Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Đoàn Cầm Thi Dịch ẩu
Quán nước đầu làng Ven > Sáng Tác - Thảo Luận - Phổ biến kiến thức > Văn Học & Ngôn Ngữ
Pages: 1, 2
trangtreodausuoi
http://www.tanvien.net/

«Une technique romanesque renvoie toujours à la métaphysique du romancier».
«Kỹ thuật của tiểu thuyết luôn liên quan đến tư tưởng triết học của tác giả». J.P.Sartre, Situations I.

Câu trên, do Đoàn Cầm Thi trích, trong bài viết về cuốn Cơ Hội Của Chúa, trên E_Văn.

Từ métaphysique, dân học triết, hoặc quen một tí với triết, đều dịch là siêu hình học. Từ tư tưởng triết học tới siêu hình học là cả một quãng đường dài. Thật dài.

Từ renvoie, renvoyer, là qui chiếu về, trả về... Không có liên quan liên kiếc gì hết.

Tác giả, khác, tiểu thuyết gia, khác.

Câu trên nên dịch là: Một kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về "cái gọi là" [la], siêu hình học của tiểu thuyết gia.
Bonnie
, tớ thấy bác trangtreo này rất hay có kiểu phán "bố thiên hạ" như cái này: dịch còn chưa đúng mà đã thành nhà phê bình.

Trước nhất em có ý kiến là một nhà phê bình hoàn toàn không cần phải là một dịch giả. Việc một nhà phê bình chẳng biết ngoại ngữ nào hoàn toàn không ngăn cản người ta làm một nhà phê bình, nhất là đây là phê bình một tác phẩm bằng tiếng Việt. Việc có/không là một nhà phê bình phụ thuộc vào việc phê bình, cảm nhận, truyền đạt của (các) bài phê bình, không từ việc dịch tốt/ẩu một câu đề từ cho bài phê bình.

Thứ hai là em thắc mắc về "cái gọi là" trong câu dịch của bác trangtreo. "Renvoyer à" là mẫu động từ nghĩa là chuyển về, quy chiếu về..., và đại từ đứng sau là một bắt buộc của ngữ pháp ("renvoyer à la" trong trường hợp này sẽ chuyển thành "renvoyer au" trong trường hợp danh từ đứng sau giống đực hay renvoyer aux trong trường hợp danh từ đứng sau số nhiều), cho nên "la" ở đây theo em hiểu chẳng hề dính dáng gì đến "cái gọi là" nào cả.

Và khi bác dịch thành "cái gọi là", mặc dù có ngoặc kép và chú thích leuleu.gif bác đã chuyển nghĩa của câu văn sang một hướng khác hoàn toàn ohnono.gif . Trong tiếng Việt, trong "cái gọi là" đã hàm ẩn nghĩa "nói vậy mà không phải vậy". Nó không phải là siêu hình học, nó là "cái gọi là" siêu hình học thôi. Như thế bác đã thêm vào bản dịch của bác một ý có tính phủ nhận và mỉa mai không có trong bản gốc. Và bản dịch như vậy không thể gọi là bản dịch tốt được.

Ở đây nếu bác Sartre muốn viết về "cái gọi là siêu hình học", hẳn bác đã viết: "Une technique romanesque renvoie toujours à la soi-disant métaphysique du romancier".
Thích Đậu Phụ
Ai bảo các bác dịch tiếng Pháp nào , có nhiều người VN biết tiếng Pháp lắm ; chúng nó bắt lỗi chết laugh.gif laugh.gif laugh.gif .
Nói chung dịch mấy loại văn bản kiểu phê bình tiểu luận tương đối khó , đòi hỏi cao về tính chính xác , vốn thuật ngữ và những kiến thức nhất định về phê bình văn học . Nói chung là khó .Nhưng dịch các tác phẩm văn học lại khác hẳn , cần nhất là sáng tạo , cảm hứng laugh.gif laugh.giflaugh.gif
yuyu
QUOTE(trangtreodausuoi @ Jun 19 2004, 05:48 PM)
http://www.tanvien.net/

«Une technique romanesque renvoie toujours à la métaphysique du romancier».
«Kỹ thuật của tiểu thuyết luôn liên quan đến tư tưởng triết học của tác giả». J.P.Sartre, Situations I.

Câu trên, do Đoàn Cầm Thi trích, trong bài viết về cuốn Cơ Hội Của Chúa, trên E_Văn.

Từ métaphysique, dân học triết, hoặc quen một tí với triết, đều dịch là siêu hình học. Từ tư tưởng triết học tới siêu hình học là cả một quãng đường dài. Thật dài.

Từ renvoie, renvoyer, là qui chiếu về, trả về... Không có liên quan liên kiếc gì hết.

Tác giả, khác, tiểu thuyết gia, khác.

Câu trên nên dịch là: Một kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về "cái gọi là" [la], siêu hình học của tiểu thuyết gia.

Tôi bận xem bóng đá và thực ra không định góp ý với TTĐS về vịệc phê phán Đoàn Cầm Thi dịch ẩu, vì tôi nhận thấy trình độ tiếng Pháp của bạn này còn quá thấp, cũng định tha cho qua. Nhưng nhân thể có người thấy không chịu nổi, vào góp ý thì tôi cũng muốn nhắn nhủ một vài điều cho những lời "dịch ẩu " và lối phán xét đại ngôn của bạn:
1/ TTĐS chắc chưa bao giờ học triết hay " quen một tí với triết " nên cho rằng Từ métaphysique, dân học triết, hoặc quen một tí với triết, đều dịch là siêu hình học
Siêu Hình Học chỉ là cách dịch thông thường của nhiều cuốn từ điển. Nhưng trong triết học thì không phải bao giờ cũng dịch Métaphysique là Siêu Hình Học. Bản thân việc dịch là Siêu Hình Học cũng không chính xác, mà lẽ ra chỉ nên dịch là Siêu Hình mới đúng nghĩa. Từ Métaphysique có gốc từ tiếng Hy Lạp Metaphusica, do Andonicos de Rhodes (khoảng năm 50 tr.CN) dùng lần đầu tiên để xếp loại các tác phẩm của Aristote, với ý nghĩa là " ngoài thể chất "( Do ghép chữ Meta là " vựot ra ngoài, đằng sau" với chữ Phusica là " thể chất, vật chất ở thế giới tự nhiên" ). Như vậy nó chẳng liên quan gì đến Hình Học cả, mà nó liên quan đến những gì " vượt ra ngoài vật chất và tự nhiên ", nó thuộc về thế giới của tư duy trừu tượng. Vì vậy phải dịch là Siêu Hình mới đúng.
2/ Trong ngôn ngữ triết học, vì thế Métaphysique thường được hiểu khái quát là những khái nịêm trựu tượng, Siêu Hình, và đó cũng là đặc điểm của Triết Học, nên nó cũng được dùng để nói về những khái nịêm Triết Học nói chung.
Vì thế trong câu trên, từ Métaphysique được Đoàn Cầm Thi dịch là " những tư tường triết học" là thoát nghĩa và sáng sủa.
3/ Renvoyer à ....nghĩa là dẫn dắt ...., đưa đến ....Khác với Renvoyer nghĩa là trả về, phản hồi. Ở đây TTĐS đã hoàn toàn hiểu sai từ này do trình độ ngữ pháp thấp, không chú ý đến giới từ à rất quan trọng trong tiếng Pháp. Ở đây Đoàn Cầm Thi dịch là Liên qian đến ...là dịch rất thoát và đúng nghĩa.

