Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: 200 năm Victor Hugo
Quán nước đầu làng Ven > Sáng Tác - Thảo Luận - Phổ biến kiến thức > Văn Học & Ngôn Ngữ
Pages: 1, 2
Lang Tu
Trong số chúng ta chắc hẳn không ít người biết đến Victor Hugo và yêu thích những tiểu thuyết của ông: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Paris, Thằng cười...

Ý nghĩ đầu tiên của mình khi tới khu vườn Luxembourg nổi tiếng là thử tìm xem Cosette đã từng ngồi ở đâu? laugh.gif

Năm nay nước Pháp và Thế giới kỷ niệm 200 năm ngày sinh của ông.

Victor Hugo không những chỉ nổi tiếng là một nhà văn, nhà chính trị lỗi lạc (ông là người chủ trương thống nhất châu Âu theo kiểu "Etats Unis d'Europe" từ hồi cuối TK19!)...mà ông còn là một nhà thơ vĩ đại của nước Pháp nữa.

Ở VN ít nói tới thơ của Victor Hugo.
Thơ của ông tràn đầy cảm xúc và những rung động thật tinh tế.
Trên thềm của TK21 đọc lại thơ của Victor Hugo vẫn thấy như còn mới.

Xin được chia xẻ với các bạn một trong những bài thơ của ông mà mình yêu thích :-X

Puisque j'ai mis ma lèvre à ta coupe encor pleine
(Les chants du crépuscule, 1/1/1835)

Puisque j'ai mis ma lèvre à ta coupe encor pleine
Puisque j'ai dans tes mains posé mon front pâli,
Puisque j'ai respiré parfois la douce haleine
De ton âme, parfurm dans l'ombre enseveli;

Puisqu'il me fut donné de t'entendre me dire
Les mots où se répand le coeur mystérieux,
Puisque j'ai vu pleurer, puisque j'ai vu sourire
Ta bouche sur ma bouche et tes yeux sur mes yeux;

Puisque j'ai vu briller sur ma tête ravi
Un rayon de ton astre, héla! voilé toujours,
Puisque j'ai vu tomber dans l'onde de ma vie
Une feuille de rose arrachée à tes jours,

Je puis maintenant dire aux rapides années:
-Passez! passez toujours! je n'ai plus à vieillir!
Allez-vous-en avec vos fleurs toutes fannées;
J'ai dans l'âme une fleur que nul ne peut cueillir!

Votre aile en le heurtant ne fera rien répandre
Du vase où je m'abreuve et que j'ai bien rempli.
Mon âme a plus de feu que vous n'avez de cendre!
Mon coeur a plus d'amour que vous n'avez d'oubli!


Lãng Tử bái biệt
Mr. Smith
Hì, bác chịu khó dịch hộ em sang tiếng Việt để em xem ông Huy gồ hay ho thế nào, có được không ạ?
Lang Tu
Đề nghị này hơi bị khó đấy! :laugh.gif
Mình cũng đã định dịch nghĩa thôi nhưng lại sợ là sẽ không thể hiện đúng tình cảm trong ấy?! :(

Dịch mà không hay thì lại càng không dám.
Ôi, khó thật đấy!!!

Chưởng này thì tại hạ xin...chào thua vậy ;D ;D ;D
lananhhanoi
Thế Lãng Tử thử tìm lại những con đưòng mà Fantin hay đứng ...
Cả VNHL cũng có điều kiện quá còn gì.
FR
Theo tớ thì Lãng tử chỉ cần dịch cho VNHL câu này là đủ "phê" rồi:

"Puisque j'ai vu pleurer, puisque j'ai vu sourire
Ta bouche sur ma bouche et tes yeux sur mes yeux;"
Mr. Smith
[quote author=lananhhanoi link=board=21;threadid=816;start=0#7972 date=1033744587]
Thế Lãng Tử thử tìm lại những con đưòng mà Fantin hay đứng ...
Cả VNHL cũng có điều kiện quá còn gì.
[/quote]
Híc, tớ ghét cái cô nàng Codet vô ơn đấy lắm. Hì, không phải là nói bạn lananhhanoi đâu.
Lang Tu
Mình sẽ trở lại Paris để ngắm nhìn thu vàng trên mặt nước sông Xen nhé và tiện thể tìm xem cái cống ngầm mà Marius được mang xuống ở đâu nữa ;D
Một lần xuống rồi nhưng hình như chưa đúng chỗ??? :laugh.gif
Nhưng mà mùi ở dưới đấy không thú vị một chút nào cả! :-

