để chống khủng hoảng và mức tỷ giá cực thấp đang phá hoại vị thế đồng tiền dự trữ, buộc các nhà đầu tư phải tháo chạy khỏi trái phiếu chính phủ Mỹ.

Theo cựu Phó giám đốc IMF Zhu Ming, gói hỗ trợ tài chính mới từ nghị viện Mỹ, ít nhất là thêm 1.000 tỷ USD, có nguy cơ dẫn đến một sự sụp đổ thực sự.

Chuyên gia Zhu Ming cho rằng việc tỷ giá sẽ giảm dần trong tương lai không đáng lo sợ “vụ nổ” có thể xảy ra nếu các công ty lớn bị đè nặng nợ nần phá sản.

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, khu vực doanh nghiệp trở nên dễ bị tổn thương hơn nhiều và tỷ lệ vay thấp đã cho phép họ tăng mạnh vay nợ. Cuối cùng, khoản nợ chính phủ liên bang trị giá 26.000 tỷ USD bao trùm lên nền kinh tế Mỹ, theo ngân hàng UBS Thụy Sỹ, cũng sẽ tác động đến đồng USD.

Thomas Flury, chiến lược gia tại UBS WealthManagement, cho biết: “Về dài hạn, nợ chính phủ tăng cao có khả năng ảnh hưởng đến đồng tiền Mỹ”.

Trong khi đó, cựu Giám đốc bộ phận châu Á của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley Stephen Roach, dù đồng USD vẫn được hưởng những đặc quyền, nhưng kỷ nguyên của đồng tiền này sắp kết thúc.

Những ngày gần đây, đồng bạc xanh đã nhích giá một chút sau khi Fed công bố biên bản cuộc họp gần nhất cho thấy ngân hàng trung ương Mỹ chưa có ý định thay đổi chính sách tiền tệ đang áp dụng cho nền kinh tế Mỹ. Fed chưa có ý định áp dụng các biện pháp kiểm soát đường cong lợi suất hoặc mục tiêu lạm phát trung bình.

Nhưng đà hồi phục của đồng USD bị kìm hãm do Fed vẫn cảnh báo nền kinh tế Mỹ bất định. Thông tin mới nhất cho thấy, thị trường lao động của Mỹ khá u ám với số lượng người nộp đơn thất nghiệp trong tuần mới nhất tăng trở lại lên trên ngưỡng 1 triệu người.


(@click here)
langtubachkhoa
Có 1 chuyện này vô tình nhận ra, khi cuộc chiến thương mại Trung Mỹ

Khi xảy ra cuộc chiến thương mại Trung Mỹ, để bóp nghẹt ngành công nghệ của TQ, Mỹ đã chọn mặt trận chip, microelectronics, bán dẫn.
Một trong các đòn đánh là cấm 4 công ty Mỹ, chuyên phát triển sản phẩm phần mềm EDA (Electronic Design Automation) hay còn gọi là ECAD (Electronic Computer-Aided Design) cung cấp version mới của phần mềm thiết kế chip cho TQ (version cũ TQ đã mua rồi).
4 công ty này là Mentor Graphics (dù đã được Siemens Đức mua nhưng vẫn phải theo luật Mỹ do nằm trên đất Mỹ), Cadence Design System, Synopsys và Ansys.

Nhân vụ này, tôi có tìm hiểu sơ qua về các công ty phần mềm EDA hay ECAD, hay nói chung là các công ty phần mềm CAD (Computer-Aided Design) thiết kế cho mọi lĩnh vực chứ không chỉ cho thiết kế bo mạch in điện tử,
và rộng hơn nữa nữa, từ CAD chuyển sang CAM, etc.
Tóm lại, tôi tìm hiểu về tất cả các công ty phát triển các sản phẩm phần mềm trong các lĩnh vực sau trên thế giới
(1) CAD (bao gồm cả EDA hay ECAD và CAD các lĩnh vực công nghiệp khác)
(2) CAM (Computer Aided Manufacturing)
(3) CAE (Computer AIded Engineering)
(4) AEC (Architecture - Engineering - Construction)
(5) PLM (Product Lifecycle Managemeng)
(6) PDM (Product Data Management)
(7) BIM (Business Information Modeling)
thì nhận thấy 1 số điều sau

- Không tìm thấy 1 công ty Ấn, Hàn, Singapore nào phát triển phần mềm trong 7 lĩnh vực này, trên các site quốc tế tiếng Anh cả. Có thể là không có hoặc tôi k tìm ra, hoặc nó quá ít "bé" (cả nghĩa đen/bóng) hoặc hoạt động quá cục bộ nên không xuất hiện ở quốc tế.
- Chỉ tìm thấy 1 công ty duy nhất của TQ là ZWSoft nào trên các site quốc tế tiếng Anh cả. Có thể là không có hoặc tôi k tìm ra. Công ty này mới chỉ dừng ở (1) CAD , và đã ăn cắp mã nguồn của AutoCAD, và đã mua lại công ty VX, một công ty CAD khác của Mỹ.
- TQ chỉ có duy nhất 1 công ty ZWSoft với sản phâm ZWCAD trong lĩnh vực CAD cơ khí như AutoCAD, dùng thay thế cho AutoCAD, nhưng không có CAD trong các lĩnh vực khác. Ví dụ không có CAD trong các lĩnh vực khoa học, trong lĩnh vực bo mạch điện tử, chip (gọi là phần mềm EDA hay ECAD) nên bị Mỹ đánh vào hướng này là dính chưởng.
- Tìm trên các site quốc tế tiếng Anh, thì các các công ty phát triển phần mềm trong 7 lĩnh vực trên chỉ có của các nước phương tây, Nga, Nhật bản.
Các nước phương tây thì cũng chỉ tập trung phần lớn vào 4 nước: Anh, Pháp, Mỹ, Đức. Một số ít có thể xuất hiện ở Canada, Úc, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch (thường chỉ là 1 công ty duy nhất ở mỗi nước này). Nhật Bản hình như cũng chỉ có 1 hay 2 công ty.
- Một nước công nghiệp phát triển và đạt trình độ cao thực sự, nắm bí quyết công nghệ, có trình độ toán học và tin học cao, thì không thể nào lại thiếu các công ty phần mềm ở những lĩnh vực này. Vì thế việc cả Hàn, Singapore, Ấn, Trung Quốc không có (hoặc TQ chỉ có 1 mà lại còn phải ăn cắp copy) cho ta thấy phải đặt ra nhiều câu hỏi về những nước này