4/ Romancier là Tiểu thuyết gia thì tra từ điển cũng biết ngay, nhưng trong contexte của câu trên mà dịch là Tiểu thuyết gia là thất sách. Một mặt chữ Tiểu Thuyết Gia là một từ Hán -Việt, hiện nay ít dùng và lối nói sinh dùng Hán - Việt trong trường hợp này tương đối bờ hồ, rởm đời. Hai nữa, đầu câu đã nói đến Tiểu Thuyết , cuối câu lại nói đến Tiểu Thuyết Gia là trùng lặp chữ , dịch kém. Trong vản cảnh này, Đoàn Cầm Thi dịch là "Tác Giả " là thoát nghĩa và hoàn toàn đúng.

Tóm lại từ câu gốc : «Une technique romanesque renvoie toujours à la métaphysique du romancier».

Đoàn Cầm Thi dịch là «Kỹ thuật của tiểu thuyết luôn liên quan đến tư tưởng triết học của tác giả».
là một câu dịch sáng sủa , rõ nghĩa và dịch thoát, thoải mái.

Trái lại câu dịch của TTĐS :Một kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về "cái gọi là" [la], siêu hình học của tiểu thuyết gia.

Chẳng những sai lạc ý nghĩa mà còn cho thấy tác giả câu dịch này trình độ quá thấp khi bị rơi vào lối dịch " mổ cò" ("mot à mot ") , nghĩa là chỉ việc tra từ điển, dịch từng từ một, rồi ghép lại, như một người mới học ngoại ngữ, chẳng hiểu ngữ pháp và không hiểu ý của toàn bộ văn cảnh cần dịch. Câu dịch của TTĐS vì thế trở thành sai lạc, tối nghĩa và ngớ ngẩn.
trangtreodausuoi
"Tư tưởng triết học" của Đoàn Cầm Thi dịch dịch ngược trở lại thành ra là "philosophical thought", nghĩa là tư tưởng vụn vặt chưa thành một hệ thống

Còn Metaphysics là siêu hình học, có nguyên cả một môn học, đã trở thành một hệ thống trong triết học

Dịch thế là vừa dốt vừa ẩu, vậy mà yuyu bảo là "sáng sủa , rõ nghĩa và dịch thoát" thì đúng là hết thuốc chữa cho cả Đoàn Cầm Thi và yuyu.

Romancer là tiểu thuyết gia. Tiểu thuyết gia là người dựng chuyện. Tức là chuyện hoàn toàn được dựng lên bởi người viết ra nó. Romancer chỉ dùng cho người viết truyện hư cấu.

Còn "author" "tác giả" là từ chỉ người làm chủ một sản phẩm. Tác giả là từ qúa rộng . Ngay cả trong lãnh vực cầm bút, "tác giả" có thể là người viết báo, người viết nghiên cứu, người viết tiểu sử, người viết bất cứ thứ gì.

Điều đáng nói là trong trường hơp này, đang bàn về một sản phẩm hư cấu, đang bàn về "truyện" của Nguyễn Việt Ha thì nên dùng từ "tiểu thuyết gia" "romancer" để càng làm nổi bật tính chất "tiểu thuyết", tính chất "hư cấu", tính chất "hoang tưởng" của tác phẩm. Cớ gì lại dịch thành "tác giả" "author" vào đấy, để bị chê là dốt, ẩu, bày đặt.
Milou
Nếu cứ nhất định dùng "siêu hình học" thì chỉ nên dịch là "tư tưởng siêu hình của tác giả" mà thôi.
siêu hình học: danh từ
siêu hình: tính từ.
Tự điển Anh-Anh dịch là triết thôi
1 a : METAPHYSICS b : a particular system of metaphysics
2 : the system of principles underlying a particular study or subject : PHILOSOPHY 3b
3 a : a system of philosophical concepts b : a theory underlying or regarding a sphere of activity or thought <the philosophy of war> <philosophy of science>
http://www.m-w.com/cgi-bin/dictionary?book...&va=metaphysics
http://www.m-w.com/cgi-bin/dictionary?book...&va=philosophy+
yuyu
QUOTE
Điều đáng nói là trong trường hơp này, đang bàn về một sản phẩm hư cấu, đang bàn về "truyện" của Nguyễn Việt Ha thì nên dùng từ "tiểu thuyết gia" "romancer" để càng làm nổi bật tính chất "tiểu thuyết", tính chất "hư cấu", tính chất "hoang tưởng" của tác phẩm. Cớ gì lại dịch thành "tác giả" "author" vào đấy, để bị chê là dốt, ẩu, bày đặt


Càng cãi , càng cho thấy TTĐS đã dốt, ẩu, bày đặt mà lại còn ngoan cố. Nếu trong văn cảnh đang nói về Tiểu Thuyết và Kỹ Thuật viết Tiểu Thuyết của Nguyễn Việt Hà thì rõ ràng "Tác Giả " chính là anh ta, ai chẳng biết là Tiểu Thuyết Gia mà còn phải nhắc lại chữ đó ? Một trong những kỹ thuật nói, viết sơ đẳng là phải sử dụng sự phong phú của ngôn ngữ để thay thế những từ có thể thay thế đuợc, tránh cho câu văn bị nghèo nàn, trùng lặp...
Cũng vậy trong câu của Sartre «Une technique romanesque renvoie toujours à la métaphysique du romancier». Ai chẳng biết "Romancier" chính là nói về người đã sử dụng cái kỹ thuật "Romannesque" được viết ở đầu câu ? Vì thế chữ " Tác Giả" ở cuối câu dịch trong văn cảnh này chính là Hắn chứ còn ai khác vào đây ? Nếu dùng chữ " Tiểu Thuyết Gia" rõ ràng là trùng lặp chữ, chỉ biết mổ cò, tra từ điển, chữ nào dịch biết chữ ấy, không chú ý đến toàn thể, thế là Dịch Kém.

QUOTE
Còn "author" "tác giả" là từ chỉ người làm chủ một sản phẩm. Tác giả là từ qúa rộng . Ngay cả trong lãnh vực cầm bút, "tác giả" có thể là người viết báo, người viết nghiên cứu, người viết tiểu sử, người viết bất cứ thứ gì.


Tự dưng trong một câu liên tục đang nói về Tiểu Thuyết, lại hiểu " Tác Giả" có thể là người làm đủ mọi thứ tùm lum khác....tách ra khỏi văn cảnh, như thế là Đọc Hiểu kém.
Đã Dốt mà lại còn đại ngôn chê bai người khác, đến khi được mọi người phân tích, giảng giải rõ ràng cái Dốt của mình, lại còn vẫn ngoan cố cãi lại, thì thật đúng là hết thuốc chữa !....
h minh
Các bác có xu hướng ăn thua nhỉ . Mấy cái trò xh này thì biết hơn nhau 1 tí cũng chả để làm gì
trangtreodausuoi
Kiểu giải thích của yuyu đúng là cái kiểu suy tư lờ mờ "mập mờ đánh lận con đen" của người Việt Nam và là kiểu suy luận của một người chưa học những lớp viết văn của trường ốc Tây Phương.