Victor Hugo kể chuyện về cống ngầm Paris kỹ như vậy vì có ông bạn cùng thời là, gọi như bây giờ sẽ là, giám đốc công ty thoát nước Paris! 8)
Lang Tu
[quote author=falling-rain link=board=21;threadid=816;start=0#7979 date=1033746517]
Theo tớ thì Lãng tử chỉ cần dịch cho VNHL câu này là đủ "phê" rồi:

"Puisque j'ai vu pleurer, puisque j'ai vu sourire
Ta bouche sur ma bouche et tes yeux sur mes yeux;"

[/quote]

Không dám gọi là dịch thơ nhưng thử bình luận một chút về ông "Huy-gồ" này nhé ;D

"...Puisqu'il me fut donné de t'entendre me dire
Les mots où se répand le coeur mystérieux,
Puisque j'ai vu pleurer, puisque j'ai vu sourire
Ta bouche sur ma bouche et tes yeux sur mes yeux..."

Năm 1833 Victor Hugo gặp nữ diễn viên kịch Juliette Drouet và ông đã yêu người đàn bà này. Thi nhân làm rất nhiều thơ về Juliette, bài thơ "Puisque j'ai mis ma lèvre à ta coupe encor pleine" là một trong những cảm xúc rất mãnh liệt của V.H.

Người ta vẫn nói tình yêu là bí ẩn, là thi ca.
Những lời nói vẫn chỉ như thường mà bỗng nghe thành ngọt ngào, đắm say. Thi nhân nghe thấy những lời yêu thương của người tình làm rung động trái tim:

"Puisqu'il me fut donné de t'entendre me dire
Les mots où se répand le coeur mystérieux"

Tình yêu có cánh. Tình yêu mang sức mạnh diệu kỳ đến cho con tim. :-X

Và giọng nói của người tình như Xuân Diệu viết:

"...Ôi giọng sao mà rất mến thương
Êm như giếng mát đến soi gương
Dù ai tốt tiếng như ca hát
Cũng chẳng bằng em giọng nói thường

...gió thổi nhiều khi giọng nói bay
Không cần chữ nghĩa vẫn nghe hay..." :(

Hạnh phúc là một điều khó có thể cắt nghĩa được ngọn nghành.
Khi đau khổ người ta khóc nhưng có khi cũng cười cay đắng.
Khi hạnh phúc ngưòi ta hay cười nhưng cũng lại hay khóc nữa (các bạn gái nhỉ?) ???
Mình cứ hình dung ra cặp tình nhân quấn quýt bên nhau, si mê lẫn nhau và hạnh phúc! Hạnh phúc tràn đầy làm con người ta bối rối. Cười vì hạnh phúc và khóc vì quá hạnh phúc bên người yêu dấu:
"Puisque j'ai vu pleurer, puisque j'ai vu sourire" ???

Khi câu chữ bỗng trở thành vô nghĩa thì chỉ còn tình yêu trong ánh mắt của nhau. Chỉ còn những cảm xúc không lời và không gian bỗng trở nên vô tận, chỉ riêng cho hai kẻ yêu nhau.
Và nụ hôn như chiếc chìa khoá diệu kỳ mang thông điệp của tình yêu, mở ra cánh cửa của thiên đường mơ ước. Như mũi tên của thần tình ái vô hình và nụ hôn cũng vô hình. Không chỉ còn là một biểu hiện của tình yêu đơn thuần mà là sự hoà nhập của hai trái tim, hai con người.
Thi nhân như lạc bước trong chính tình yêu kỳ diệu và hạnh phúc đến không ngờ, và thốt nhiên:

"Ta bouche sur ma bouche et tes yeux sur mes yeux" :-X

Liệu có cảm xúc nào tuyệt vời hơn như thế? :-X

Nhà thơ Xuân Diệu cũng viết về cảm xúc này:

"...Rượu nơi mắt với khi nhìn ướm thử
Gấm trong lòng và khi đứng chờ ngây...