Vì topic này nói về Nga, Ukraine, nên tôi sẽ chỉ tập trung vào các công ty của Nga thôi. Tôi phân các công ty Nga ra làm 3 loại:
1) Các công ty làm ra sản phẩm phần mềm trọn gói
2) Công ty làm ra các software components (các bạn làm công nghiệp có thể hiểu đây là côngty sản xuất/nhà cung cấp linh kiện) phục vụ cho các sản phẩm của các công ty dạng 1) ở trên và nhiều công ty khác
3) Công ty bán chất xám. Tức là họ làm R/D thuê, và phát triển phần mềm thuê cho các công ty dạng 1) và 2).
Ở các nước phát triển, hay cụ thể hơn là phương tây, Nga, có rất nhiều công ty dạng này. Nếu bạn nào thấy khó hiểu, có thể giải thích các công ty này như là các công ty gia công outsourcing, nhưng là làm việc ở cấp độ cao nhất, cùng với công ty khách hàng R/D và phát triển các lõi (core) của sản phẩm phần mềm, chứ không phải outsourcing như ở các nước đang phát triển, ở Ấn hay VN, chỉ làm các thứ râu ria họ đá ra
Thường chỉ có các nước phát triển mới có dạng công ty này. Các nước đang phát triển không có.
TQ cũng có 1 vài công ty làm cái này, nhưng các ngành trọng yếu như 7 ngành này thì Trung Quốc không có.

Các công ty 3) này vì vậy cũng nắm được bí mật công nghệ của các công ty dạng 1), 2) vì vậy phải có cam kết giữ bí mật và độ tin cậy rất cao.
Thực chất, họ không phải là outsourcing mà là đã cùng hợp tác với khách hàng (công ty dạng 1), 2) thực hiện R/D và phát triển lõi (core) của sản phẩm

3.1) Một biến đổi khác của dạng 3) này, đó là các công ty dạng 1) mở luôn trung tâm R/D của mình ở Nga hoặc 1 nước phát triển khác, ví dụ công ty Mỹ ở trung tâm R/D ở Pháp, etc. Như vậy họ sẽ trực tiếp quản lý luôn.
Nhưng kiểu gì đi nữa, thì cũng phải đảm bảo 2 bên có độ tin cậy, vì các trung tâm R/D này toàn là hoặc phần lớn là người Nga (nếu mở R/D ở Nga).
Trong 7 lĩnh vực này, theo tôi biết, chỉ có 1 công ty CAD khá bé của Mỹ là JEDA mở R/D offices ở TQ, nhưng k rõ làm R/D gì cụ thể, hay chỉ mang title R/D để giảm thuế.

3.2) Một biến đổi nữa của dạng 3) đó là các công ty dạng 1) hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu của Nga hay 1 nước phát triển khác để cùng nghiên cứu, etc.
Ví dụ, các công ty Mỹ như Intel, Google, IBM cũng có hợp tác với các trường đại học Nga để cùng nghiên cứu, etc. nhưng cũng như trên, yếu tố tin cậy luôn phải đặt lên trên hàng đầu, mới có được những sự hợp tác vậy.
-----------------------------------

Kết quả tìm hiểu như sau:

Các công ty phần mềm Nga dạng 1) xây dựng sản phẩm ở tất cả 7 lĩnh vực trên. Khách hàng ở trong và ngoài nước, có cả các hãng tên tuổi của phương Tây (với những người không chuyên thì cái tên dễ gần nhất là Boeing, Airbus, Toyota, etc.)
Tôi sẽ post thông tin những công ty dạng 1) này lên sau

Các công ty phần mềm Nga dạng 2) cung cấp "linh kiện" (software components) cho các công ty dạng 1) của phương tây và Nga
Tôi sẽ post thông tin những công ty dạng 2) này lên sau

Các công ty phần mềm Nga dạng 3) đã thực sự xây dựng các thuật toán phức tạp và phát triển các software modules trong lõi (core) của các sản phẩm của các công ty dạng 1) của phương Tây
Có khá nhiều trường đại học Nga hay hợp tác với các công ty phương Tây trong lĩnh vực bán dẫn (semi-conductor),
Các công ty phần mềm dạng 1) của phương tây, đã xây dựng rất nhiều R/D center ở Nga, và các nhà nghiên cứu, kỹ sư Nga ở đó đã R/D và tham gia vào việc phát triển lõi (core) của các sản phẩm của các công ty phương Tây này, kể cả những công ty thiết kế chip của Mỹ đã nói ở trên.

Tôi cũng sẽ post thông tin vế sự hợp tác của Nga, Phương Tây (việc Nga phát triển "lõi" của các sản phẩm của công ty phương tây) ở các dạng 3) này lên sau

Câu hỏi tôi đặt ra:
tại sao cả TQ và Nga đều bị Mỹ coi là đối thủ chiến lược, vậy mà sao Mỹ đến cả sản phẩm phần mềm cũng không cho các công ty của Mỹ bán cho TQ. Vậy mà với Nga Mỹ không những bán, mà còn để cho các công ty, trường đại học Nga, các kỹ sư nhà nghiên cứu Nga tham gia vào việc R/D và phát triển lõi (core) sản phẩm của họ?