Đáng lẽ thì tôi không nên dùng cách suy luận và môi trường đào tạo của Tây Phương ra đây, vì chúng ta đang bàn về một tác phẩm Việt Nam, nhưng vì các ông bà Đoàn Cầm Thi và yuyu sính các ông Tây qúa. Đã dùng các thứ Tây dùng, để khoe mẽ thiên hạ. Nên tôi vin vào cái tinh thần Tây Đầm của các ông bà để bắt bẻ luôn

Dân nào đã từng học qua các lớp viết ở các đại học Tây Phương đều bị các thầy cô bắt bẻ trong các bài viết, là lúc viết thì bạn phải nghĩ rằng độc giả của bạn không biết một cái gì hết về đề tài mình đang viết. Đừng bao giờ nghĩ rằng độc giả của mình đã biết vấn đề ấy, hoặc đã biết như mình biết

Vì thế bọn Tây Mỹ rất chú trọng đến điều chúng nó gọi là "articulation", chính xác. Viết chính xác. Bổn phận của người viết là articulate được đề tài và ngôn ngữ mà mình. Đã muốn theo Tây thì Tây nó thế đấy. Còn viết lờ mà lờ mờ rồi trở thành văn sĩ lừng danh thì Việt Nam nhiều vô số . Vì độc giả Việt Nam cỡ như độc giả yuyu nuôi dưỡng và bảo vệ nền văn chương lờ và lờ vờ thế đấy m
Phó Thường Nhân
Tôi sẽ dịch như thế này:
« Kỹ thuật viết tiểu thuyết luôn phản chiếu tư duy trìu tượng của nhà văn »
Chữ metaphysique có nhiều nghĩa, nhưng chủ yếu nói tới những tư duy có tính nhận thức suy ra từ lô gíc, không phải là trực giác nắm bắt qua các giác quan. Dịch là siêu hình trong trường hợp này thì tối nghĩa, còn nếu dịch là triết học thì lại vừa giảm đi vừa lệch ý.
Thói thường người ta có thể dịch thoáng, sao cho nó đồng bộ với cả đoạn văn. Tôi không rõ đoạn văn nói gì, nhưng nếu cái métaphysique của Sartre được người dịch hiểu ngầm là « triết học » thì để nó là triết học cũng được. Ngược lại động từ renvoyer mà dịch là liên quan , thì ... laugh1.gif
Bonnie
Em thấy các bác thực ra đã bỏ rơi Đoàn Cầm Thi để chuyển sang nói nhau là hết thuốc chữa w00t.gif

Có 1 cái em không hiểu trong bài của bác trangtreo: tại sao bản gốc bắng tiếng Pháp, bác chê bản dịch tiếng Việt "Tư tưởng triết học" là không đúng vì dịch ngược ra... tiếng Anh nó là blahblah là thế nào? pirate.gif Thế cuối cùng bác có biết tiếng Pháp không thế?

Em hoàn toàn đồng ý với bác là "lúc viết thì bạn phải nghĩ rằng độc giả của bạn không biết một cái gì hết về đề tài mình đang viết. Đừng bao giờ nghĩ rằng độc giả của mình đã biết vấn đề ấy, hoặc đã biết như mình biết", và em tự hỏi khi dịch, bác có tự hỏi bao nhiêu độc giả biết cái từ "siêu hình học" có nội hàm là gì? (thú thật với bác là em cũng không rõ lắm) Nếu theo bác, "siêu hình học" là "nguyên cả một môn học, đã trở thành một hệ thống trong triết học", thế thì nên hiểu "siêu hình học của tiểu thuyết gia" (như bác dịch) như thế nào? Là một "môn học" của tiểu thuyết gia đó? Có bao nhiêu tiểu thuyết gia đưa ra một nghiên cứu có hệ thống về tư tưởng của mình để thành một "siêu hình học"? Hở bác?

Ở đây em có ý kiến là bác sử dụng từ "môn học" là không chính xác (về tiếng Việt). Trong tiếng Việt từ "môn học" chỉ được dùng cho 1 môn được dạy ở trường, bó hẹp trong phạm vi thầy giáo truyền tải, giới thiệu kiến thức và học sinh thu nhận nó. Ở đây nếu em hiểu đúng ý bác, bác nên dùng từ "ngành nghiên cứu" mới chính xác (về tiếng Việt), bác ạ.

Cuối cùng, bác có dùng chữ "articulation" để nói về tính chính xác trong việc viết. Em không biết bác dùng chữ này là tiếng Anh hay tiếng Pháp, vì cả 2 đều có từ này. Sau đó bác có sử dụng động từ "articulate", nên em cho rằng đây là tiếng Anh (lại hơi phi lý phải không bác, khi 1 vấn đề dịch Pháp - Việt lại liên tục được đá vào với các khái niệm tiếng Anh).

Cho rằng đây là tiếng Anh, trong từ điển ngoài các nghĩa khác không liên quan, nghĩa có vẻ gần với ý bác nhất là "cách đọc rõ ràng, cách phát âm rõ ràng". Tìm định nghĩa của từ này trong tiếng Anh, "Articulation is the process by which sounds, syllables, and words are formed when your tongue, jaw, teeth, lips, and palate alter the air stream coming from the vocal folds". Rất rõ phải không ạ, cái này hoàn toàn chỉ liên quan đến việc phát âm, tức là ngôn ngữ nói, và không chút gì dính dáng đến cái ta đang bàn, tất nhiên không thể là nói được vì chúng ta thảy đều chẳng nghe thấy nhau. Nên em đề nghị bác xem xét cái tính chính xác của bác.