...Thiêng liêng quá những chiều không dám nói...
Ôi vô cùng trong một phút nhìn nhau" :-*

Nhưng ông "Tây học" X.D lại gần với "tự nhiên" hơn "Huy-gồ" ;D

"Hãy sát đôi đầu, hãy kề đôi ngực!
Hãy trộn nhau qua mái tóc ngắn dài!
...Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt!
Hãy khăng khít những cặp môi gắn chặt

"Gần thêm nữa, thế vẫn còn xa lắm!" :-[


Ôi, tình yêu!
Lang Tu
Mình không ngờ là "anh chàng" này khi yêu lại đa sầu đa cảm đến như thế đấy! ;D ;D ;D

L'aube naît et ta porte est close
(Les chants du crépuscule, 2/18...)

L'aube naît et ta porte est close
Ma belle, pourquoi sommeiller?
A l'heure où s'eveille la rose
Ne vas-tu pas te réveiller?

Ô ma charmante,
Ecoute ici
L'amant qui chante
Et pleure aussi!

Tout frappe à ta porte bénie
L'aurore dit: Je suis le jour
L'oiseau dit: je suis l'harmonie
Et mon coeur dit: je suis l'amour!

Ô ma charmante,
Ecoute ici
L'amant qui chante
Et pleure aussi!

Je t'adore ange je t'aime femme.
Dieu qui par toi m'a complété
A fait mon amour pour ton âme
Et mon ragard pour ta beauté!

Ô ma charmante,
Ecoute ici
L'amant qui chante
Et pleure aussi!


Nhưng mà phải nói là làm thơ như thế này thì phụ nữ có ai mà không rung động nhỉ (tất nhiên là mình nói về các bà ngày...xưa thôi chứ Nguyễn Bính đã nói rằng "Một trăm con gái thời nay ấy/Đừng nói ân tình với thuỷ chung!? ;D)

Đọc bài thơ này của V.H mình liên tướng đến những chàng trai si tình Ở Venise mang đàn đến hát dưới của sổ nhà người mình yêu cho đến khi nàng phải rung động hoặc là chàng...đành đi tìm một của sổ khác vậy!!! ;D ;D ;D

Nhưng cách ca ngợi người yêu kiểu V.H thì thật lf tế nhị và lịch lãm.
Ông không muốn nói thẳng ra là Juliette đẹp như một đoá hồng mà lại nói rắng đã đến giờ bông hồng thức giấc mà sao em vẫn còn chưa thức dậy?

"A l'heure où s'eveille la rose
Ne vas-tu pas te réveiller?"

Như thế thì nàng đã là một đoá hồng đẹp nhất trong lòng thi nhân rồi! :-X

Thần Mặt trời đến gõ của nhà nàng, chim chóc đến đánh thức nàng và thi nhân đến với nàng, rụt dè, tình yêu tràn ngập con tim:

"Et mon coeur dit: je suis l'amour!" ???

Đoạn tiếp theo thì V.H đã quá si tình rồi, ông không còn giữ được lòng mình nữa và:

"Je t'adore ange je t'aime femme.
Dieu qui par toi m'a complété
A fait mon amour pour ton âme
Et mon ragard pour ta beauté!" :-X

Nhà thơ si mê người tình bởi vì "trước thiên thần người ta quì gối" (A.Dumas) và yêu nàng như một người đàn ông yêu một người đàn bà. Như thế là đã có cả linh hồn và thể xác rồi. ???

Tình yêu là ngẫu nhiên, là định mệnh(?)
Và Chúa trời đã tạo ra Juliette để hoàn chỉnh nốt một nửa còn trống vắng của Victor Hugo "Dieu qui par toi m'a complété" và cũng tạo ra thi nhân để chỉ ngưỡng mộ cho riêng nàng! ;D ;D
"A fait mon amour pour ton âme
Et mon regard pour ta beauté!"

Như thế thì chắc V.H không phải ôm đàn đi nhà khác rồi nhỉ?!!! ;D ;D ;D

:-X
lananhhanoi
Híc, tớ ghét cái cô nàng Codet vô ơn đấy lắm. Hì, không phải là nói bạn lananhhanoi đâu.
-------------------------
--------------------------
---------------------------


Tức nhiên là Bác VNHL có điều kiện rồi.
Mà từ dạo... thấy bác cũng có thay đổi nhiều lắm! nhiều lúc còn nghi ngờ chẳng bít có đúng là bác hay không .
Thế đã được gặp mặt Em Rain của bác chưa>?
bác đi như vậy lấy ai hát bài ru : em cutai ngủ trên lưng bố ơi , em ngủ cho ngoan đừng rời lưng... bố...
Lang Tu
Không thấy VNHL đâu nhỉ?
Mr. Smith
Đây. Vẫn đang chờ có người dịch thơ Hugo laugh.gif
FR
Này thì vài bài, rồi tự mà bình luận và cảm nhận nhé 8)
Translated by E.H. Blackmore and A.M. Blackmore
Published by the University of Chicago Press


X. Clair de lune


La lune était sereine et jouait sur les flots.—
La fenêtre enfin libre est ouverte à la brise;
La sultane regarde, et la mer qui se brise,
Là-bas, d'un flot d'argent brode les noirs îlots.