Vì như vậy là Nga đã nắm được không ít bí quyết công nghệ của họ rồi.


Các công ty máy bay Boeing, Airbus, Bombardier, Mitsubishi, etc. còn cho cả các công ty Nga (Progresstech, Kaskol, NIK - НИК) tham gia R/D và thiết kế cho họ. Tôi sẽ nói kỹ hơn về các công ty Nga này sau.
Trung Quốc thì không thể có được điều này. Có thể giải thích được là vì sao?


Tôi có thể trả lời được những câu hỏi trên, nhưng trước khi đưa ra quan điểm của mình, tôi muốn biết ý kiến bác Phó trả lời thế nào
......

Dù sao cũng không thể liệt kê được hết các công ty phần mềm dạng 1) của Nga trong 7 lĩnh vực trên.
Những công ty tôi tìm thấy chỉ là những công ty tiêu biểu, có sự hiện diện trên quốc tế, có 1 số ít đang trong quá trình ra quốc tế, sau khi sản phẩm của họ đã được sử dụng nhiều trong các hoạt động ở nước Nga.
Thực tế tôi đã tìm thấy các công ty Nga này trên các site quốc tế, tiếng Anh, chứ tôi không biết tiếng Nga nên không thể sử dụng để tìm trên Yandex hay 1 search engine nào đó ở Nga được. Tìm bằng tiếng Nga không chừng còn nhiều công ty Nga khác trong 7 lĩnh vực này, vì có thể họ chỉ tập trung cung cấp cho thị trường nội địa hoặc 1 số ít nước khác
langtubachkhoa
Hàn Quốc không có phần mềm CAD/CAM/CAE/PLM/AEC gì, chứng tỏ cũng không hoàn toàn tự chủ nắm được công nghệ. Ngay việc làm chip của bọn Samsung, có khi cũng như TQ làm chip Kirin cho smartphone, công nghê nhập hết từ phương tây và Nhật, mà chẳng tự chủ được khâu nào cả (không cần tự chủ hết), và cả cái nhập về cũng không nắm được hết. Như TQ, Hàn chắc chắn Nhập khẩu phần mềm thiết kế chip của Mỹ, vật liệu công nghệ từ Nhât (chất flo, sợi các bon, chất cản quang) và máy quang khắc từ Hà lan về rồi làm chip. Nên Mỹ cấm bán phần mềm thiết kế chip cho TQ, ngăn cản Hà Lan chuyển giao máy quang khắc cho TQ, thì TQ móm. Nhật thì trả đũa Hàn bằng cách không bán vật liệu cho Hàn trong 6 tháng khiến Hàn móm. May cho Hàn là còn có đòn bẩy khác khi đàm phán với Nhật, bằng cách dọa mua vật liệu của Đức hoặc Nga thay thế

Hàn, chắc như TQ chỉ làm chip ở khâu cuối, khâu ra sản phẩm cuối thôi

Thổ Nhĩ Kỳ to gan nhỉ, dám không sợ Mỹ trừng phạt à


Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ký hợp đồng cung cấp trung đoàn S-400 thứ hai
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký hợp đồng cung cấp trung đoàn thứ hai của hệ thống phòng không S-400, Tổng giám đốc Rosoboronexport Alexander Mikheev cho biết tại diễn đàn Army-2020.


“Hợp đồng đã được ký kết, chúng tôi hiện đang thảo luận về mô hình tài chính để thực hiện hợp đồng này với các đối tác của mình”, – ông Mikheev nói.
Theo tuyên bố của Trưởng ban thư ký ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, Matxcơva và Ankara đã đạt được thỏa thuận về nguyên tắc về việc cung cấp tổ hợp S-400 thứ hai.

Phản ứng của Hoa Kỳ

Thỏa thuận này gây nên bất bình từ phía khiến Washington. Hoa Kỳ yêu cầu từ chối hợp đồng và thay vào đó, mua tổ hợp Patriot của Mỹ, đồng thời đe dọa trì hoãn hoặc thậm chí hủy bỏ việc bán máy bay chiến đấu F-35 mới nhất cho Thổ Nhĩ Kỳ, cũng như áp đặt các lệnh trừng phạt theo CAATSA. Ankara từ chối nhượng bộ và tiếp tục đàm phán về một lô S-400 bổ sung. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn chưa thực hiện lời đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ.


https://vn.sputniknews.com/world/2020082393...-s-400-thu-hai/

Nga đã bắt đầu xuất khẩu được LNG đến Nhật thông qua tuyến đường biển bắc rồi, từ nhà sản xuất mới Yamal LNG

Is This The Next Major Market For Russian LNG?
By Viktor Katona - Aug 17, 2020

https://oilprice.com/Energy/Natural-Gas/Is-...ussian-LNG.html

Tuyến hàng hải Phương Bắc mở ra thị trường xuất khẩu lớn cho nguồn cung LNG của Nga
Tác giả Victor Katona của hãng tin Oil Price vừa có bài phân tích về thực trạng và triển vọng khai thác tuyến hàng hải Phương Bắc đối với lĩnh vực xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Nga, mở ra cánh cửa bước vào thị trường tiêu thụ LNG khổng lồ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.


