Langven.com Forum

Full Version: Thuyết Hấp Dẫn Mới - (45 Trang)
Quán nước đầu làng Ven > Thư viện làng Ven > Thư viện bài viết
Pages: [<<], [<], 1, 2, [3], 4, 5, 6, [>], [>>]
NguoiVN
cái của nhà cầm quyền nguyễn văn tẹt là doppler effect. Em đề nghị nhà cầm quyền xin lỗi trước công chúng về tội làm dụng chức quyền, vị phạm nhân quyền, kô thì em sẽ trù cho nhà cầm quyền ỉa chảy cả tháng.

bác nguyễn văn tẹt là ví dụ em muốn nêu ra mà bác xốt nói em là phun cứt, nếu bác xốt kô làm rõ ràng chuyện này thì em cũng sẽ trù bác ỉa chảy một tháng và bị liệt dương 1 tháng.
NguoiVN
bác mà kô đọc cái link thì bác cũng là một ví dụ mà em đưa ra, bác sẽ bị ỉa chảy 2 tháng và liệt dương 1 tháng.
nguyenducquyzen
QUOTE(NVT2002 @ Nov 14 2006, 01:20 AM)
Em xin được trả lời như sau:

QUOTE
Vấn đề thứ nhất: bác Trí viết:

C  Không phải là hằng số trong mọi vùng môi trường không gian (trường quyển) trong vũ trụ. Thuyết tương đối đã ngộ nhận môi trường không gian vũ trụ là chân không nên coi C là hằng số vật lý.”


Vậy thực chất trong thuyết tương đối, C là vận tốc ánh sáng trong chân không, hay là vận tốc ánh sáng trong mọi vùng môi trường không gian trong vũ trụ?


Theo sách Vật lý Đại Cương dành cho sinh viên DHBKHN– tập 1 – phần về thuyết tương đối hẹp: Tiên đề 2 Anhxtanh có nói rằng C là vận tốc ánh sáng trong chân không. Thuyết tương đối chỉ nói rằng C là vận tốc ánh sáng trong chân không, chứ không nói không gian vũ trụ là chân không. Theo em hiểu thì thuyết muốn đề cập đến vấn đề là nếu chỗ nào đó là chân không thì chỗ đó vận tốc ánh sáng sẽ bằng C.

Đối với chỗ không phải là chân không, thì vận tốc ánh sáng là khác C. Theo thuyết ete của bác Quyzen giải thích là do các sóng điện từ khác nhau tương tác với nhau mà làm cho vận tốc thay đổi đi như thế, chứ không phải do sóng tương tác với môi trường truyền sóng (xem phần chiết suất).

QUOTE
Vấn đề thứ hai: bác Trí viết:

E=MC2 Biểu thức năng lượng toàn phần tiềm ẩn của vật thể có khối lượng m2 do Einstein xác lập.
Vì Einstein ngộ nhận môi trường không gian trong vũ trụ là chân không nên đã lập ra biểu thức trên.

Vậy thực chất vấn đề là thế nào, hiểu theo cách mà bác Trí trình bày có đúng với tinh thần của thuyết tương đối hay không?


Em xem sách Vật lý đại cương thì không chỗ nào Anhxtanh nói là không gian vũ trụ chính là chân không. Trong sách, trước khi dẫn dắt khoảng 2 trang công thức toán để tới được kết quả là E=MC2 thì người ta cũng không cần phải giả thiết rằng không gian vũ trụ là chân không. Lúc nào mà cần viết vận tốc ánh sáng bằng C thì người ta xét cái công thức ấy trong môi trường chân không. Nếu cần thì em sẽ cố gắng diễn đạt lại 2 trang công thức toán đó, tuy khá khó khăn đấy.
QUOTE
Vấn đề thứ ba: bác Trí viết:

Trong thuyết tương đối tổng quát, Einstein đã thay thế khái niệm hấp dẫn của vật thể có khối lượng lớn bằng độ cong không gian bao quanh vật thể đó. Đối với vật thể có khối lượng nhỏ, Einstein quan niệm không gian bao quanh là phẳng (không gian Eculid).
Trái đất được coi là vật thể có khối lượng nhỏ.
Mặt trời được coi là vật thể có khối lượng lớn.


nhờ các bác xác định lại giùm, nhận định này của bác Trí có đúng với tinh thần của thuyết tương đối hay không?


Tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%...1i_r%E1%BB%99ng

Trích nguyên văn: Xét ví dụ về một người chuyển động trên quỹ đạo quanh Trái Đất. Người đó sẽ cảm thấy phi trọng lượng giống như khi bị rơi tự do xuống Trái Đất. Trong lý thuyết hấp dẫn Newton, chuyển động của người đó là do lực hấp dẫn giữa người này và Trái Đất tạo nên lực hướng tâm cho người đó quay xung quanh Trái Đất. Trong lý thuyết tương đối rộng, tình huống trên được giải thích khác hẳn. Trái Đất làm biến dạng không thời gian và người du hành sẽ chuyển động theo quán tính trong không thời gian; nhưng hình chiếu của đường trắc địa trong không thời gian lên không gian 3 chiều cho thấy như thể Trái Đất tác dụng một lực giữ người này trên quỹ đạo.
Thực ra, người chuyển động trên quỹ đạo cũng làm cong không thời gian xung quanh anh ta, nhưng độ cong này rất nhỏ so với độ cong mà Trái Đất tạo ra.

(còn tiếp)
*



Cám ơn bác NVT2002 đã trả lời giùm em!
NguoiVN
kiến thức cơ bản vật lý
http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/hframe.html

thuyết tương đối
http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/hframe.html


lúc trước em hay dùng trang này, thấy khái quát hết các công thức . bác nào thích vào nghiên cứu thêm để đọc cái link trước thì vào
nó cũng có một chuyên đề về hóa, nằm ở đâu trong đó, chịu khó tìm
nguyenducquyzen
QUOTE(NVT2002 @ Nov 14 2006, 01:20 AM)

QUOTE
Vấn đề thứ hai: bác Trí viết:

E=MC2 Biểu thức năng lượng toàn phần tiềm ẩn của vật thể có khối lượng m2 do Einstein xác lập.
Vì Einstein ngộ nhận môi trường không gian trong vũ trụ là chân không nên đã lập ra biểu thức trên.

Vậy thực chất vấn đề là thế nào, hiểu theo cách mà bác Trí trình bày có đúng với tinh thần của thuyết tương đối hay không?


Em xem sách Vật lý đại cương thì không chỗ nào Anhxtanh nói là không gian vũ trụ chính là chân không. Trong sách, trước khi dẫn dắt khoảng 2 trang công thức toán để tới được kết quả là E=MC2 thì người ta cũng không cần phải giả thiết rằng không gian vũ trụ là chân không. Lúc nào mà cần viết vận tốc ánh sáng bằng C thì người ta xét cái công thức ấy trong môi trường chân không. Nếu cần thì em sẽ cố gắng diễn đạt lại 2 trang công thức toán đó, tuy khá khó khăn đấy.

Nhờ bác gửi hai trang đó qua Email cho em nhé!
phatastic
QUOTE(NguoiVN @ Nov 14 2006, 11:59 AM)
cái của nhà cầm quyền nguyễn văn tẹt là doppler effect.


Doppler effect gì ở đây, NguoiVN? Doppler effect là hiệu ứng tần số gia tăng khi nguồn phát sóng tiến đến nguồn nhận, và giảm đi khi nguồn phát tiến xa nguồn nhận. NVT đâu đã nói gì đến tần số ở đây. leuleu.gif

@NVT: trong cái vd của bác, phải là 600m/ 4s = 150m/s mới đúng chứ. leuleu.gif
Xốt
Cái thằng NguoiVN này mày còn trẻ mà đã nghĩ tới chuyện liệt với cả chảy như thế là có ngày mày bị thật đấy.

Anh đã chui vào cái thisismyday đọc- sau khoảng 10 dòng anh phát hiện ra mấy lỗi cơ bản rồi, nên không đọc tiếp nữa, chỉ liếc mắt xem còn những thứ gì. Nhận xét đầu là bác này có vẻ nhét quá nhiều thứ và nhớ quá nhiều thứ (thật ra không cần thiết), nói năng giàn trải nhưng tâm chính của chủ đề là communications thì không thấy có được điểm nào xuất sắc.
Câu sai làm cho anh bỏ luôn không đọc tiếp: coi ngôn ngữ giúp con người có khả năng hiểu, nhận thức được any and all things.
Với lại anh mày thời gian ngủ còn không có, sách quí chất một vali còn chưa đọc cuốn nào, nên không đọc những thứ nhức mắt này đâu. Chú mày có khôn lên, thì tìm một con đường và đi vào con đường đó sâu vào. Cứ làm thơ nhăng cuội (như cứt) mà không chịu nghiên cứu chút ít về lý thuyết thơ, các tác phẩm thơ quan trọng thì rốt cục cũng vẫn là phun cứt thôi. Chú sống ở Mỹ, phải học được tính professional của chúng nó, đừng như nhiều thằng chó đẻ khác.
NguoiVN
@ phá

người ta dùng Doppler effect để nói về chuyện đứng ở hành tinh này ngắm hành tinh khác cách nhau 3 năm ánh sáng ( lấy vd bậy bạ) thì những thứ quan sát được là 3 năm trước, tương tự cái nguyễn văn tẹt, đừng bắt bẻ câu chữ hay nhìn chăm chăm vào chúng, hiẻu đại khái cái em nói là em vui rồi