De ses doigts en vibrant s'échappe la guitare.
Elle écoute . . . Un bruit sourd frappe les sourds échos.
Est-ce un lourd vaisseau turc qui vient des eaux de Cos,
Battant l'archipel grec de sa rame tartare?

Sont-ce des cormorans qui plongent tour à tour,
Et coupent l'eau, qui roule en perles sur leur aile?
Est-ce un djinn qui là-haut siffle d'une voix grêle,
Et jette dans la mer les créneaux de la tour?

Qui trouble ainsi les flots près du sérail des femmes?—
Ni le noir cormoran, sur la vague bercé,
Ni les pierres du mur, ni le bruit cadence
D'un lourd vaisseau rampant sur l'onde avec des rames.

Ce sont des sacs pesants, d'où partent des sanglots.
On verrait, en sondant la mer qui les promène,
Se mouvoir dans leurs flancs comme une forme humaine.—
La lune était sereine et jouait sur les flots.

From Les Orientales (1829)


X. Moonlight


The moon was calm, and flecked the ocean streams.
The casement opens freely to the breeze;
While the sultana watches, breaking seas
Weave the black isles below with silver seams.

The lute slips from her fingers as she plays.
She listens: . . . echoes, dull, from some dull sound.
Is it a Turkish ship, full, homeward bound,
Whose Tartar oars beat the Greek waterways?

Are cormorants plunging successively,
Cleaving the waves, whose pearls roll from their wings?
Perhaps a djinn, with reedy whispers, flings
The tower's battlements into the sea?

Who is thus troubling the seraglio's shores?—
Neither the cormorant cradled on the flow,
Nor the wall's capstones, nor the to-and-fro
Of heavy vessels with their dipping oars.

Merely full sacks emitting muffled screams;
And as they sink, there might perhaps be spied
Something like human forms moving inside. . . .
The moon was calm, and flecked the ocean streams.
FR
V.xxiv. "J'ai cueilli cette fleur pour toi sur la colline . . . "


J'ai cueilli cette fleur pour toi sur la colline.
Dans l'âpre escarpement qui sur le flot s'incline,
Que l'aigle connaît seul et peut seul approcher,
Paisible, elle croissait aux fentes du rocher.
L'ombre baignait les flancs du morne promontoire:
Je voyais, comme on dresse au lieu d'une victoire
Un grand arc de triomphe éclatant et vermeil,
A l'endroit où s'était englouti le soleil,
La sombre nuit bâtir un porche de nuées.
Des voiles s'enfuyaient, au loin diminuées;
Quelques toits, s'éclairant au fond d'un entonnoir,
Semblaient craindre de luire et de se laisser voir.
J'ai cueilli cette fleur pour toi, ma bien-aimée.
Elle est pâle, et n'a pas de corolle embaumée,
Sa racine n'a pris sur la crête des monts
Que l'amère senteur des glauques goëmons;
Moi, j'ai dit: Pauvre fleur, du haut de cette cime,
Tu devrais t'en aller dans cet immense abîme
Où l'algue et le nuage et les voiles s'en vont.
Va mourir sur un cœur, abîme plus profond.
Fane-toi sur ce sein en qui palpite un monde.
Le ciel, qui te créa pour t'effeuiller dans l'onde,
Te fit pour l'océan, je te donne à l'amour.—
Le vent mêlait les flots; il ne restait du jour
Qu'une vague lueur, lentement effacée.
Oh! comme j'étais triste au fond de ma pensée
Tandis que je songeais, et que le gouffre noir
M'entrait dans l'âme avec tous les frissons de soir!