Các kế hoạch LNG đầy tham vọng của Nga cho đến nay chủ yếu được thực hiện bởi hai nhà sản xuất là Sakhalin LNG (Gazprom) và Yamal LNG (Novatek) điều hành. Việc bổ sung Yamal LNG đã giúp nâng cao sức ảnh hưởng của Nga trên thị trường LNG toàn cầu khi tỷ trọng nguồn cung LNG từ 4% lên 8% thương mại LNG toàn cầu. Tuy nhiên, trữ lượng khai thác và sản lượng xuất khẩu thực tế vẫn còn thấp so với những kỳ vọng của chính quyền liên bang. May mắn cho phía Nga là tình trạng biến đổi khí hậu và sự ấm lên của vùng biển Bắc Cực trở thành cơ hội tốt cho các nhà xuất khẩu LNG của Nga. Có lẽ năm 2020 sẽ là năm thuận lợi nhất cho hoạt động vận tải LNG trên tuyến hàng hải Phương Bắc khi mùa hàng hải kéo dài hơn so với mọi năm. Chính vì điều kiện thuận lợi này, Nga đã xuất khẩu lô hàng LNG đầu tiên đến Nhật Bản trong năm 2020 thông qua tuyến đường biển chiến lược này.

Tiền đề
Ngày 23/7 vừa qua, tàu vận tải LNG Vladimir Rusanov đã cập cảng Ohgishima LNG và dỡ hàng. Đây là chuyến giao hàng đầu tiên đến Nhật Bản trong năm 2020 và là chuyến hàng thứ 3 kể từ khi tổ hợp Yamal LNG đi vào hoạt động. Đây cũng là chuyến hàng LNG thứ ba đi qua tuyến hàng hải Phương Bắc trong năm nay. Trước đó hai tàu vận tải LNG lớp Yamalmax Arc7 là Christophe de Margerie và Vladimir Voronin đã thực hiện các chuyến giao hàng đến Giang Tô và Thiên Tân, Trung Quốc. Các chuyến hàng đã đánh dấu kỷ lục mới và khả năng vận tải dọc theo tuyến trong tháng 5 - tháng không nằm trong mùa hàng hải thông thường (từ tháng 7-12). Điều gì đã làm cho việc giao hàng này trở nên đặc biệt?

Tỉnh Murmansk - điểm xuất phát của tuyến hàng hải Phương Bắc cách cảng Yokohama, Nhật Bản 7.300 hải lý, trong khi quãng đường vòng quanh bờ Đại Tây Dương của châu Âu, qua kênh đào Suez đến Nhật Bản sẽ là 12.500 hải lý. Với tốc độ di chuyển từ 5-13 hải lý/giờ, thời gian trung bình cho một tàu vận tải LNG cỡ lớn đi dọc tuyến đường hàng hải Phương Bắc đến các điểm ở châu Á - Thái Bình Dương sẽ ngắn hơn tới 65-66% so với đường vòng qua kênh đào Suez. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vận tải qua tuyến hàng hải Phương Bắc chỉ có thể diễn ra vào những tháng nhất định - từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm - khi lớp băng mỏng trên biển cho phép các tàu định vị, điều hướng. Do mùa xuân và mùa hè 2020 ấm hơn mọi năm, nên mùa hàng hải qua tuyến đường này có thể bắt đầu sớm hơn vào cuối tháng 5 vừa qua.

Ý nghĩa

Việc Nga chính trị hóa đồng thời thúc đẩy vận tải hàng hóa qua tuyến hàng hải Phương Bắc khiến sản lượng hàng hóa vận tải dọc tuyến tăng từ 4 triệu tấn (2014) lên mức 31,5 triệu tấn (2019). Kể từ chuyến hàng thương mại đầu tiên vào năm 2009, Nga đang tiếp tục đẩy mạnh vận chuyển tất cả các loại hình vận tải qua con đường biển này dưới sự kiểm soát của Cơ quan quản lý đường biển Phương Bắc thuộc Chính phủ Nga. Tập đoàn hạt nhân Rosatom phụ trách điều hành tuyến đường này cũng đang phát triển chương trình đóng tàu phá băng tham vọng với mục tiêu đảm bảo vận tải hàng hải quanh năm dọc tuyến hàng hải Phương Bắc, kể cả khu vực phía Đông của Bắc Băng Dương vào năm 2030. Đội tàu vận tải phá băng Arc7 đóng vai trò chủ đạo trong vận tải LNG của tổ hợp Yamal LNG (Novatek).

Tập đoàn Novatek có mục tiêu “ngầm” là tạo lập thị trường riêng, không hòa nhập với các thị trường tiêu thụ khí thiên nhiên truyền thống của Gazprom và Nhật Bản là thị trường mục tiêu của tập đoàn này. Mặc dù Trung Quốc có nhu cầu cao đối với LNG của Yamal, song hầu hết các chuyến hàng LNG của Novatek chủ đến đến các thị trường ở Đại Tây Dương như Bỉ, Pháp, Anh.Theo thống kê sơ bộ, trong 7 tháng đầu năm, 84% xuất khẩu LNG của tổ hợp Yamal LNG là đến thị trường châu Âu, tăng 1% so với cùng kỳ 2019. Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Nhật Bản là một trận chiến cam go khi mà từ tháng 12/2017 đến nay, mới chỉ có 4/500 chuyến hàng LNG của Novatek đến thị trường này. Nhận thức rõ về giá trị hàng đầu có thể thu được tại thị trường Nhật Bản cũng như nhu cầu nhập khẩu LNG tuyệt đối của thị trường này, Novatek sẽ tập trung khai thác những lợi thế của Tuyến hàng hải phương Bắc để chinh phục thị trường tiêu thụ LNG lớn nhất thế giới.