Cuối cùng, hình như bác không có ý kiến gì về "cái gọi là" em ý kiến ở trên?
Phó Thường Nhân
Nghĩ lại, tôi dịch renvoyer thành phản chiếu cũng không « thuần » lắm. Có lẽ phải dịch là « phản ánh ». Tóm lại. Cái câu đó tôi sẽ dịch.
« Kỹ thuật viết tiểu thuyết luôn phản ánh tư duy trìu tượng của nhà văn » có lẽ suôi tai, hợp lý hơn.
h minh
Em thấy cách dịch cuối của bác Phó rất hợp lý và thuần việt . Đây là em không hiểu rõ ý nghĩa trong tiếng Pháp thế nào ( nhưng vẫn có thể hiểu nghĩa từng từ ) . Ông Thi dịch không thoát ở từ ''métaphysique '' thành ra ông ném đại vào '' tư tưởng triết học '' . Cứ cái gì tư tưởng là các bố lại cho nó kèm với triết học . Riêng việc dịch là ''siêu hình học '' là dở . Trong tiếng Việt , kể cả những người giỏi về toán , có phải ai cũng hiểu thấu đáo nghĩa của từ đó đâu . Dịch như thế là trừu tượng hóa vấn đề .
mth
Có lẽ bác trangtreo đang muốn nói là accurate (chính xác) hơn là articulation (trôi chảy) ??
trangtreodausuoi
Chào các bạn, xin lỗi về danh từ articulation. Vì tôi xử dụng anh ngữ hằng ngày và tôi đã dịch thẳng articulation ra theo cách hiểu và dùng tiếng Anh của tôi. Nên tôi không dùng đến tự điển. Khi đọc bài trả lời của các bạn, tôi mới đi mở tự điển ra, thì quả thật là trong rất nhiều tự điển không nói cái nghĩa "chính xác rõ ràng" mà tôi dùng cho từ "articulation". Tôi chỉ biết là trong cuộc sống hằng ngày vì phải đối diện với thế giới trí thức, nên chúng tôi phải đánh giá khả năng của người phát biểu có articulate không? Tôi dùng từ này thường ngày, nên chẳng bao giờ nhìn vào tự điển xem nó nói cái gì trong đó. Hôm nay nhìn vào thì hỡi ôi !

Có một tự điển có nói về từ "articulation" đó là quyển "Longman Dictionary of Contemporary English, the up to date learning dictionary" nhà xuất bản Longman ấn hành. Ấn bản cũ xơ xác 1980 trong thư viện tôi đang nhìn thấy trước mặt trên trang 47 Articulation có 4 nghĩa như sau: 1. The production of speech sounds: clear articulation . 2: The expression of thoughts and feelings, especially, in words: the The articulation of one's real feelings. 3. The act of uniting with a joint 4. a joint, especially, in a plant

Tôi xử dụng articulation theo nghĩa thứ 2 của ngôn ngữ Mỹ hiện đại. Tôi chỉ có thể nói với các bạn là ở Mỹ từ này dùng rất phổ thông trong giới trí thức, để chỉ người nói hay người viết, có diễn tả mạch lạc, rõ ràng, chính xác một vấn đề nào không.

Ở đây tôi tham khảo tiếng Anh vì tôi quen thuộc với Tiếng Anh hơn. Trong đề tài chúng ta đang thảo luậnnày, các từ triết học, siêu hình học, tiểu thuyết gia, thì tiếng Pháp tiếng Anh không khác nhau bao nhiêu: triết học, tiếng Pháp philosophie, Tiếng Anh philosophy, métaphysique-metaphysics, romancier-romancer. Tôi chỉ nói đến ba khái niệm trên vì nó liên hệ đến toàn bộ khả năng thông hiểu và xử dụng ngôn ngữ ( bao gồm khả năng thông hiểu tiếng mẹ đẻ, và ngoại ngữ) của Đoàn Cầm Thi. Tôi không muốn bắt bẻ từng chữ như yuyu nói. Và tôi cũng đã không hề dịch câu của JP Sartre. Tôi đã dán một bài viết của tác giả Nguyễn Quốc Trụ từ www. tan vien . net. Tôi không làm việc dịch vì tôi biết dịch cho chính xác câu nói của Sartre thì nghe lúc khúc, mà dịch không chính xác thì tôi không làm. Thế thôi
Phó Thường Nhân
To TTDS,
Trăng treo đầu suối mà bác nóng tính ra phết. Ấy là tôi thấy thế. Tiếng Anh, tiếng Pháp không giống nhau đâu, ngay cả những từ có chung nguồn gốc latin như bác dẫn. Nguyên do là quan niệm, và ý nghĩa của mỗi tiếng nói gắn cho từng khái niệm. Ví dụ, philosophie trong tiếng Pháp được coi như một hệ thống giá trị đạo đức, siêu hình, trìu tượng. Ngược lại trong tiếng Anh, nó lại chỉ một môn gần giống như lô gíc. Có những từ còn khác hẳn nghĩa. Ví dụ, demontration trong tiếng Anh có một nghĩa là biểu tinh, nhưng tiếng Pháp nó lại gọi là Manifestation. Còn demontration trong tiếng Pháp chỉ có nghĩa là chứng minh, chứng tỏ.
Trong dịch thuật, có lẽ không có sự chính xác tuyệt đối từ đối từ. Người ta chỉ có thể thể hiện cái « THẦN » . Sự chính xác trong dịch thuật phải được hiểu là chính xác với ý tưởng mà tác giả viết trong tác phẩm. Việc dịch thuật thể hiện luôn sự hiểu biết của người dịch với tác phẩm, tác giả. Một tác phẩm dịch thuật tốt có một phần sáng tạo của người dịch. Còn đă dịch thì phải thoát, chứ lủng củng thì làm sao gọi là dịch được. Nó chỉ có thể gọi là « đọc hiểu ». Trong đó phần « đọc » nặng hơn phần « hiểu ».
Như vậy nếu đã dịch thì không nên « bắt chữ ». Tôi không được đọc cuốn sách dịch của Đoàn Cầm Thi, tôi cũng không đọc nguyên bản của Sartre, nên không thể bình luận, nhưng thiết nghĩ, nếu chỉ bẻ một câu để tung hê việc dịch thuật một cuốn sách thì quá đáng.
Cuối cùng một người dịch tốt chứa chắc đã là nhà phê bình giỏi và ngược lại. Cứ giả dụ như Đoàn Cầm Thi dịch tồi, thì điều này chưa chắc có ảnh hưởng gì đến khả năng phê bình của ông ta, trừ trường hợp ông dùng vôn tiếng Pháp để bắt bẻ tác phẩm dịch có chính xác không.
trangtreodausuoi
QUOTE(Phó Thường Nhân @ Jun 25 2004, 03:58 PM)
Ví dụ, philosophie trong tiếng Pháp được coi như một hệ thống giá trị đạo đức, siêu hình, trìu tượng. Ngược lại trong tiếng Anh, nó lại chỉ một môn gần giống như lô gíc. Có những từ còn khác hẳn nghĩa.

Ai bảo với bác thế.

Ở Mỹ ngành Triết Học, học đủ các thứ bác nói và còn nhiều hơn các thứ bác nói, tôi chỉ cho bác vào đọc một phân khoa Triết của đại học Washington University ở St Louis tiểu bang Missourri. Bác vào đọc sẽ thấy sinh viên ở Mỹ cũng phải học các "giá trị đạo đức, siêu hình, trừu tuợng" và còn nhiều hơn thế nữa

Tôi tin chắc ba chữ philosophy, metaphysics, romancer Tiếng Anh và tiếng Pháp có cùng một khái niệm. Nhưng ở Mỹ vì có tinh thần khai phá của một quốc gia mới, nên họ còn mang vào chương trình học nhiều lớp mới, nhiều khái niệm mới áp dụng cho thời đại mới hơn là ở Pháp

source=http://artsci.wustl.edu/~philos/curriculum.html

http://artsci.wustl.edu/~philos/undergrad/

Phil 100G. LOGIC AND CRITICAL ANALYSIS
Same as L84 Lw St 105G.
Introduction to the elementary tools of logic required for constructing and critically evaluating arguments and the claims they support. Topics include: the nature of an argument; argument structure; how arguments can fail both in structure and in content; formal and informal fallacies; propositional logic and predicate calculus; and critical analysis of rhetorical strategies for presenting arguments. Students will be encouraged to develop critical reasoning skills that can be widely applied. Credit 3 units.
Offered every semester--Barrett
Course Syllabus