From Les Contemplations (1856)



V.xxiv. "I picked this flower for you on the hilltop . . . "



I picked this flower for you on the hilltop.
In the steep scarp that overhangs the tide,
Which only eagles know and only they can reach,
Calmly she grew on the rock's creviced side.
Darkness was bathing all the slopes of the bleak promontory.
In the place where the sun was going down,
I could see—as a roseate triumphal
Arch is raised up in some victorious town—
The somber night erecting a portico of clouds.
Some miniature and distant sails sped by;
A few roofs, lit up in the bottom of a hollow,
Looked half afraid to glint and catch the eye.
I picked this flower there for you, my love—
Pale-colored, and the petals have no scent;
Her root could take in nothing, on those mountains,
Except the green weed's acrid effluent.
"Poor flower," I said, "from the height of this summit
You would have passed into that gaping pit
With the massed clouds, the sailing-ships and seaweed.
Die in a gulf even more infinite;
Fade on a heart in which a world is fluttering.
You were to drop your blossoms in the spray:
For Ocean heaven made you; but to Love I send you."
The wind mingled the swell; nothing of day
Was left beyond a vague gleam, slowly vanishing.
Sad indeed were my reveries, sad and stark,
While I stood dreaming there; the whole black chasm
Entered my soul with every chill of dark.
Lang Tu
Thế liệu Rên có biết bài "Ánh Trăng" của V.H có cảm xúc từ đâu không nhỉ?
Phiền công nương tìm hộ tại hạ nhé,

Xin đa tạ!