Triển vọng
Tuyến hàng hải phương Bắc cho phép các chủ sở hữu của Yamal LNG tăng tốc độ giao hàng so với tuyến đường thông thường (đường vòng qua châu Âu). Chuyến giao hàng của tàu Vladimir Rusanov từ cảng Sabetta đến cảng Ohgishima kéo dài chỉ 25 ngày so với hai chuyến giao hàng trước đó kéo dài 40 ngày. Điều kiện di chuyển thuận lợi trên Tuyến hàng hải phương Bắc cũng góp phần đẩy nhanh vận tải hàng hóa đến Trung Quốc. Một số tàu chở dầu vào tháng 7 (trong thời gian của mùa hàng hải) từ Nga, dọc theo tuyến đường này đến Trung Quốc đã lập kỷ lục mới khi chỉ mất 16 ngày. Điều này nói lên rằng, tần suất 2 lô hàng LNG/năm đến Nhật Bản là một con số rất khiêm tốn so với sản lượng nhập khẩu LNG của nước này, trung bình là 100-120 lô hàng/tháng, tức 3-4 lô hàng/ngày. Vì vậy, vận tải thông suốt trên Tuyến hàng hải phương Bắc mở ra triển vọng lớn cho xuất khẩu LNG của Novatek đến thị trường này cũng như góp phần tăng cường xuất khẩu LNG của Nga sang thị trường châu Á - Thái Bình Dương.

Triển vọng xuất khẩu LNG của Nga sang Nhật Bản ngày càng thu hút các nhà đầu tư Nhật đối với các dự án LNG tại khu vực Bắc Cực thuộc Nga. Đầu tiên, tập đoàn Mitsui và JOGMEC đã sở hữu 10% cổ phần của dự án Arctic LNG 2 với ba lô hàng LNG đầu tiên sẽ được xuất bến vào năm 2023. Điều này chắc chắn sẽ tạo ra dòng hàng hóa LNG ổn định từ bán đảo Yamal và Gydan đến Nhật Bản. Bước tiếp theo trong mở rộng quy mô của Novatek có thể là dự án Arctic LNG 1 với công suất thiết kế 19,8 triệu tấn năm, sẽ tiếp tục được giới đầu tư Nhật quan tâm. Một phần không kém quan trọng khác là các nhà đầu tư Nhật Bản tuyên bố quan tâm đến đầu tư vào tổ hợp cảng trung chuyển Kamchatka (nơi các tàu LNG phá băng sẽ neo đậu để chuyển nhiên liệu LNG sang các tàu vận tải thông thường trước khi di chuyển tiếp đến nơi tiêu thụ). Tất cả những điều này kết hợp lại sẽ tạo ra một tương lai đầy triển vọng cho xuất khẩu và thương mại LNG của Nga sang thị trường châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian tới.

Nhận định
Tiềm năng và triển vọng khai thác vận tải Tuyến hàng hải phương Bắc, nhất là vận tải LNG đã được Nga nhận thấy từ lâu. Phía Nga đã cụ thể hóa các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển logistics, thương mại năng lượng trên tuyến đường biển này trong Chiến lược năng lượng đến năm 2035 và nhiều khả năng sẽ nằm trong Chiến lược phát triển Bắc Cực đến năm 2035, hiện đang được Chính phủ Nga xem xét. Khai thác thành công tuyến hàng hải chiến lược này sẽ giúp Nga trở thành một trung tâm logistics và thương mại toàn cầu mới, trong đó có hai trung tâm trung chuyển hàng hóa tại Murmansk (châu Âu) và Kamchatka (châu Á). Đối với lĩnh vực LNG, Tuyến hàng hải phương Bắc sẽ giúp Nga chuyển dần trọng tâm xuất khẩu khí đốt của mình từ hướng tây sang hướng Đông. Trong bối cảnh Liên minh châu Âu hướng tới phục hồi kinh tế xanh sau đại dịch, giảm dần việc sử dụng năng lượng hóa thạch để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 thì hướng xuất khẩu khí thiên nhiên dưới dạng LNG đến các thị trường tiêu thụ LNG lớn nhất thế giới (Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc) và những thị trường năng động khác là bước đi hợp lý và đúng đắn của Nga. Với lợi thế cạnh tranh về khoảng cách địa lý, thời gian giao hàng, chi phí sản xuất LNG, chắc chắn các nhà sản xuất LNG của Nga sẽ là đối thủ cạnh tranh với các nhà sản xuất hàng đầu khác trên thế giới như Mỹ, Qatar, Úc tại khu vực này trong thập kỷ tới.