Phil 120F. Problems in Philosophy
Introduction to philosophical methods and concepts through an investigation of major issues in Western philosophy such as: what counts as knowledge; truth and belief; the existence of God; the mind-body problem; materialism and idealism; moral theory and concepts of justice. A range of historical and contemporary views on these issues will be considered. The aim of the course is to prepare students to think and write about philosophical problems on their own. Credit 3 units.
Offered every semester, beginning Fall 2000--Gibson, Prinz, Wylie
Course Syllabus

Phil 125C. Great Philosophers
In this course we focus on some of the most important texts in the history of Western philosophy in order to discuss a wide range of central philosophical problems. We typically consider, for example, the existence of God, the justification of claims to knowledge, and the requirements of a good human life, including the demands of morality. Among the philosophers most likely to be studied are Plato, Aristotle, Descartes, Hume, Kant, Marx, Nietzsche, and Wittgenstein. Our goal is not just to appreciate the genius of some great philosophers but also to grapple with the current philosophical problems they have bequeathed to us. Credit 3 units.
Offered every semester, beginning Fall 2000--Brown, Kleingeld, Watson

Phil 127F. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY OF RELIGION
Same as L23 Re St 127F.
There is a fundamental tension between Western philosophical thought, which emphasizes the import and efficacy of reasoned argument, and religious traditions, which stress the primacy of faith over reason. This conflict is the focus of this course. Topics to be considered include the range of concepts, claims, and arguments that have traditionally been used to support or to challenge religious beliefs such as: belief in the existence of God; atheism and agnosticism; the immortality of the soul; freedom of the will; the possibility of miracles; and, more generally, the nature of religious knowledge and the significance of religious diversity. Credit 3 units.
Offered in Spring semester of odd numbered years--Barrett

Phil 131F. PRESENT MORAL PROBLEMS
Same as L84 Lw St 131F.
An investigation of a range of contemporary moral issues and controversies that draws on philosophical ethics and culturewide moral considerations. Topics may include: racism, world hunger, war and terrorism, the distribution of income and wealth, gender discrimination, pornography, lesbian and gay rights, abortion, euthanasia, and capital punishment. The aim of the course is to encourage students to articulate and critically examine their own moral intuitions. Credit 3 units.
Offered every semester--Anderson, Brown, Friedman, May

Phil 202A. Puzzles and Revolutions
Same as L91 Nat Sci 203A.
Offered every Spring--Barrett

Phil 208F. Introduction to Philosophy of Cognitive Science
This course will introduce key philosophical issues raised by the advent of cognitive scientific studies of mind. Topics may include: mental imagery, concepts, rationality, consciousness and emotion, language and thought, machine intelligence, robotics, free will. Credit 3 units.
Offered every Fall Semester--Craver, Prinz, Robbins
Course Syllabus

Phil 212. INTRODUCTION TO FEMINIST PHILOSOPHY
Same as L77 WS 212.

Phil 229C. ORIENTAL PHILOSOPHIES
Same as L03 East Asia 224C.

Phil 233F. BIOMEDICAL ETHICS
Same as L84 Lw St 233F.
A critical examination, in the light of contemporary moral disagreements and traditional ethical theories, of some of the moral issues arising out of medical practice and experimentation in our society. Issues that might be discussed include euthanasia, genetic engineering, organ transplants, medical malpractice, the allocation of medical resources, and the rights of the patient. Credit 3 units.
Offered every semester--May

Phil 234F. BUSINESS ETHICS
Study of the nature and justification of economic systems, business organizations, and business practices. Focus on contemporary business and the ideology it embodies. Discussion of moral problems arising in business includes both the analysis of structural factors that cause them and the evaluation of courses of action that might resolve them. Credit 3 units.

Phil 235F. INTRODUCTION TO ENVIRONMENTAL ETHICS
Same as L84 Lw St 235F.
A general survey of current issues in environmental ethics, focusing on problems such as the obligation to future generations, protection of endangered species, animal rights, problems of energy and pollution, wilderness, global justice, and business obligations. Students will also learn some ethical and political theory. Credit 3 units.
Offered every Fall--Evans
Course Syllabus

Phil 237F. INTRODUCTION TO AESTHETICS
Study of characteristic problems in aesthetics and the philosophy of art, e.g., the nature of aesthetic entities, of aesthetic experience, and of individual differences in the various arts. Primary emphasis on solutions various theories offer to these problems. Credit 3 units.
Offered even Fall--Rollins
Course Syllabus

Phil 300. MODELS OF SOCIAL SCIENCE
Same as L80 STA 300.
Offered every Fall--Wylie

Phil 301G. SYMBOLIC LOGIC
Same as L44 Ling 301G.
Study of the sentential calculus and quantification theory. The notion of validity is central. Emphasis mainly on development of formal proof techniques, secondarily on applications of those techniques to arguments. Considerable attention also given to metatheory; the completeness of quantification theory established and questions of decidability raised. Credit 3 units.
Offered every Fall--Ullian

Phil 306G. PHILOSOPHY OF LANGUAGE
Same as L44 Ling 306G.
A survey of major philosophical problems concerning meaning, reference, and truth as they have been addressed within the analytic tradition. Readings that represent diverse positions on these focal issues will be selected from the work of leading philosophers in the field, for example: Frege, Russell, Wittgenstein, Davidson, Quine, Kripke, and Putnam. Students are encouraged to critically engage the ideas and arguments presented, and to develop and defend their own views on the core topics. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--Gibson

Phil 307. Metaphysics and Epistemology
An introduction to the philosophical study of the nature of reality (metaphysics) and of human knowledge (epistemology). Techniques of contemporary analytic philosophy are brought to bear on some of the more intriguing problems traditionally encountered in the metaphysical and epistemological literature. Of the former, such venerable puzzlers as the problem of universals, the nature of necessity, and the mind-body problem are likely to be tackled, while among the latter, correspondence and coherence theories of truth, the quest for certainty, and the nature of skepticism are prominent candidates for attention. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Fall--Barrett, Ullian
Course Syllabus

Phil 310. CONTEMPORARY JEWISH THOUGHT
Same as L75 JNE 310.