:-X
Milou
LES ORIENTALES
Préface de l'édition originale
L'auteur de ce recueil n'est pas de ceux qui reconnaissent à la critique le droit de questionner le poëte sur sa fantaisie, et de lui demander pourquoi il a choisi tel sujet, broyé telle couleur, cueilli à tel arbre, puisé à telle source. L'ouvrage est-il bon ou est-il mauvais? Voilà tout le domaine de la critique. Du reste, ni louanges ni reproches pour les couleurs employées, mais seulement pour la façon dont elles sont employées. A voir les choses d'un peu haut, il n'y a, en poésie, ni bons ni mauvais sujets, mais de bons et de mauvais poëtes. D'ailleurs, tout est sujet; tout relève de l'art; tout a droit de cité en poésie. Ne nous enquérons donc pas du motif qui vous a fait prendre ce sujet, triste ou gai, horrible ou gracieux, éclatant ou sombre, étrange ou simple, plutôt que cet autre. Examinons comment vous avez travaillé, non sur quoi et pourquoi.
Hors de là, la critique n'a pas de raison à demander, le poëte pas de compte à rendre. L'art n'a que faire des lisières, des menottes, des bâillons; il vous dit : Va ! et vous lâche dans ce grand jardin de poésie, où il n'y a pas de fruit défendu. L'espace et le temps sont au poëte. Que le poëte donc aille où il veut, en faisant ce qui lui plaît; c'est la loi. Qu'il croie en Dieu ou aux dieux, à Pluton ou à Satan, à Canidie ou à Morgane, ou à rien, qu'il acquitte le péage du Styx, qu'il soit du sabbat; qu'il écrive en prose ou en vers, qu'il sculpte en marbre ou coule en bronze; qu'il prenne pied dans tel siècle ou dans tel climat; qu'il soit du midi, du nord, de l'occident, de l'orient; qu'il soit antique ou moderne; que sa muse soit une muse ou une fée, qu'elle se drape de la colocasia ou s'ajuste la cottehardie. C'est à merveille. Le poëte est libre. Mettons-nous à son point de vue, et voyons.
L'auteur insiste sur ces idées, si évidentes qu'elles paraissent, parce qu'un certain nombre d'Aristarques n'en est pas encore à les admettre pour telles. Lui-même, si peu de place qu'il tienne dans la littérature contemporaine, il a été plus d'une fois l'objet de ces méprises de la critique. Il est advenu souvent qu'au lieu de lui dire simplement : Votre livre est mauvais, on lui a dit : Pourquoi avez-vous fait ce livre? Pourquoi ce sujet ? Ne voyez-vous pas que l'idée première est horrible, grotesque, absurde (n'importe !), et que le sujet chevauche hors des limites de l'art ? Cela n'est pas joli, cela n'est pas gracieux. Pourquoi ne point traiter des sujets qui nous plaisent et nous agréent ? les étranges caprices que vous avez là ! etc., etc. A quoi il a toujours fermement répondu : que ces caprices étaient ses caprices; qu'il ne savait pas en quoi étaient faites les limites de l'art, que de géographie précise du monde intellectuel, il n'en connaissait point, qu'il n'avait point encore vu de cartes routières de l'art, avec les frontières du possible et de l'impossible tracées en rouge et en bleu; qu'enfin il avait fait cela, parce qu'il avait fait cela.
Si donc aujourd'hui quelqu'un lui demande à quoi bon ces Orientales ? qui a pu lui inspirer de s'aller promener en Orient pendant tout un volume ? que signifie ce livre inutile de pure poésie, jeté au milieu des préoccupations graves du public et au seuil d'une session ? où est l'opportunité ? à quoi rime l'Orient ?... II répondra qu'il n'en sait rien, que c'est une idée qui lui a pris; et qui lui a pris d'une façon assez ridicule, l'été passé, en allant voir coucher le soleil.
II regrettera seulement que le livre ne soit pas meilleur.
Et puis, pourquoi n'en serait-il pas d'une littérature dans son ensemble, et en particulier de l'œuvre d'un poëte, comme de ces belles vieilles villes d'Espagne, par exemple, où vous trouvez tout : fraîches promenades d'orangers le long d'une rivière; larges places ouvertes au grand soleil pour les fêtes; rues étroites, tortueuses, quelquefois obscures, où se lient les unes aux autres mille maisons de toute forme, de tout âge, hautes, basses, noires, blanches, peintes, sculptées; labyrinthes d'édifices dressés côte à côte, pêle-mêle, palais, hospices, couvents, casernes, tous divers, tous portant leur destination écrite dans leur architecture; marchés pleins de peuple et de bruit; cimetières où les vivants se taisent comme les morts; ici, le théâtre avec ses clinquants, sa fanfare et ses oripeaux; là-bas, le vieux gibet permanent, dont la pierre est vermoulue, dont le fer est rouillé, avec quelque squelette qui craque au vent; au centre, la grande cathédrale gothique avec ses hautes flèches tailladées en scies, sa large tour du bourdon, ses cinq portails brodés de bas-reliefs, sa frise à jour comme une collerette, ses solides arcs-boutants si frêles à l'œil; et puis, ses cavités profondes, sa forêt de piliers à chapiteaux bizarres, ses chapelles ardentes, ses myriades de saints et de châsses, ses colonnettes en gerbes, ses rosaces, ses ogives, ses lancettes qui se touchent à l'abside et en font comme une cage de vitraux, son maître-autel aux mille cierges; merveilleux édifice, imposant par sa masse, curieux par ses détails, beau à deux lieues et beau à deux pas; - et enfin, à l'autre bout de la ville, cachée dans les sycomores et les palmiers, la mosquée orientale, aux dômes de cuivre et d'étain, aux portes peintes, aux parois vernissées, avec son jour d'en haut, ses grêles arcades, ses cassolettes qui fument jour et nuit, ses versets du Koran sur chaque porte, ses sanctuaires éblouissants, et la mosaïque de son pavé et la mosaïque de ses murailles; épanouie au soleil comme une large fleur pleine de parfums ?