https://petrotimes.vn/tuyen-hang-hai-phuong...nga-576615.html
Phó Thường Nhân
Navalny được media phương Tây phong cho chức người đối lập quan trong nhất ở Nga, nhưng thực ra điều này là fake. Đối lập lớn nhất với đảng nước Nga thống nhất của Putin là đảng cộng sản Nga, rồi đến đảng cực hữu dân tộc quả táo « Yablko ». nhóm người theo Navalny còn không có đại diện trong quốc hội, bầu cử số phiếu dưới 1%. Tất nhiên nhưng lực lượng đối lập kia thì phương Tây không thể ủng hộ được. Navalny thực ra là con rối của phương Tây, sự nguy hiểm của Navalny không phải là sức mạch của nhóm này, mà nó là con rối được dùng để diễn trò, kiếm chuyện,rồi từ đó phương Tây có cớ áp đặt các biện pháp « trừng phạt » kiếm chuyện để có lợi cho mình trong quan hệ kinh tế, chính trị.Vì thế sự nguy hiểm của Navalny cũng giống như các giáo sĩ truyền đạo ở Vn thế kỷ XIX, chứ không phải đại diên cho một phần dư luận Nga trong cơ chế « đa nguyên đa đảng »
Chính vì có các loại như Navalny trên thế giới, do phương Tây luôn muốn cài cắm vào, cho nên hệ thống chính trị « đa nguyên đa đảng » lại có thêm một vấn đề nữa, khiến nó càng không thích hợp cho các văn hoá ngoài phương Tây, đó là nó không thể hiện một nhu cầu chính trị xã hội trong nước sở tại, mà hoàn toàn được nuôi từ bên ngoài. Điều này dẫn tới một hệ quả, đó là nếu chế độ chính trị « đa nguyên đa đảng » được dựng lên, và được phương Tây ủng hộ, thì trong thực tế nó không phản ánh nhu cầu chính trị xã hội nước đó, là một dạng chính quyền tay sai.Vì thế dẫn tới việc càng được phương Tây « giúp » thì càng thối nát. Các chế độ ở miền Nam cũ ngày trước là một ví dụ. Nhưng nó không phải là đặc trưng của riêng miền Nam ngày xưa mà là hệ quả của cái lô gic « giúp đỡ » này của phương Tây nói chung.
Vậy làm thế nào một nhóm yếu ọp có thể giành được chính quyền, người ta lại có thể nhìn điều này qua các cuộc cách mạng mầu, mà những gì đang xẩy ra ở Bạch Nga cũng như vậy.
Yếu ọp như vậy thì không thể nào thắng cử, vì thế lập tức phải bầy trò nói là bầu cử gian lận, để rồi biểu tình, đòi chia quyền lực, hay lập « chính phủ đoàn kết dân tộc ». Khi biểu tình thì lập tức tìm cách bạo động, gây đổ máu, rồi từ đó đổ vấy cho chính phủ. Đồng thời phương Tây sẽ gây sức ép vào chính phủ sở tại để khiến nó tê liệt, không dám hành động, vì nếu hành động sẽ bị « trừng phạt », để phương Tây có thể kiếm lợi thế trong các quan hệ kinh tế song phương, trong khi đám biểu tình kia thì có thể phá rối thả dàn, và nếu không phá rối thì có lực lượng nước ngoài trà trộn phá rối hộ.
Khi chính phủ đã do dự, các hoạt động gây rối tạo tâm lý phẫn nộ trong dân chúng đã thành thì là lúc cướp chính quyền. Nhưng chính quyền này không thể mang lại lợi ích cho người dân, vì nó có phải là của họ đâu. Và nhóm người kia được đưa lên cũng chi vì lợi ích cá nhân của họ, toàn là hạng giá áo túi cơm cả. Từ đó mà đất nước tan rã, suy sụp.
Hôm nay, tự nhiên khi đọc báo VN trên mạng, thấy mấy lời bình của độc giả, tức cười nên cũng nói ở đây. Một độc giả (không rõ họ ở VN hay nước ngoài, nếu ở nước ngoài dạng ở Mỹ hay Tây Âu thì còn hiểu được ) nói rằng phương Tây là bạn của VN vì không xâm lấn lãnh thổ, cho nên không thể chống phương Tây mà phải nhờ phương Tây chống TQ, đại khái thế. Họ thực là ngây thơ « cụ ». VN với các nước phương Tây là bạn, điều đó thì đúng, nhưng phương Tây không phải bạn theo kiểu hiểu là đồng minh, mà là bạn hàng, quan hệ thương mại theo luật pháp quốc tế. Là quan hệ quốc tế bình thường, giống như VN quan hệ với Sô ma li, sê nê gan. Trong quan hệ này, nó vẫn có tiềm ẩn những nguy hiểm như quan hệ của Pháp với nhà Nguyễn ngày trước. Và trong quan hệ quốc tế, sự nguy hiểm không chỉ đến từ xâm chiếm lãnh thổ, mà còn có nhiều mối nguy hiểm khác.
Navalny không chỉ có ở Nga, mà các loại này có thể ở các nơi khác, tất cả những nước nào có quan hệ với phương Tây đều có thể có dạng này. Nhưng ta không thể nào đóng cửa ngồi gác nhịn đói, mà phải quan hệ, nhưng trong quan hệ phải để ý. Cũng chính vì thế, ý thức hệ tư tưởng rất quan trọng. Một nước muốn mạnh không thể không có ý thức hệ độc lập của mình.
Khi Trump được bầu làm tổng thống Mỹ, việc ông này được bầu hoàn toàn là do người Mỹ, quan hệ giữa các nhóm lợi ích của nước Mỹ tạo ra. Chỉ có một tí nghi ngờ là có Nga tác động, mà chính trường Mỹ đã loạn cả lên. Hãy tưởng tượng bây giờ ở nước Mỹ có một nhân vật Navalny được Nga công khai ủng hộ, khi có chuyện thì Nga sẵn sàng mang máy bay sang cứu đưa đi, rồi đe doạ trừng phạt, này nọ, .. thì người Mỹ, chính trường Mỹ nghĩ thế nào, họ phản ứng thế nào.