Phil 315. Philosophy of Mind
An introduction to philosophical' analyses of the nature of mind, especially those developed by contemporary philosophers. The focus will be on questions such as the following: What is a mind? How does it relate to a person's brain? How does it relate to a person's body and the external world? Can a mind exist in a very different kind of body (e.g., a computer or a robot)? Does thinking require a language-like code? If so, can non-linguistic species think? What is it to have a mental image or to experience pain? Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--

Phil 316. Mind and Morals
This course explores a number of issues at the intersection of ethics and cognitive science. Possible topics include: Are we rational? Do we know our own thoughts and motivations? Can one believe that one ought to do something without being motivated to do it? Do emotions impair or enhance our ability to reason? How do moral beliefs develop through childhood? Are traits such as intelligence and character unchangeable, and what implications follow if they are (or are not)? Does retaining my identity over time require having the same mind, and, if so, am I the same person now as I was as a child? Are non-human animals worthy of moral consideration? If brain activity is determined by causal laws, can we have free will? Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--Anderson, Prinz

Phil 321G. PHILOSOPHY OF SCIENCE
Pivotal concepts common to empirical sciences are examined and clarified. These include: explanation, confirmation, prediction, systematization, empirical significance, and the relationship of all these concepts to the structure of scientific theory. Examples may be drawn from both contemporary and historical science, including the social, biological, and physical sciences. Students with a background in science are particularly encouraged to consider this course. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--Ullian

Phil 331F. CLASSICAL ETHICAL THEORIES
Same as L84 Lw St 331F, L80 STA 373F.
Intensive readings of great works in the history of ethics, especially by Plato, Aristotle, Hume, Kant, and Mill. Topics may include: the sources of moral knowledge, the nature of practical moral judgment, the moral role of emotion and desire, weakness of will, moral autonomy, and the universality of moral norms. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--Friedman

Phil 3321. FEMINIST PHILOSOPHY
Same as L77 WS 3321.



Phil 339F. Philosophy of the Arts
An examination both of general issues that apply to all types of art and of issues specific to particular art forms. For example, what is art? What are the central artistic values: beauty, truth, emotional expressiveness, representational power, or something else? Does art have a moral or political function? How can we account for the history of art and for different artistic styles? In regard to selected forms, there are important questions concerning how pictures represent, whether music and dance are forms of 'language', and the nature of literary interpretation. Some consideration is given to the relation of psychology and theories of the mind to art. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.



Phil 340F. SOCIAL AND POLITICAL PHILOSOPHY
Same as L84 Lw St 340F, L80 STA 370F.
What is the relationship between society and the individual? In particular, how are rights to liberty and autonomy to be reconciled with the need for political justice and social order? What limits may society place on freedom of choice or freedom of expression? Is a culture of individualism compatible with strong community ties or does it lead to cultural fragmentation and social disintegration? Historical responses to these issues will be examined-e.g., as developed by Hobbes, Lock, Rousseau, Marx, and J. S. Mill-as well as contemporary analyses of key issues such as: free speech and hate speech, majority rule and minority rights, multiculturalism and national culture, paternalism and risk-taking. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Fall--Friedman

Phil 345F. Issues in Applied Ethics
Same as L48 Anthro 345F, L52 ARC 345F.
Advanced study of a selected topic in applied ethics. Abstract ethical theories and methods are brought to bear on the moral problems that arise in an area of social and professional practice such as medicine, business, law, journalism, engineering, or scientific and humanistic research. Possible topics include: reproductive healthcare and policy, the just distribution of medical resources, the social responsibilities of corporations, accountability in the media and public office, and the ethics of research on or affecting human subjects. Prerequisites: one course at the 100 or 200-level in applied ethics; or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--Evans, Wylie

Phil 346. PHILOSOPHY OF LAW
Same as L84 Lw St 346.
Is the law to be understood on the model of institutionalized power or on the model of justice? This course evaluates a variety of arguments on both sides of the issue. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Fall--May
Course Syllabus

Phil 347C. Ancient Philosophy
Same as L08 Classics 347C, L23 Re St 356C.
An examination of the high-water marks of philosophy in ancient Greece and Rome, focusing primarily on Plato and Aristotle. A wide range of philosophical problems will be discussed, including the nature of the good life, the justification of knowledge, and the ultimate nature of mind and world. Attention will be paid to how these problems unfolded in their historical context and to how the ancient treatments of them compare to contemporary efforts. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Fall--Brown

Phil 349C. Descartes to Hume
An examination of major philosophical systems and problems in Modern Philosophy as presented in the original writings of the 17th and 18th centuries. Topics may include rationalism and empiricism, idealism, materialism, and skepticism, with readings selected from the continental rationalists, Descartes, Spinoza, and Leibniz, and from the British empiricists, Locke, Berkeley, and Hume. Central problems include the mind-body problem, representationalism, and transcendentalism. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Spring--Paulson

Phil 357C. KANT AND 19TH CENTURY PHILOSOPHY
Examination of Kant and nineteenth-century philosophy. We will discuss Kant's "Copernican Turn" in metaphysics and epistemology, as well as his moral philosophy, and we will study works of selected nineteenth-century philosophy such as those of Hegel, Marx, Mill, and Nietzsche. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or the permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every Fall--Kleingeld
Course Syllabus

Phil 371F. CONTEMPORARY CONTINENTAL PHILOSOPHY
An examination of central texts of 20th-century philosophical thought in France and Germany. The work of Hegel and Heidegger will be considered, as well as that of thinkers they have influenced such as Adorno, Gadamer, and Habermas (in Germany), and Sartre, Foucault, Derrida, and Irigaray (in France). These philosophers reject any idea of "pure" knowledge and experience, and have reconceptualized human existence and understanding as fundamentally historicized, embodied, and linguistic. A focal question that this raises is, what does this reconceptualization mean for ideals of humanism? Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of even numbered years--Evans

Phil 375. EXISTENTIALISM
Same as L16 Comp Lit 382.
The philosophical systems of selected philosophers such as Kierkegaard, Nietzsche, and Sartre are examined to determine their historical origins, their ontological and epistemological ramifications, and their relationships to contemporary philosophy. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of odd numbered years--Evans
Course Syllabus

Phil 378F. Philosophy of Literature
What is a literary work? Do certain interpretations of literary works (e.g., the author's) have more authority than others? What makes a literary work good? Is the answer to this question culturally relative? Why do we react emotionally to fiction even when we know that it isn't true? What do metaphors teach us about the nature of meaning and thinking? In this course we will examine these and other questions. Most of the readings will be drawn from philosophy, but we will also have occasion to read some fiction, poetry, and literary criticism. Prerequisites: one course in Philosophy at the 100 or 200-level, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of odd numbered years--Prinz



Phil 399. Integrative Seminar for Majors
Designed to strengthen the philosophy major's knowledge of the field of philosophy as a whole. Attention will also be paid to developing the writing and presentation skills required by upper-level courses and the honors thesis. Required for all majors; strongly recommended for minors. Typically taken in the fall of the junior year. Pass/fail only. Credit 1 unit.