Certes, ce n'est pas l'auteur de ce livre qui réalisera jamais un ensemble d'œuvres auquel puisse s'appliquer la comparaison qu'il a cru pouvoir hasarder. Toutefois, sans espérer que l'on trouve dans ce qu'il a déjà bâti même quelque ébauche informe des monuments qu'il vient d'indiquer, soit la cathédrale gothique, soit le théâtre, soit encore le hideux gibet; si on lui demandait ce qu'il a voulu faire ici, il dirait que c'est la mosquée. Il ne se dissimule pas, pour le dire en passant, que bien des critiques le trouveront hardi et insensé de souhaiter pour la France une littérature qu'on puisse comparer à une ville du moyen-âge. C'est là une des imaginations les plus folles où l'on se puisse aventurer. C'est vouloir hautement le désordre, la profusion, la bizarrerie, le mauvais goût. Qu'il vaut bien mieux une belle et correcte nudité, de grandes murailles toutes simples, comme on dit, avec quelques ornements sobres et de bon goût: des oves et des volutes, un bouquet de bronze pour les corniches, un nuage de marbre avec des têtes d'anges pour les voûtes, une flamme de pierre pour les frises, et puis des oves et des volutes ! Le château de Versailles, la place Louis XV, la rue de Rivoli, voilà. Parlez-moi d'une belle littérature tirée au cordeau !
Les autres peuples disent : Homère, Dante, Shakespeare. Nous disons: Boileau.
Mais passons.
En y réfléchissant, si cela pourtant vaut la peine qu'on y réfléchisse, peut-être trouvera-t-on moins étrange la fantaisie qui a produit ces Orientales. On s'occupe aujourd'hui, et ce résultat est dû à mille causes qui toutes ont amené un progrès, on s'occupe beaucoup plus de l'Orient qu'on ne l'a jamais fait. Les études orientales n'ont jamais été poussées si avant. Au siècle de Louis XIV on était helléniste, maintenant on est orientaliste. Il y a un pas de fait. Jamais tant d'intelligences n'ont fouillé à la fois ce grand abîme de l'Asie. Nous avons aujourd'hui un savant cantonné dans chacun des idiomes de l'Orient, depuis la Chine jusqu'à l'Égypte.
Il résulte de tout cela que l'Orient, soit comme image, soit comme pensée, est devenu, pour les intelligences autant que pour les imaginations, une sorte de préoccupation générale à laquelle l'auteur de ce livre a obéi peut-être à son insu. Les couleurs orientales sont venues comme d'elles-mêmes empreindre toutes ses pensées, toutes ses rêveries; et ses rêveries et ses pensées se sont trouvées tour à tour, et presque sans l'avoir voulu, hébraïques, turques, grecques, persanes, arabes, espagnoles même, car l'Espagne c'est encore l'Orient; l'Espagne est à demi africaine, l'Afrique est à demi asiatique.
Lui s'est laissé faire à cette poésie qui lui venait. Bonne ou mauvaise, il l'a acceptée et en a été heureux. D'ailleurs il avait toujours eu une vive sympathie de poëte, qu'on lui pardonne d'usurper un moment ce titre, pour le monde oriental. Il lui semblait y voir briller de loin une haute poésie. C'est une source à laquelle il désirait depuis longtemps se désaltérer. Là, en effet, tout est grand, riche, fécond, comme dans le moyen-âge, cette autre mer de poésie. Et, puisqu'il est amené à le dire ici en passant, pourquoi ne le dirait-il pas ? il lui semble que jusqu'ici on a beaucoup trop vu l'époque moderne dans le siècle de Louis XIV, et l'antiquité dans Rome et la Grèce; ne verrait-on pas de plus haut et plus loin, en étudiant l'ère moderne dans le moyen-âge et l'antiquité dans l'Orient ?
Au reste, pour les empires comme pour les littératures, avant peu peut-être l'Orient est appelé à jouer un rôle dans l'Occident. Déjà la mémorable guerre de Grèce avait fait se retourner tous les peuples de ce côté. Voici maintenant que l'équilibre de l'Europe parait prêt à se rompre; le statu quo européen, déjà vermoulu et lézardé, craque du côté de Constantinople. Tout le continent penche à l'Orient. Nous verrons de grandes choses. La vieille barbarie asiatique n'est peut-être pas aussi dépourvue d'hommes supérieurs que notre civilisation le veut croire. Il faut se rappeler que c'est elle qui a produit le seul colosse que ce siècle puisse mettre en regard de Bonaparte, si toutefois Bonaparte peut avoir un pendant; cet homme de génie, turc et tartare à la vérité, cet Ali-pacha, qui est à Napoléon ce que le tigre est au lion, le vautour à l'aigle.
Janvier 1829.
Lang Tu
Bravo bác Milou! ;D

Bác chịu khó thật đấy. Em cảm ơn bác nhiều nhé.
Thật ra thì em đã đọc tập thơ này rồi ???
Hỏi cốt để trao đối với mọi người thôi.

Một lần nữa: tại hạ đây vô cùng cảm kích! ;D

sp_ike.gif
lananhhanoi
Lãng Tử hỏi cốt để câu ...cá thui!
pipe
Anh cũng có một cái Pipe của Pháp khắc hình Hugo đó. 8)

user posted image
Lang Tu
A, tiểu thư Lan Anh! ;D
"Em chợt đến chợt đi..." quả không sai nhỉ?
Có lẽ cũng tại vì "..;trời chợt mưa chợt nắng chẳng vì đâu" :-[

Nhưng mà tại hạ đây "câu" mãi vẫn chẳng được thêm bài nào của L.A cả?
Pages: 1, 2
Quán nước đầu làng Ven > Sáng Tác - Thảo Luận - Phổ biến kiến thức > Văn Học & Ngôn Ngữ
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.