Phó Thường Nhân
Ltbk đặt ra câu hỏi là tại sao Nga lẫn TQ đều là đối thủ chiến lược, mà Nga lại tiếp cận được một bộ phận công nghệ thiết kết mạch của Mỹ mà TQ lại không ?
Thực ra điều này không khó hiểu. Khi Liên Xô tan rã, các lực lượng chính trị nổi lên ở Nga đi theo phương Tây. Nước Nga cũng đã có hệ thống chính trị như phương Tây, vì thế lúc ấy Nga không phải là đối thủ của Mỹ nữa, về tất cả các mặt « tâm phục khẩu phục »,.Và vì thế Nga có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế thế giới.
Nhưng mặc dù Nga không còn là Liên Xô, không còn là đối thủ, điều đó không có nghĩa là các nước « bạn » của Nga không lợi dụng sự yếu kém của Nga để đạt tới lợi ích chính trị quân sự lớn hơn.Điều đó đã dẫn tới việc các nước Baltic rồi các nước Đông Âu nhập NATO, EU, ..v..v..
Sự việc nghiêm trọng tới mức không như những chỉ Liên Xô sụp đổ, mà nếu tiếp tục quá trình này, thì nước Nga cũng sẽ bị sẻ ra nhiều mảnh do các nước « bạn » của Nga tiến hành ngấm ngầm, mà cuộc chiến ở Cherchennie là một ví dụ.
Ngay cả khi Putin lên nắm quyền, ông này vẫn có thái độ thân phương Tây và muốn có quan hệ tốt « bè bạn » (nói kiểu VN có lẽ là « đối tác chiến lược »), nhưng đổi lại Nga chỉ tiếp tục bị chèn ép, chính vì thế mà Putin (và tất nhiên cả hệ thống chính trị Nga) mới phản ứng lại. Do phản ứng của Nga để nhằm bảo vệ các quyền lợi của mình mà Nga mới bị phương Tây cấm vận, trở thành « đối thủ chiến lược ». Trong thực chất không có vấn đề phương Tây là « đối thủ chiến lược « của Nga, mà vì ông cứ bị nó gặm lên gặm xuống, thì phải tự hiểu (một cách cay đắng) là « tình bạn của phương Tây » thế nào. Thái độ của Nga thực ra là thái độ phản ứng chứ không phải là chủ động.
Quan hệ của phương Tây với TQ thì lại khác hẳn. Có một giai đoạn TQ được coi gần như đồng minh (đó là giai đoạn 1979-1989), nhưng từ khi Liên Xô sụp, thì phương Tây trưởng TQ đổ luôn với vụ Thiên An Môn, nhưng điều này không xẩy ra. Và sau vụ Thiên An Môn thì TQ đã bị cấm vận vũ khí. Mặc dù TQ không bị coi là đối thủ chiến lược. Quan hệ TQ-Mỹ hạn chế hơn quan hệ Mỹ-Nga, TQ lại mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ hơn Nga rất nhiều. Chính vì thế mà phương Tây đã dựng lên cái « huyền thoại » là TQ sẽ chuyển sang dân chủ đa nguyên đa đảng, để nguỵ biện cho lợi ích của mình thu được từ TQ. Điều này thực ra là fake, vì Nga rõ ràng là đa nguyên đa đảng, có được hơn gì đâu, thậm chí còn thiệt hơn.
Sự khác biệt này đã có thể là nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt của vị thế Nga và TQ trong thị trường vẽ mạch vi điện tử. Một điều quan trọng nữa là thực ra về công nghệ cao cấp ban dầu, trình độ Nga gần kề cận với phương Tây hơn TQ.
Ở trên ltbk có dẫn tờ sputnik nói về quan hệ Nga-TQ, và viện cớ TQ là chế độ một Đảng nên quan hệ khó khăn. Điều này thực ra cũng là fake. Vì hiện tại kinh tế Nga, phần đóng góp của các công ty nhà nước trong năng lượng, công nghệ quân sự rất lớn. Có khác gì TQ. Cho nên điều này không phải là lý do khiến cho quan hệ TQ-Nga khó khăn. Ngược lại bài báo thể hiện nó ra thực ra chỉ là một cách dẫn giải để Nga lại gần được với phương Tây. Tóm lại, hiện tại Nga không biết mình ở đâu về mặt chính trị. Về tâm lý, người Nga muốn đi theo phương Tây như Sa hoàng Pi ốt đại đế đã làm khi xưa vào thế kỷ XVII, nhưng sự xích gần lại này, luôn luôn bị phương Tây lợi dụng để làm Nga suy yếu, giết hại ông.Kiểu ông yêu nó mà nó không yêu ông lại.
Thực ra nếu người Nga hiện tại nhìn rõ bài học Pi ốt đại đế thì cũng thấy là ông này chỉ học kỹ thuật phương Tây, một vài cách nhẩy nhót, ăn uống, .. chứ nhà nước của ông ta vẫn đặc Nga. Có lẽ vì thế mà nước Nga Sa hoàng học phương Tây như vậy mới lên hương, trở thành cường quốc. Còn hiện tại, ông có cái đầu phương Tây, bị nó nhồi sọ vào (mà Navalny là điển hình cao nhất), nhưng xã hội ông có phải là xã hội phương Tây đâu. Đầu ông một kiểu (hệ thống chính trị), thân ông một kiểu (cấu trúc xã hội kinh tế) lắp đặt què quặt đâu có gì là hay.
Tóm lại, hiện tại nếu Nga là « đối thủ chiến lược » của phương Tây, thì bởi vì phương Tây bất chấp thịnh tình của Nga mà ra (tự phương Tây ép Nga thành đối thủ chiến lược, chứ không phải Nga muốn vậy). Điều này ngược với TQ. Ở TQ phương Tây luôn có lợi, nhưng về lâu dài lại chắp cánh cho hổ.
Với tôi, việc TQ vươn lên thành cường quốc không phải là vấn đề, vấn đề là ở chỗ TQ đã học bài bản của phương Tây cóp pi nó lại để làm cường quốc, tức là trở thành một dạng đế quốc kiểu phương Tây mới là điều dở.
langtubachkhoa
Bác Phó,
Nước Nga, ở nghị viện trung ương thì không có đảng Yabloko.
Ở cấp trung ương, Nga có các chính đảng sau, xếp theo thứ tự chiếm ghế nhiều nhất từ trên xuống dưới:
- Đảng nước Nga thống nhất EREP, đứng đầu là Dmitry Medvedev, coi tương đương trung hữu