Phil 401. SET THEORY
An introduction to Zermelo-Fraenkel set theory and the foundations of mathematics. A framework in which standard mathematics can be embedded is constructed. Topics include relations, functions, the systems of natural numbers, rationals, and reals, finite and infinite sets, ordinals and cardinals, and the axiom of choice and its equivalents. Prerequisite: Phil 301G or equivalent, or background in pure mathematics. Credit 3 units.
Offered in Spring of odd numbered years

Phil 403. MATH LOGIC I
Same as L44 Ling 403.
A first course in mathematical logic, an introduction to both proof theory and model theory. The structure and properties of first-order logic are studied in detail, with attention to such notions as axiomatic theory, proof, model, completeness, compactness, and decidability. Prerequisite: Phil 301G or equivalent, or a background in mathematics. Credit 3 units.
Offered in Fall of odd numbered years

Phil 404. MATHEMATICAL LOGIC II
Same as L44 Ling 404.
Godel's Incompleteness Theorem; its proof, its consequences, its reverberations. Prerequisite: Philosophy 403 or a strong background in mathematics. Credit 3 units.
Offered in Spring of even numbered years

Phil 405. PHILOSOPHICAL LOGIC
What the philosophy student needs to know of logic, its techniques, and its use as a tool in philosophical analysis. Some attention to the history of the subject and to its metatheory. Prerequisite: previous exposure to formal logic, or permission of instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of odd numbered years

Phil 4065. Advanced Philosophy of Language
An advanced level treatment of basic topics in the philosophy of language as this discipline is understood in the analytic tradition. The main positions and the problems they pose will be surveyed; focal themes include meaning, reference, and truth. The aim of the course is to help students develop effective expository techniques and to provide them with the necessary conceptual resources to analyze and criticize different theoretical views. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.

Phil 410. THEORIES OF PERCEPTION
A consideration of recent work in philosophy and cognitive science on the nature of perception and its contribution to thought, knowledge, and behavior. Special attention will be paid to two questions: To what extent can perceptual experience be changed through learning? In what sense do perceptual states have content? The relation of these issues to more general theories of mental content, to the possibility of objective and theory-neutral observation in science, and to the directness or indirectness of perception will be discussed. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of instructor. Credit 3 units.

Phil 4141. ADVANCED EPISTEMOLOGY
Competing theories of knowledge and belief justification will be considered. Careful attention will be give to selected problems such as skepticism, certainty, foundations, coherence, perception, induction. Prerequistites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of even numbered years--Gibson

Phil 4142. Advanced Metaphysics
Through readings from both classical and contemporary sources, a single traditional metaphysical concern will be made the subject of careful and detailed analytic attention. Possible topics include such concepts as substance, category, cause, identity, reality, and possibility, and such positions as metaphysical realism, idealism, materialism, relativism, and irrealism. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of even numbered years--Barrett

Phil 418. Current Controversies in Cognitive Science
An advanced survey of current debates in cognitive science with an emphasis on the philosophical issues raised by these debates. Topics may include: evolutionary psychology; innateness and neural plasticity; perception and action; consciousness; connectionism; robotics; embodied cognition; moral reason; emergence and artificial life; concepts and content; animal cognition. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.

Phil 419. Philosophy of Psychology
An investigation of the philosophical presuppositions and implications of various traditions in psychology, including behaviorism, Gestalt, and cognitivism, with a special emphasis on the development of the information processing approach of contemporary cognitivism. The conception of psychological phenomena, data, and explanation central to each of these traditions will be examined, and typical topics will include the debates between propositional and imagistic models of representation, different accounts of concepts and categorization, and the relation of psychology to ethics. Prerequisites: one previous course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of even numbered years--

Phil 4210. Advanced Philosophy of Science
An advanced survey of debates central to contemporary philosophy of science. These include the controversies generated by critiques of 20th century logical positivism and logical empiricism, and by a range of contextualist alternatives to this 'received view'; the on-going debate between scientific realists and anti-realists, irrealists, and constructive empiricists; competing proposals for naturalizing philosophical studies of science; and recent reassessments of concepts of objectivity, theories of evidence, models of explanation, and unity of science theses. Examples will be drawn from a range of sciences, contemporary and historical. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.

Phil 4211. Philosophy of Social Science
Same as L84 Lw St 421, L84 Lw St 4211, L80 STA 4211.
In what respects is inquiry in the social sciences like that of the natural or physical sciences, and in what respects is it different? Are these differences that must or ought to obtain, or are they an artifact of the history and circumstances of social scientific practice? This course is an advanced survey of dominant 'naturalist', 'anti-naturalist', and 'critical' responses to these questions. Topics include: concepts of explanation and interpretation; the role of idealizations; and standards of evidence and testing strategies in the social sciences. Graduate students and undergraduate majors in the social sciences may find this course particularly relevant. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of odd numbered years--Wylie

Phil 4212. Philosophy of Neuroscience
This course focuses on the historical roots of neuroscience as well as its contemporary developments. Topics include: (1) the nature of explanatory strategies in neuroscience; (2) the relation between neuroscience research and higher-level disciplines such as psychology; and (3) the epistemology of the investigatory tools of neuroscience. Prerequisites: one previous course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of odd numbered years--

Phil 426. THEORIES OF CONCEPTS
Concepts are the building blocks of thought. They are implicated in just about every cognitive task. Beyond that, there is little consensus. What information do concepts encode? How are they acquired? How are they combined to form thoughts? How are they related to perception and imagery? Each of these questions has been answered in numerous ways. In this course, we will explore competing theories of concepts that have been proposed by philosophers, psychologists, and other cognitive scientists. No prior acquaintance with these issues is required. Prerequisites: one previous course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of even numbered years--Prinz
Course Syllabus

Phil 4310. 20th Century Metaethics
An examination of metaphysical and epistemological issues in ethics. Topics include: the nature of the good and the right, the meaning of ethical terms, the logic of moral argument, and the status of moral knowledge. We will consider philosophical works written since 1900 by such authors as Moore, Ross, Stevenson, Ayer, Foot, Hare, Brink, Harmon, Blackburn, and McDowell. Prerequisites: one previous course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of even numbered years--

Phil 4315. Normative Ethical Theory
An exploration of the three major normative ethical theories debated by philosophers in the last hundred years: Kantian ethics, utilitarianism, and virtue theory. Authors covered in the course may include: Henry Sidgwick, R. M. Hare, R. B. Brandt, John Rawls, Bernard Williams, Philippa Foot, Thomas Nagel, Christine Korsgaard, Michael Slote, and Barbara Herman. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of odd numbered years--

Phil 4320. British Moralists
An investigation of the work of the great British moral philosophers of the 17th-19th centuries, especially Hobbes, Hume, and Mill. Other figures may include Reid, Butler, Hutcheson, Bentham, and Sidgwick. In considering these philosophers, we will explore the relations between normative ethics, moral psychology, and political philosophy, and may include a discussion of legal, social, and economic philosophies as well. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of odd numbered years--May
Course Syllabus

Phil 438. AESTHETICS
A careful consideration of selected issues regarding the experience of visual art, architecture, music, or literature, as well as of the power or beauty of nature, people, and artifacts. For example, is there a special form of aesthetic experience or aesthetic attitude? In what do aesthetic power and beauty consist? Are they different in art and nature? Do the artists' intentions matter? Some central concerns are: how do visual art and literary texts have 'meaning', what role do the viewer's or reader's interpretations play, and how might recent work in cognitive science and social theory shed light on these issues. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.