@ xốt

3,4 năm trước em còn điên nên mới ngồi đọc mấy cái nhăn cuội này, cũng phát hiện ra mấy lỗi vớ vẫn và gởi 40, 50 trang gì đó như ông ở trên, cho cái viện vật lý ở princeton, nó nói là cục cứt nên thôi đéo muốn làm nhà khoa học nữa
lúc đó pót thử mấy cái lên trên này, anh đông ki hô tê hày là gì gì đó, tiền thân của xốt có nói em này chắc đang đi làm PhD ở đâu


Bi giờ em phát biểu một phần trong một nghiên cứu độc lập, còn có khởi thủy trước khi thuyết tương đối được công nhận, nghiên cứu của một đời người, mà em chắc là tất cả các ông giáo sư đang sống mà anh biết đéo bằng một góc, anh bảo là phun cứt. Em tưởng anh là một người ham thích khoa học, nên em lấy cái bài viết đó vác lên cho anh. Anh đéo đọc là quyết định của anh. Chấm hết!


mấy cái dưới thì anh nói đúng
NguoiVN
@Cái thằng NguoiVN này mày còn trẻ mà đã nghĩ tới chuyện liệt với cả chảy như thế là có ngày mày bị thật đấy.

cai nay la noi choi, neu anh tuong that thi xin loi.

@ bac gi do va co gi do, em biet con van con dang tung tang trong nay. Luc trademark ngum cu toi, Pha co hoi em tai sao trademark chet, em noi la trademark chet la de J.D Tran den noi chuyen voi em. Em nhan thay bac can biet suy nghi do cua em. De bac biet la bac ko phai la nguoi ranh rang nhat thich di choc gheo moi nguoi.

@ Syn` va sum gi do, em co noi nhung loi le ko tot dep may, nhan tien cho em xin loi. Hom nay em phai ngoi nghe giang bai gan 1 tieng ve chuyen nguoi viet hay bat be cau chu, va em lam mat long ko it nguoi trong cuoc song that. Nen nhan tien o day, em muon duoc xin loi nhung ai ma em lam mat long, em noi ba lap vay, nghi la minh ko de bung, ngay mai quen nen ko thay duoc su nghiem trong cua no'.

Em dau oc den toi, nghi ra chuyen chui rua syn de tiep can voi trademark, jd tran, xem co phai la giau that ko cho am muu cua minh. Cac bai viet ve su giau co cua trademark tren nay em ko doc nen em phai lam mot nghien cuu doc lap cua minh. Tum lai la em enjoy noi chuyen voi J.D tran nhung cang ve sau JD tran cang lam em chan, cha phai thong minh gi ma chi la mot nguoi co tuoi va doc nhieu.

NVT2002
QUOTE(nguyenducquyzen @ Nov 15 2006, 03:35 PM)
Nhờ bác gửi hai trang đó qua Email cho em nhé!
*



Hai trang đó nằm ngay ở Đại Học Cần Thơ, hàng xóm của bác: http://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/d...lh/chuong11.htm

@bác phatastic: sao lại lấy 600m/4s mà không phải là 600m/6s hả bác?

Em chưa đọc thuyết tương đối của bác Trí, nhưng mà hôm nay tình cờ thấy có một ý kiến phản hồi

QUOTE
Giá trị duy nhất mà "học thuyết" của ông Bùi Minh Trí đưa ra có thể chỉ là một ý tưởng nhỏ (nhưng không mới), đó là cho rằng toàn bộ vũ trụ được lấp đầy bởi một loại hạt (Graviton) và lực hấp dẫn là lực hút giữa hạt này với hạt "khối lượng". Tuy nhiên, ông cũng không thể giải thích tại sao hai loại hạt này lại "hấp dẫn" nhau và cơ chế vì sao hai vật thể có khối lượng thông qua các hạt Graviton lại hút nhau.



Hồi trước em đưa ra ý kiến là có hạt Graviton, thậm trí còn trích dẫn cả mấy bài báo của các nhà khoa học đo đạc về hạt này, xác định là nó truyền với vận tốc hữu hạn. Nhưng bác Quyzen thì lại tỏ ý không tin, bây giờ mới thấy là bác Trí cũng đồng ý với em.
Pages: [<<], [<], 1, 2, [3], 4, 5, 6, [>], [>>]
Quán nước đầu làng Ven > Thư viện làng Ven > Thư viện bài viết
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.