- Đảng cộng sản Liên Bang Nga KPRF, đứng đầu là Gennady Zyuganov, cánh tả

- Đảng dân chủ tự do Nga LDPR, đứng đầu là Vladimir Zhirinovsky. Đây mới là đảng mà bác nói đến, dù bác bị nhầm sang 1 đảng khác là Yabloko mà tôi sẽ nói phía dưới. Đây là đảng theo kiểu cực hữu, dân tộc chủ nghĩa, theo chủ nghĩa Pan-Slav, Chống chủ nghĩa đế quốc, Kinh tế hỗn hợp.
Vladimir Zhirinovsky ủng hộ Sa hoàng, phản đối cách mạng tháng 10 nhưng chính đảng này cùng với đảng cộng sản Nga đã ủng hộ dự án Novorussia ở vùng phía đông Ukraine, định thu hồi Lugansk, Donesk và Slaviansk thành một nước. Sau dự án thất bại, nên đẻ ra 2 nước nhân dân Lugansk và Donesk hiện nay, một dự án mới
Vladimir Zhirinovsky cũng đã gửi thư cho đảng cầm quyền cánh hữu của tổng thống Duda Ba lan hiện nay, cũng theo chủ nghĩa dân tộc, đề nghị ủng hộ Ukraine không công nhận Liên Xô trên đất họ, và vì thế nên quay trở lại trước khi Liên Xô, tức là Ba Lan lấy lại 4 tỉnh miền tây Ukraine mà Liên Xô (Stalin) đã trao cho Ukraine, còn Nga lấy lại phía Đông Ukraine, vốn là vùng đât Novorussia từ thời nữ hoàng Ekaterina của Nga

Vladimir Zhirinovsky được coi là có tư tưởng chống phương Tây (anti-Western invective). Ông được các học giả Nga coi là người theo chủ nghĩa tân Á Âu (neo Eurasianism)

- Đảng nước Nga công bằng, trung tả, đứng đầu là Sergei Mironov

- Đảng Rodina, chỉ có 1 ghế ở Duma. Cựu đứng đầu đảng này là cựu phó thủ tướng Rogozin, hiện đứng đầu Rocosmos, cơ quan vũ trụ liên bang Nga, hiện đứng đầu là Aleksey Zhuravlyov thì phải. Đảng này theo chủ nghĩa bảo thủ quốc gia, Chủ nghĩa siêu quốc gia

- Đảng Nền tảng Công dân CPI cũng chỉ có 1 ghế, đứng đầu là Rifat Shaykhutdinov , theo Chủ nghĩa bảo thủ, Tự do kinh tế


Ở các nghị viện khu vực, có các đảng sau chiếm ghế, cũng xếp từ cao xuống thấp

- Đảng Yêu nước Nga, cánh tả, theo Dân chủ xã hội, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chủ nghĩa dân tộc cánh tả. Đây là đảng lớn nhất ở nghị viện các khu vực. Đảng này và đảng Rodina lớn hơn hẳn các đảng phía dưới

- Đảng Rodina, cũng là đảng Rodina ở trên, tuy ít ghế trung ương nhưng nhiều ghế thứ 2 địa phương

- Đảng Nền tảng Công dân CPI cũng là đảng ở trên tôi đã nói ở trên cấp trung ương

- Đảng Trợ cấp cho công bằng, tuy tên thế nhưng lại là cánh hữu, theo Xã hội bảo thủ

- Đảng Dân chủ thống nhất Nga Yabloko, là đảng mà bác nhầm đấy, đảng chủ nghĩa tự do xã hội (liberalism), ủng hộ châu Âu (Pro-Europeanism)

Đảng này ủng hộ thị trường tự do và quyền tự do dân sự ở Nga, quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ và ủng hộ tư cách thành viên Liên minh châu Âu. Đảng phản đối các chính sách của tổng thống Boris Yeltsin và các thủ tướng của ông, nổi tiếng là một phong trào đối lập kiên quyết, tuy nhiên vẫn cống hiến cho các cải cách dân chủ. Đảng này, tương tự, tiếp tục phản đối Vladimir Putin vì những gì họ coi là chủ nghĩa chuyên chế ngày càng tăng của ông và đã kêu gọi loại bỏ chính phủ của ông "bằng các biện pháp hợp hiến". Hình như đảng này đã từng được Khodokosky tài trợ

- Đảng Cộng sản Nga КОМРОС (khác với đảng cộng sản liên bang Nga KPRF ở trên), đảng này được xếp là cực tả

- Đảng Cộng sản của Công lý Xã hội, theo Chủ nghĩa Xã hội, Chủ nghĩa Cộng sản

- Đảng Tăng trưởng, theo Chủ nghĩa bảo thủ/ bảo thủ tự do, chủ nghĩa dân tộc Nga và chủ nghĩa yêu nước

- Đảng Liên minh xanh và Dân chủ xã hội, Chính trị xanh, chủ nghĩa tự do, cánh tả

- Đảng Cộng hòa Nga - Đảng Nhân dân Tự do, Chủ nghĩa tự do, dân chủ tự do, chủ nghĩa liên bang, quyền con người, cánh hữu


_______________________

Tất cả các đảng này đều không được media phương Tây nhắc tới, đôi khi họ có nhắc hoặc tìm cách lôi kéo với đảng Yabloko vì đảng này có chủ nghĩa ủng hộ thân châu Âu. Còn lại hay nhắc đến Navalny.
Bao nhiêu đảng vậy mà Navalny chẳng kiếm được đảng nào để gia nhập, đủ cho thấy đây là 1 kẻ phát vãng được phương tây nặn ra thôi
langtubachkhoa
Nga ngố vừa cho Mig 31 bay ra tầng bình lưu stratosphere, ở độ cao trên 20 km

Đây là video, nhìn mây trông như các bãi trắng
Flight MiG-31 in the Stratosphere
(@click here)

Полет МиГ-3 в стратосфере
(@click here)

https://incredible-adventures.com/migs/mig3...e-of-space.html
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.