Phil 4400. Advanced Social and Political Philosophy
A selective investigation of one or two advanced topics in the philosophical understanding of society, government, and culture. Readings may include both historical and contemporary materials. Possible topics include: liberalism, socialism, communitarianism, citizenship, nationalism, cosmopolitanism, social contract theory, anarchism, and the rights of cultural minorities. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Generally offered in Spring of even numbered years

Phil 451. PLATO
Same as L08 Classics 451, L23 Re St 455.
An examination of some of Plato's most important dialogues, typically including the Gorgias, Phaedo, and Republic, with the aim of grasping the development of Plato's most influential thoughts in ethics and in metaphysics and epistemology. In order to provide both historical understanding and philosophical evaluation, attention will be paid to the context and structure of the dialogues and to the best of recent secondary literature. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every third Spring, beginning in 2002

Phil 452. ARISTOTLE
Same as L08 Classics 452, L23 Re St 456.
This course offers a maximally full and detailed introduction to the works of Aristotle. His logic, natural philosophy, psychology, metaphysics, ethics, and political philosophy will be discussed, and stress will be laid on the interpretive problems facing contemporary philosophers seeking to understand Aristotle's achievement. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every third Spring, beginning in 2001

Phil 4530. Hellenistic Philosophy
The Hellenistic Age, traditionally dated from the death of Alexander and his (Macedonian) Empire at 323 BCE to the birth of Augustus' (Roman) Empire in 31 BCE, gave the West three of its most innovative and influential schools of philosophy: Epicureanism, Skepticism, and Stoicism. This course investigates the central features of their thought. Special attention is paid to the still-relevant debates between the Stoics and Skeptics about the possibility of knowledge, to the disagreements among all three schools about the issues of freedom, responsibility, and determinism, and to their ethical theories. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered every third Spring, beginning in 2003

Phil 4550. Continental Rationalism
A rationalist is a philosopher for whom at least one certain truth is inborn or comes from reason rather than from empirical or sensory experience. The major systemic writings of Descartes, Spinoza, and Leibniz will be examined with a focus on the question: does the epistemology determine the ontology of these philosophical systems, or vice versa? The lines of development connecting these philosophers will be traced, and such enduring problems as the relation of mind to body will be examined. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of odd numbered years--Watson

Phil 4560. British Empiricism
An empiricist is a philosopher for whom all knowledge comes from empirical or sensory experience (i.e., there are no truths that derive from reason alone). The major systemic writings of Locke, Berkeley, and Hume will be examined with stress on the question: does the epistemology determine the ontology of these philosophical systems, or vice versa? The lines of development connecting these philosophers will be traced, and enduring problems such as representationalism and skepticism will be examined. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of even numbered years--Watson

Phil 4570. Kant's Critique of Pure Reason
An in-depth investigation of Kant's Critique of Pure Reason, one of the most important books in the history of Western philosophy. Some supplementary readings from other philosophers will be used to situate Kant's work in a systematic and historical context, to present some 'Kantian' positions in current philosophy, and to bring in some important contrasting views and criticisms. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of odd numbered years--Kleingeld

Phil 4575. Kant and Kantian Practical Philosophy
An in-depth examination of Kant's practical philosophy: his moral and political theory. Readings include the Critique of Practical Reason, parts of the Metaphysics of Morals, Perpetual Peace, and other writings. Supplementary readings will be used to situate Kant's work in its systematic and historical context, to provide orientation in the world of Kant scholarship, and to introduce important contrasting views and criticisms. We will also discuss recent reformulations of Kantian themes in the work of John Rawls and Jnrgen Habermas.Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Spring of even numbered years
Course Syllabus

Phil 4602. HEGEL AND HEGELIANISM
Same as L23 Re St 4703.

Phil 464. Advanced Continental Philosophy
A study of selected texts by such major figures of 20th Century continental philosophy as Husserl, Heidegger, Merleau-Ponty, Sartre, de Beauvoir, Levinas, Habermas, Foucault, Derrida, and Irigaray. Such topics as phenomenology, hermeneutics, existentialism, critical theory, structuralism and post-structuralism will be investigated. Prerequisites: one course in Philosophy at the 300-level, graduate standing, or permission of the instructor. Credit 3 units.
Offered in Fall of even numbered years--Evans



Phil 499. STUDY FOR HONORS
Prerequisites: senior standing,a 3.0 minimum grade point average overall, a 3.35 minimum grade point average in philosophy courses, and the permission of the department. Applications and further information are available in the Department of Philosophy. Credit 3 units.

Phil 500. INDEPENDENT WORK
Prerequisites: junior standing and permission of the department. Credit variable, maximum 6 units.

Phil 501. PHILOSOPHY WORKSHOP
Credit 3 units.

Phil 502. PROSEMINAR IN PHILOSOPHY
Credit 3 units.

Phil 503. TUTORIAL IN PHILOSOPHY
Credit 3 units.

Phil 504. TUTORIAL IN PHILOSOPHY
Credit 3 units.

Phil 506. Topics in Philosophy of Language
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 507. Topics in Metaphysics and Epistemology
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 508. Topics in Analytic Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 515. Topics in Philosophy of Mind
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 519. Topics in Philosophy of Psychology
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 520. Topics in Philosophy of Science
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 522. Topics in Philosophy of Neuroscience
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 524. Topics in Philosophy of Artificial Intelligence
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 535. Topics in Ethical Theory
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 538. Topics in Aesthetics
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 540. Topics in Social and Political Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.
Course Syllabus

Phil 546. Topics in Philosophy of Law
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 550. Topics in History of Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 553. Topics in Ancient Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 555. Topics in Modern Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 565. Topics in Continental Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 582. Topics in Feminist Philosophy
Credit variable, maximum 9 units.

Phil 590. RES MASTER LEVEL
Credit variable, maximum 3 units.

Phil 591. RES DOCTORAL LEVEL
Credit variable, maximum 9 units.
Courses Offered by the
Department of Philosophy
trangtreodausuoi
Có những từ dịch thoát thì không sao . Nhưng có những từ không thể dịch thoát được. Tôi nghĩ ý nghĩa chứa trong 2 chữ Metaphysique và Romancier là Siêu Hình Học và Tiểu Thuyết Gia trong câu nói của Sartre rất nặng ký. Vì "Cơ Hội Của Chúa " mang nặng trọng lượng của "tiểu thuyết" và "Siêu Hình" nên không thể dịch thoát là "tư tưởng triết học" và "tác giả" ở đây được . Vì dịch như thế độc giả không biết ngoại ngữ sẽ không lĩnh hội được tính chất "tiểu thuyết" và "siêu hình" liên quan đến truyện của Nguyễn Việt Hà, và câu nói của Sartre
Phó Thường Nhân
Gửi Trăng treo đầu suối,
Tôi chịu bác về từ philosophie hiểu theo kiểu Mỹ. Vậy mời bác chén nước cheers.gif
Hien_tuong
Ở EVan có 1 đồng chí là Mai Cầm Thi, tớ không biết ai là Đoàn Cầm Thi cả. Nếu đúng tên này thì đê tớ kéo vào đối chất các bạn.
Pages: 1, 2
Quán nước đầu làng Ven > Sáng Tác - Thảo Luận - Phổ biến kiến thức > Văn Học & Ngôn Ngữ
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.